Công văn đóng dấu vuông trên hóa đơn khi nào năm 2024

Ngày nay việc sử dụng con dấu rất phổ biến trong những giao dịch, hợp đồng, giấy tờ văn bản hoặc hóa đơn. Con dấu vuông thường được chúng ta bắt gặp khá nhiều, vậy con dấu vuông có giá trị pháp lý gì không?

Với mỗi công ty, doanh nghiệp thì con dấu tròn là tài sản quý được giữ cẩn thận vì nó mang giá trị pháp lý khi ký kết các loại hợp đồng. Khi con dấu tròn được đăng ký và được đăng tải trên cổng thông tin quốc gia mới có giá trị pháp lý đại diện cho công ty đó.

Trường hợp con dấu vuông không được đăng ký với cơ quan quản lý thì sẽ không có giá trị pháp lý. Việc sử dụng trong công ty, doanh nghiệp để ban hành các giấy tờ, văn bản, sử dụng nội bộ thì không có giá trị pháp lý.

Với doanh nghiệp có hơn một con dấu: khi doanh nghiệp có hơn một con dấu, có thể đăng ký thêm một con dấu vuông khác theo nhu cầu tuy nhiên con dấu vuông đó phải làm thủ tục thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải trên cổng thông tin quốc gia mới có giá trị pháp lý.

Công văn đóng dấu vuông trên hóa đơn khi nào năm 2024
Mẫu dấu vuông có mã số thuế

Những ai có thể sử dụng con dấu vuông

Con dấu vuông nếu không đăng ký mẫu dấu cho công ty thì thường không có giá trị pháp lý và thường được sử dụng rộng rãi trong nội bộ công ty, doanh nghiệp, cơ quan, hộ kinh doanh và cá nhân theo nhu cầu cần xác nhận các văn bản, giấy tờ, hóa đơn, quảng bá tên, chức danh..

Các loại dấu vuông phổ biến hiện nay

  • Công ty, doanh nghiệp, câu lạc bộ, cơ quan, tổ chức..
  • Đã thu tiền, đã chi tiền, đã giao hàng, đã lấy hàng, bán hàng online
  • Các cửa hàng, shop, cơ sở kinh doanh, con dấu mã số thuế, địa chỉ, tên, chức danh, chữ ký
  • Cá nhân có nhu cầu khắc dấu vuông với mọi thông tin theo nhu cầu.

Công văn đóng dấu vuông trên hóa đơn khi nào năm 2024

Công văn đóng dấu vuông trên hóa đơn khi nào năm 2024

Làm con dấu vuông ở đâu tại TPHCM

Quý khách hàng đang cần sử dụng con dấu vuông, cần khắc con dấu vuông theo nội dung yêu cầu tại TPHCM có thể liên hệ hotline, zalo hoặc đặt hàng trực tiếp tại website của Khắc Dấu Mộc. Chúng tôi sẽ tư vấn, báo giá và khắc dấu nhanh lấy liền trong ngày giao hàng tận nơi tại mọi quận huyện.

Quy trình đặt hàng, khắc dấu online tại Khắc Dấu Mộc

  • Liên hệ đặt hàng tại hotline, zalo : 09 8888 1711
  • Đặt hàng tại địa chỉ: https://khacdaumocvn.com/danh-muc/khac-con-dau-vuong

Sau khi quý khách hàng đặt hàng:

  • Khắc dấu Mộc sẽ xác nhận yêu cầu, mẫu dấu, nội dung cần khắc
  • Thiết kế bản demo gửi khách hàng
  • Khách hàng đồng ý sẽ tiến hành khắc dấu
  • Giao hàng ngay trong ngày tại TPHCM.

Với quy trình khác dấu hiện đại, cơ sở Khắc Dấu Mộc luôn đáp ứng tất cả các nhu cầu của khách hàng cần làm con dấu tại TPHCM với mọi số lượng. Với kinh nghiệm khắc dấu nhiều năm và công nghệ sản xuất con dấu hiện đại, cơ sở Khắc Dấu Mộc mang lại cho khách hàng những mẫu dấu đẹp, sắc nét và chất lượng nhất trên thị trường.

Khắc Dấu Mộc - Khắc con dấu nhanh theo yêu cầu, lấy liền giao hàng ngay trong ngày

Hotline, zalo tư vấn: 09 8888 1711 - Khắc Dấu Mộc

Nhận khắc con dấu Online theo yêu cầu với các loại con dấu như dấu tròn, dấu vuông, dấu tên, logo, dấu chữ ký, dấu ngày tháng, sửa con dấu, mực con dấu trên toàn quốc.

Hộ kinh doanh được xem như một loại hình kinh doanh và không phải hộ kinh doanh nào cũng được sử dụng con dấu như doanh nghiệp. Trong bài viết dưới đây, cùng iHOADON giải đáp hộ kinh doanh cá thể có cần con dấu không? Nếu có thì hộ kinh doanh nào được phép sử dụng con dấu?

