So sánh i7 3770 và i5 4570

Select any two CPUs for comparison

CPU Codename Haswell Ivy Bridge MoBo Socket LGA 1150 LGA 1155/Socket H2 Notebook CPU no no Release Date 04 Jun 2013 29 Apr 2012 CPU Link GD Link GD Link Approved

So sánh i7 3770 và i5 4570
So sánh i7 3770 và i5 4570
{ CPU Cores 4 4 CPU Threads 4 8 Clock Speed 3.2 GHz 3.4 GHz Turbo Frequency 3.6GHz 3.9 GHz Max TDP 84 W 77 W Lithography 22 nm 22 nm Bit Width 64 Bit 64 Bit Max Temperature 73°C 105°C Virtualization Technology no no L1 Cache Size 256 KB 256 KB L2 Cache Size 1024 KB 1024 KB L3 Cache Size 6 MB 8 MB Memory Types Max Memory Size 32 GB 32 GB Memory Channels 2 2 ECC Memory Support no no Integrated Graphics no no Base GPU Frequency - - Max GPU Frequency - - DirectX - - Displays Supported - - Mini Review Core i5-4570 3.2GHz is a performance CPU based on the 22nm, Haswell architecture. It offers 4 Physical Cores (4 Logical), initially clocked at 3.2GHz, which may go up to 3.6GHz and 6MB of L3 Cache. Among its many features, Turbo Boost and Virtualization are activated. The processor integrates powerful Graphics called Intel HD Graphics 4600, with 20 Execution Units, initially clocked at 350MHz and that go up to 1150MHz, in Turbo Mode which share the L2 Cache and system RAM with the processor. Both the processor and integrated graphics have a rated board TDP of 84W. Its performance is very good and sufficient for extreme gaming. Core i7-3770 4-Core 3.4GHz is a high-end CPU based on the 22nm, Ivy Bridge architecture. It offers 4 Physical Cores (8 Logical), initially clocked at 3.4GHz, which may go up to 3.9GHz and 8MB of L3 Cache. Among its many features, HyperThreading, Turbo Boost and Virtualization are activated. The processor integrates mildly powerful Graphics called Intel HD i7-3770 (variant of Intel HD Graphics 4000), with 16 Execution Units, initially clocked at 650MHz and that go up to 1150MHz, in Turbo Mode which share the L2 Cache and system RAM with the processor. Both the processor and integrated graphics have a rated board TDP of 77W. Compared to Core i7-2600 there's an overall 8% performance boost. Its performance is exceptionally good and enough for even the most demanding applications.

Trong thời kỳ AMD bị thất thế và tụt lại phía sau, dường như người tiêu dùng chỉ còn quan tâm đến các sản phẩm của Intel là Core i3, Core i5 và Core i7, trong đó 2 dòng sản phẩm i5 và i7 có khá nhiều thông số về xung nhân cũng như số lõi tương đương (giữa dòng i5 cấp cao và i7 cấp thấp). Bài viết này sẽ giúp bạn so sánh cụ thể giữa 2 dòng CPU đỉnh cao này.

Giá thành và phân khúc sản phẩm

Khỏi phải nói ai cũng biết rằng dòng chip Core i7 nằm ở phân khúc cao hơn và có cái giá cũng khó nuốt hơn là Core i5. Bạn nên biết rằng không phải chỉ có mỗi mình CPU đắt tiền hơn mà các thiết bị khác đi kèm để xây dựng chiếc máy tính cũng đắt hơn kha khá.

So sánh i7 3770 và i5 4570

Intel Core i7 thường là đích nhắm tới của những người cần một hệ thống cực mạnh như game thủ hard core, nhà nghiên cứu khoa học, chuyên viên đồ hoạ… Nó có khả năng xử lý dữ liệu nhanh hơn và xử lý đa nhiệm tốt hơn.

Sức mạnh của “lõi”

Thường thì CPU Core i7 có 4 lõi thật và Core i5 chỉ có 2 lõi thật, nhưng cũng có nhiều sản phẩm thuộc dòng i5 cao cấp có 4 lõi thật. Nếu như đem so sánh sức mạnh tổng thể, rõ ràng i7 hơn đứt, tuy nhiên cả khi so sánh từng lõi, thì i5 vẫn đuối hơn đôi chút. Các nhân lẻ của i7 luôn thể hiện một sức mạnh tuyệt vời.

Nhờ vào sức mạnh từ bên trong là các “lõi” xử lý dữ liệu, một bộ vi xử lý dòng Core i7 luôn nhỉnh hơn một bộ vi xử lý dòng Core i5 có chỉ số tương đương. Ví dụ như Core i7 – 3770 có hiệu năng tốt hơn hẳn so với Core i5 – 3450 mặc dù mức xung không hơn nhiều.

