U17 quốc gia 2023

Lịch thi đấu vòng loại U17 châu Á 2022 ngày 7/10

16h ngày 7/10: U17 Thái Lan vs U17 Đài Loan (On/Next Sports)

19h ngày 7/10: U17 Việt Nam vs U17 Nepal (On Sports +/Next Sports)

Ngoài các kênh sóng trên trên, Báo Giao thông cập nhật một số link xem trực tiếp để phục vụ độc giả hâm mộ bóng đá.

U17 quốc gia 2023

U17 Việt Nam đối đầu U17 Nepal tối 7/10

Trận U17 Thái Lan vs U17 Đài Loan

Thời gian: 16h ngày 7/10

Kênh phát sóng: Next Sports, ON

Link xem trực tiếp U17 Thái Lan vs U17 Đài Loan: Link 1 I Link 2

--

Trận U17 Việt Nam vs U17 Nepal

Thời gian: 19h ngày 7/10

Kênh phát sóng: Next Sports, On Sports +

Link xem trực tiếp U17 Việt Nam vs U17 Nepal: Link 1 I Link 2

Hai đội Đông Nam Á chia nhau 2 vị trí cuối cùng trong bảng xếp hạng những đội nhì bảng có thành tích tốt, qua đó giành vé dự vòng chung kết U17 châu Á 2023.

U17 quốc gia 2023

Thua Việt Nam 0-3 ở lượt cuối, Thái Lan vẫn giành vé dự vòng chung kết U17 châu Á 2023. Ảnh: Ngọc Lê

Ở vòng loại U17 châu Á 2023, do có nhiều bảng có 5 đội cùng việc 2 đội bỏ giải, khi xếp hạng các đội nhì bảng có thành tích tốt, kết quả đối đầu của đội nhì ở bảng 4 đội sẽ với đội bét bảng sẽ không được tính. Tương tự, ở bảng 5 đội, kết quả đối đầu của đội nhì bảng với đội bét bảng và đội áp chót sẽ không được tính.

Với cách tính đó, U17 Thái Lan và Lào xếp thứ 5, 6 trong bảng xếp hạng các đội nhì bảng có thành tích tốt. Họ có cùng 3 điểm và hiệu số bàn thắng - bại lần lượt là -1 và -2, qua đó giành 2 tấm vé cuối cùng dự vòng chung kết U17 châu Á 2023.

U17 quốc gia 2023

Ở lượt đấu cuối, U17 Lào đánh bại Kyrgyzstan 2-1 để giành ngôi nhì bảng. Ảnh: LĐBĐ Lào

Trong khi đó, U17 Indonesia ngậm ngùi rời cuộc chơi. Họ cũng có 3 điểm nhưng hiệu số bàn thắng - bại là -3, kém Thái Lan và Lào. Thất bại nặng nề với tỷ số 1-5 khiến nhà đương kim vô địch Đông Nam Á mất vé dự giải châu Á.

16 đội giành vé dự vòng chung kết U17 châu Á đã được xác định. 6 đội nhì bảng có thành tích tốt là Hàn Quốc, Trung Quốc, Afghanistan, Ấn Độ, Thái Lan và Lào. 10 đội nhất bảng là Nhật Bản, Malaysia, Qatar, Saudi Arabia, Yemen, Việt Nam, Australia, Tajikistan, Iran và Uzbekistan.

Đông Nam Á có 4 đại diện là U17 Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Lào. Các đội thuộc khu vực AFF đã bị loại là Indonesia, Brunei, Campuchia, Singapore, Myanmar và Philippines.

Vòng chung kết U17 châu Á 2023 sẽ khởi tranh từ ngày 3-20/5/2023. Lúc này, quốc gia đăng cai giải đấu vẫn chưa được xác định.