1. Quy định về sử dụng con dấu riêng đối với hộ kinh doanh

Công văn đóng dấu vuông trên hóa đơn khi nào năm 2024

Quy định về sử dụng con dấu hộ kinh doanh

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 49 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp quy định. Các cá nhân, nhóm cá nhân hay hộ gia đình làm chủ chỉ được sử dụng 10 lao động, chỉ được đăng ký một địa điểm kinh doanh và phải chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình với hoạt động kinh doanh.

Hộ kinh doanh không được phép làm con dấu pháp nhân như các hình thức kinh doanh khác như doanh nghiệp/tổ chức theo quy định của pháp luật. Nếu hộ kinh doanh tự ý khắc con dấu và sử dụng dấu tròn trong công tác hay giao dịch nội bộ thì sẽ vi phạm pháp luật và có thể bị cơ quan có thẩm quyền xử lý hành chính.

Bên cạnh đó, các hộ kinh doanh có thể sử dụng con dấu vuông, dấu chữ ký hoặc dấu logo nhằm mục đích thay thế phần thông tin, chữ ký hoặc cung cấp thông tin mà dấu tròn thể hiện tư cách pháp nhân như doanh nghiệp.

Căn cứ từ các quy định được nêu ở trên, hộ gia đình kinh doanh không đủ điều kiện có tư cách pháp nhân nên không được sử dụng con dấu cho riêng của mình. Tuy nhiên, đối với hộ kinh doanh cá thể có thể sử dụng dấu vuông nhằm cung cấp những thông tin như địa chỉ, logo, chữ ký phục vụ cho mục đích cung cấp thông tin.

Con dấu pháp nhân (hay con dấu pháp lý là gì)?

Con dấu pháp nhân là con dấu của cơ quan Nhà nước và doanh nghiệp/tổ chức. Con dấu này có hình tròn, được đóng bằng mực màu đỏ và được phát hành theo quy định, quản lý của Nhà nước.

2. Mẫu con dấu sử dụng trong hộ kinh doanh cá thể

Thông thường, con dấu của hộ kinh doanh cá thể bao gồm 3 thông tin cơ bản như sau:

- Tên của hộ kinh doanh đăng ký;

- MST của hộ kinh doanh được cấp;

- Địa chỉ của hộ kinh doanh cá thể.

Bạn đọc có thể tìm mua, khắc dấu tại các đơn vị kinh doanh dịch vụ khắc dấu tư nhân.

Dưới đây là mẫu con dấu của hộ kinh doanh, bạn đọc có thể tham khảo

.jpg)

Mẫu con dấu hộ kinh doanh được sử dụng

3. Cách đóng dấu đối với hộ kinh doanh

.jpg)

Các đóng dấu đối với hộ kinh doanh được quy định cụ thể

Cách đóng dấu đối với hộ kinh doanh được quy định trong các văn bản pháp luật liên quan như sau:

+ Con dấu phải được đóng đúng chiều, rõ ràng, ngay ngắn và dùng đúng màu mực (dấu đỏ) theo quy định của pháp luật;

+ Dấu đóng phải trùm liên ⅓ chữ ký và hướng về phía bên trái;

+ Đối với các văn bản ban hành kèm văn bản chính hoặc phụ lục thì con dấu được đóng lên trang đầu tiên của văn bản và trùm lên một phần tên tổ chức, cơ quan hoặc tiêu đề phụ lục;

+ Người đứng đầu cơ quan/tổ chức quyết định việc đóng dấu giáp lai, dấu treo hay dấu nổi trên các văn bản;

+ Dấu giáp lai được đóng ở mép phải của văn bản chính hoặc phụ lục và trùm lên một phần của các tờ văn bản. Mỗi dấu chỉ được đóng tối đa 5 tờ văn bản.

4. Mục đích sử dụng con dấu của hộ kinh doanh

.jpg)

Mục đích sử dụng của con dấu hộ kinh doanh

Hiện nay, các văn bản pháp luật Việt Nam không yêu cầu các hộ kinh doanh phải có con dấu. Tuy nhiên, với nhu cầu xuất hóa đơn bán hàng mua tại các cơ quan thuế quản lý thì cần thực hiện con dấu mã số thuế để đóng vào hóa đơn theo quy định.

Khi sử dụng con dấu thì mã số thuế trên hóa đơn cần đóng ngay tại thông tin của bên bán hàng.

Hộ kinh doanh tự khắc con dấu có bị phạt không?

Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 99/2016/NĐ-CP, hộ kinh doanh cá thể không có tư cách pháp nhân nên không thể có con dấu pháp nhân hay đăng ký mẫu con dấu và chịu sự điều chỉnh của Nghị định này. Như vậy, hộ kinh doanh cá thể không được phép đăng ký sử dụng con dấu pháp nhân phục vụ cho việc kinh doanh.

Tuy nhiên, hộ kinh doanh có thể tự thiết kế, đặt in và sử dụng con dấu riêng với mục đích cung cấp thông tin và không thể hiện chức năng như con dấu của pháp nhân trong việc kinh doanh, giao dịch.

Trên đây là nội dung liên quan đến giải đáp thắc mắc hộ kinh doanh cá thể có được phép sử dụng con dấu riêng. Các vấn đề thắc mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài để được tư vấn.