Vấn đề bộ nhớ đệm

Có lẽ nhiều người vẫn chỉ đánh giá sức mạnh của một bộ vi xử lý thông qua mức xung nhân của nó mà quên đi mất một thông số khác cũng rất quan trọng là bộ nhớ đệm (cache). Bộ nhớ đệm là nơi lưu các dữ liệu trước khi được CPU xử lý, nó càng lớn thì khả năng xử lý của chip càng mượt mà. Nếu như bạn cần dùng nhiều ứng dụng cùng một lúc (đa nhiệm) thì CPU nào có bộ nhớ đệm nhiều hơn sẽ làm tốt hơn rất nhiều.

Intel trang bị cho dòng chip Core i5 khoảng từ 3MB – 6MB L3 cache còn đối với i7 là từ 8MB đến 15MB. Trong điều kiện sử dụng bình thường chắc chắn bạn sẽ không nhận ra sự khác biệt nhiều, tuy nhiên nếu bật hàng chục ứng dụng cùng một lúc thì sẽ khác hẳn.

Tính năng Turbo Boost

Đây là tính năng overclock CPU tự động mà Intel trang bị cho các dòng sản phẩm cao cấp của họ. Những bộ vi xử lý có tính năng này sẽ tự động tăng xung nhân lên một khoảng khi máy tính phải làm việc nặng với những chương trình phức tạp. Cả 2 dòng chip Core i5 và Core i7 đều được trang bị khả năng tăng tốc phần cứng này, tất nhiên là xung Core i7 tăng cao hơn (nhưng cũng không nhiều lắm).

Hyper Threading (siêu phân luồng)

Đây là tính năng hơi cũ nhưng khá hiệu quả của Intel, từng được ứng dụng trên dòng sản phẩm Pentium 4 trước đây. Hyper Threading sẽ tạo ra thêm một nhân ảo bên cạnh nhân thật nhằm tối ưu hoá khả năng xử lý dữ liệu theo luồng, khiến cho một số chương trình như lướt web, các ứng dụng đa phương tiện, render, transcode… chạy nhanh hơn.

Tính năng này được áp dụng triệt để trên CPU Core i7, 6 nhân sẽ thành 12, 4 nhân sẽ thành 8 trong khi đó với dòng chip Core i5, chỉ có những sản phẩm có 2 nhân được áp dụng để tạo ra 4 kênh xử lý, những sản phẩm có 4 nhân thật không có tính năng này. Rõ ràng là Intel cố tình dìm hàng Core i5 để đảm bảo cho dòng sản phẩm ở phân khúc cao hơn. Trên thực tế thì các nhân ảo của tính năng Hyper Threading gần như chỉ nhằm loè người dùng bởi trong điều kiện sử dụng bình thường thì ít khi có chương trình sử dụng chúng được sử dụng.

Đồ hoạ tích hợp

So sánh i7 3770 và i5 4570

Trước đây nhân đồ hoạ tích hợp thường được gắn cùng chip set trên bo mạch chủ nên chẳng liên quan gì tới bộ vi xử lý. Nhưng kể từ dòng Sandy Bridge, Intel đã cho thêm một nhân xử lý đồ hoạ vào trong CPU nên đây cũng là một trong những tính năng cần xem xét đối với người mua. Nhiều người nghĩ rằng một chiếc máy tính sở hữu CPU cao cấp như Core i5 và i7 phải sử dụng VGA rời mới xứng tầm, nhưng thực tế thì GPU tích hợp cũng rất hữu ích trong những trường hợp nhu cầu tiết kiệm năng lượng là ưu tiên hàng đầu hay người dùng không có nhu cầu sử dụng phần mềm yêu cầu đồ hoạ mạnh.

Hiện nay các nhân đồ hoạ tích hợp thường thấy của Intel gồm có: HD 2000, HD 3000 với DX 10, HD 2500 và HD 4000 với DX 11. Ở dòng chip Core i7, nhân đồ hoạ tích hợp là HD 2500 hoặc HD 4000 còn Core i5 thì xuất hiện đủ cả 4 loại. Thực sự thì sức mạnh của các GPU này không hơn kém nhau quá nhiều, tuy nhiên tập lệnh đồ hoạ DX 10 và DX 11 cũng có chút ảnh hưởng tới nhiều phần mềm cũng như game sử dụng trên máy nên chọn HD 2500 và HD 4000 vẫn tốt hơn.