Theo Zing

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Cúp bóng đá U-17 châu Á 2023

Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàTBD
Thời gian3–20 tháng 5
Số đội16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấuTBD (tại TBD thành phố chủ nhà)

← 2018

2025 →

Cúp bóng đá U-17 châu Á 2023 là giải đấu thứ 20 của Cúp bóng đá U-17 châu Á (bao gồm cả các phiên bản trước của Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á và Giải vô địch bóng đá U-17 châu Á), giải đấu quốc tế hai năm một lần của bóng đá trẻ được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) dành cho các đội tuyển nam dưới 17 tuổi của châu Á.[1][2] Phiên bản này sẽ là lần đầu tiên kể từ năm 2006 được tổ chức dưới dạng giải đấu dưới 17 tuổi, vì AFC đề xuất chuyển giải đấu từ dưới 16 tuổi thành dưới 17 tuổi bắt đầu từ năm 2023. Vì vậy, giải đấu cũng được đổi tên từ AFC U-16 Championship thành U-17 Asian Cup.

Tổng cộng có 16 đội sẽ tham dự giải đấu. Bốn đội đứng đầu của giải đấu sẽ tham dự FIFA U-17 World Cup 2023 tại Peru với tư cách là đại diện của AFC.

Nhật Bản là đương kim vô địch, đã giành được danh hiệu vào năm 2018.

Ban đầu Bahrain được chỉ định làm nước chủ nhà do được bảo lưu quyền đăng cai từ Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2020 do giải không được tổ chức vì ảnh hưởng của Đại dịch COVID-19.[3] Tuy nhiên, ngày 16 tháng 6 năm 2022, Bahrain đã xin rút quyền đăng cai. Việc quốc gia nào đăng cai thay thế sẽ được AFC công bố sau.

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu vòng loại dự kiến được diễn ra từ ngày 1–9 tháng 10 năm 2022.[4]

Các đội tuyển đã vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà đương kim vô địch U-16 Đông Nam Á, U-17 Indonesia đã không thể vượt qua vòng loại sau trận thua trước U-17 Malaysia. U-17 Indonesia đứng thứ 2 Bảng B, sau U-17 Malaysia và đứng thứ 7 trong Bảng xếp hạng các đội đứng thứ 2. Đây không phải là lần đầu tiên U-17 Indonesia trở thành nhà đương kim vô địch Đông Nam Á mà họ không vượt qua vòng loại châu Á.[5]

Tổng cộng có 16 đội bao gồm cả chủ nhà sẽ đủ điều kiện tham dự vòng chung kết.

Đội tuyển Tư cách vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Số lần tham dự trước đây Số lần tham dự liên tiếp Thành tích tốt nhất lịch sử1
U17 quốc gia 2023
 
Nhật Bản
Nhất Bảng A 7 tháng 10 năm 2022 15 lần Thứ 16 Vô địch (1994, 2006, 2018)
U17 quốc gia 2023
 
Malaysia
Nhất Bảng B 9 tháng 10 năm 2022 6 lần Thứ 7 Tứ kết (2014)
U17 quốc gia 2023
 
Qatar
Nhất Bảng C 9 tháng 10 năm 2022 10 lần Thứ 11 Vô địch (1990)
U17 quốc gia 2023
 
Ả Rập Xê Út
Nhất Bảng D 9 tháng 10 năm 2022 10 lần Thứ 11 Vô địch (1985, 1988)
U17 quốc gia 2023
 
Yemen
Nhất Bảng E 9 tháng 10 năm 2022 6 lần Thứ 7 Á quân (2002)
U17 quốc gia 2023
 
Việt Nam
Nhất Bảng F 9 tháng 10 năm 2022 7 lần Thứ 8 Hạng tư (2000)
U17 quốc gia 2023
 
Úc
Nhất Bảng G 9 tháng 10 năm 2022 6 lần Thứ 7 Bán kết (2010, 2014, 2018)
U17 quốc gia 2023
 
Tajikistan
Nhất Bảng H 9 tháng 10 năm 2022 3 lần Thứ 4 Á quân (2018)
U17 quốc gia 2023
 
Iran
Nhất Bảng I 7 tháng 10 năm 2022 11 lần Thứ 12 Vô địch (2008)
U17 quốc gia 2023
 
Uzbekistan
Nhất Bảng J 7 tháng 10 năm 2022 9 lần Thứ 10 Vô địch (2012)
U17 quốc gia 2023
 
Hàn Quốc
Nhì bảng tốt nhất 9 tháng 10 năm 2022 14 lần Thứ 15 Vô địch (1986, 2002)
U17 quốc gia 2023
 
Trung Quốc
Nhì bảng tốt thứ hai 9 tháng 10 năm 2022 14 lần Thứ 15 Vô địch (1992, 2004)
U17 quốc gia 2023
 
Afghanistan
Nhì bảng tốt thứ ba 9 tháng 10 năm 2022 1 lần Thứ 2 Vòng bảng (2018)
U17 quốc gia 2023
 
Ấn Độ
Nhì bảng tốt thứ tư 9 tháng 10 năm 2022 8 lần Thứ 9 Tứ kết (2002, 2018)
U17 quốc gia 2023
 
Thái Lan
Nhì bảng tốt thứ năm 9 tháng 10 năm 2022 11 lần Thứ 12 Vô địch (1998)
U17 quốc gia 2023
 
Lào
Nhì bảng tốt thứ sáu[!] 9 tháng 10 năm 2022 2 lần Thứ 3 Vòng bảng (2004, 2012)
  • 1 Các đội được in đậm là đương kim vô địch. Chữ nghiêng là đội chủ nhà trong năm

  1. ^

    Ban đầu Bahrain được chỉ định làm nước chủ nhà Cúp bóng đá U-17 châu Á 2023. Tuy nhiên, ngày 16 tháng 6 năm 2022, Bahrain đã xin rút quyền đăng cai. Do AFC không thể công bố nước chủ nhà trước khi vòng loại bắt đầu, đội nhì bảng có thành tích tốt thứ 6 sẽ giành quyền tham dự giải.

Hạt giống[sửa | sửa mã nguồn]

16 đội được bốc thăm chia thành bốn bảng gồm bốn đội, với các đội được xếp hạt giống theo thành tích của họ ở vòng loại và vòng chung kết Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2018, với chủ nhà tự động được xếp hạt giống và được phân vào Vị trí A1 trong lễ bốc thăm.

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

  1. U17 quốc gia 2023
     
    Nhật Bản
  2. U17 quốc gia 2023
     
    Tajikistan
  3. U17 quốc gia 2023
     
    Hàn Quốc
  4. U17 quốc gia 2023
     
    Úc

  1. U17 quốc gia 2023
     
    Ấn Độ
  2. U17 quốc gia 2023
     
    Iran
  3. U17 quốc gia 2023
     
    Yemen
  4. U17 quốc gia 2023
     
    Thái Lan

  1. U17 quốc gia 2023
     
    Malaysia
  2. U17 quốc gia 2023
     
    Việt Nam
  3. U17 quốc gia 2023
     
    Afghanistan
  4. U17 quốc gia 2023
     
    Ả Rập Xê Út

  1. U17 quốc gia 2023
     
    Trung Quốc
  2. U17 quốc gia 2023
     
    Uzbekistan
  3. U17 quốc gia 2023
     
    Qatar
  4. U17 quốc gia 2023
     
    Lào

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cúp bóng đá U-20 châu Á 2023

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “AFC Competitions Committee recommends changes to youth competitions”. AFC. ngày 26 tháng 11 năm 2018.
  2. ^ “AFC rebrands age group championships to AFC Asian Cups”. AFC. ngày 2 tháng 10 năm 2020.
  3. ^ “Latest update on AFC Competitions in 2021”. the-afc.com. Asian Football Confederation. ngày 25 tháng 1 năm 2021.
  4. ^ “AFC Competitions Calendar 2022”. AFC. 24 tháng 2 năm 2021.
  5. ^ Thể, thao 247. “Indonesia thua muối mặt, bị loại khỏi U17 châu Á”. Thể thao 247. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2022.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cúp bóng đá U-17 châu Á, the-AFC.com