Trong sản xuất h2 so4 khí SO3 được hấp thụ bằng

Trong công nghiệp sản xuất axit sunfuric người ta hấp thụ khí SO3 sinh ra bằng


A.

B.

C.

D.

Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vào


A.

B.

C.

D.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Sample SlidesChào mừng Thầy và các bạn đến với buổi thuyết trình của nhóm 1Thành viên nhóm 1: Chương Nhục Phóng Huỳnh Thị Khánh Thy Vi Thị Thu Thủy Nguyễn Mộng Thủy Tiên Vũ Thị Thanh TuyếnĐề tài:Hấp thụ khí SO3Nội dung tìm hiểu: Định nghĩa hấp thụ Phương pháp hấp thụ Hấp thụ SO3bằng H2SO4 đậm đặc Thiết bị tháp đệm Các sự cố khắc phục Đặc điểm phương pháp hấp thụ SO3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụĐịnh nghĩa hấp thụ Hấp thụ là quá trình hấp khí bằng chất lỏng. Khí được hút gọi là chất bị hấp thụ, chất lỏng dùng để hút gọi là dung môi (còn gọi là chất hấp thụ), khí không bị hấp thụ gọi là khí trơ.Phương pháp hấp thụ Quá trình hấp thụ SO3 bằng acid Sunfuric là quá trình dị thể. Sử dụng tháp đệm để hấp thụ lượng khí SO3 bằng phương pháp ngược dòng, sản xuất ra acid Sunfuric với nồng độ mong muốn.Năng suất: 1000kg/ ngàyThiết bị: Sử dụng tháp hấp thụ (tháp đệm)Các giai đoạn hấp thụ Hấp thụ SO3 là quá trình tách SO3 ra khỏi hỗn hợp khí và chuyển thành H2SO4. Tùy theo hỗn hợp khí có chứa hơi nước hay không mà quá trình tách là khác nhau. Hấp thụ SO3 là một trong những giai đoạn của quá trình sản xuất acid sunfuric (H2SO4): Axít sulfuric được sản xuất từ lưu huỳnh, ôxy và nước theo công nghệ tiếp xúc.Trong giai đoạn đầu lưu huỳnh bị đốt để tạo ra điôxít lưu huỳnh. S(r) + O2(k) → SO2(k)Sau đó nó bị ôxi hóa thành triôxít lưu huỳnh bởi ôxy với sự có mặt của chất xúc tác ôxít vanadi . 2SO2 + O2(k) → 2SO3(k) (với sự có mặt của V2O5)Cuối cùng SO3 cũng bị hấp thụ bởi H2SO4 để tạo ra ôleum (H2S2O7), chất này sau đó bị làm loãng để tạo thành axít sulfuric. H2SO4(l) + SO3 → H2S2O7(l)Ôleum sau đó phản ứng với nước để tạo H2SO4 đậm đặc. H2S2O7(l) + H2O(l) → 2 H2SO4(l) Thiết bị Khái niệm tháp đệm - Là một tháp hình trụ gồm nhiều đoạn nối với nhau bằng mặt bích hay hàn, trong tháp có đổ đầy đệm. Trong tháp người ta có đổ dầy đệm, tháp đệm được ứng dụng rộng rãi trong công nghệ hóa học để hấp thụ, chưng cất, làm lạnh…

Cấutạo

- Cấu tạo gồm: thân tháp rỗng bên trong đổ đầy đệm làm từ vật liệu khác nhau (gỗ nhựa, kim loại, nhôm, …) với những hình dạng khá nhau (trụ, cầu, tấm, yên ngựa, lò xo …), lưới đỡ đệm, ống dẫn khí và lỏng ra vào. - Đường kính tháp đệm được tính theo công thức: Trong đó: W- Vận tốc làm việc trong tháp . Nguyên lý – cách vận hànhNguyên lý - Trong tháp đệm chất lỏng chảy từ trên xuống theo bề mặt đệm và khí đi từ dưới lên phân tán đều trong chất lỏng.1 : Bơm2: Thùng chứa chất lỏng3: Đáy tháp đệm4: Lưu lượng kế dòng lỏng5: Phần chứa đệm 6: Áp kế chữ u7: Ống đo mực chất lỏng8: Lưu lượng kế khí9: Quạt VL 1,3 : là van hoàn lưu dòng lỏngVL 2 : là van điều chỉnh lưu lượng dòng lỏngVL 4: là van xả VK 1 : là van hoàn lưu dòng khí ( van xả )VK2 : là van điều chỉnh lưu lượng dòng khíƯu – nhược điểmƯu điểm: Chế tạo đơn giản, trở lực thấp, giới hạn làm việc tương đối rộng.Nhược điểm: Kém ổn định do sự phân bố các pha theo tiết diện tháp không đều, khó làm ướt nhiều đệm. Nếu tháp cao quá thì phân phối chất lỏng không đều. Để khắc phục nhược điểm đó, nếu tháp cao quá thì người ta chia đệm ra nhiều tầng và có đặt thêm bộ phận phân phối chất lỏng đối với mỗi tầng đệm.Các sự cố - khắc phục- Điểm lụt: Là do áp suất chất lỏng và áp suất chất khí bằng nhau nên dòng lỏng không phun xuống được và dòng khí không đi lên được.- Dòng lỏng phun và dòng khí được phun vào quá nhiều hay quá ít. Nếu dòng lỏng được phun vào quá nhiều thì sẽ gây hao tổn nguyên liệu dòng lỏng, nếu quá ít thì sẽ không đủ lượng chất lỏng để hấp thụ chất khí  chất khí bị thoát ra ngoài. Khắc phục: Điều chỉnh lại sự chuyển động của dòng lỏng và dòng khí thông qua van điều chỉnh VL2 và VK2.- Không thấm ướt đều hết vật liệu đệm. Khắc phục: Tạo điểm lụt. Đặc điểm của phương pháp hấp thụ SO3 Do sử dụng H2SO4 hấp thụ SO3 nên đã tránh được sự tạo “mù” acid sunfuric (là những hạt nhỏ H2SO4 không ngưng tụ thành những giọt lớn để cho ta H2SO4 lỏng mà chúng theo dòng khí bay ra ngoài theo ống thải khói). Vì vậy mà không làm tổn thất lượng acid Sunfuric. Không gây ô nhiễm môi trường, không làm ăn mòn các hệ thống kim loại của nhà máy và các vùng xung quanh.Các yếu tố ảnh hưởng:Nồng độ Quá trình hấp thụ SO3 xảy ra tốt ở nhiệt độ thấp khi nồng độ acid là 98.3%, lúc đó cả tốc độ hấp thụ và hiệu suất hấp thụ đều đạt giá trị cực đại. Khi nồng độ acid lớn hơn 98.3% trên bề mặt của nó có cả hơi SO3 sẽ làm giảm động lực và tốc độ của quá trình hấp thụ.Nhiệt độ Khi tăng nhiệt độ thì lượng hơi nước hay SO3 trên bề mặt dung dịch càng lớn và “mù acid” tạo thành càng nhiều. Do đó làm giảm tốc độ và hiệu suất của quá trình. Cám ơn Thầy và các bạnđã lắng nghe

Để sản xuất H2SO4 đặc, người ta hấp thụ SO3 vào H2SO4 đặc để tạo oleum

Đáp án A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 32

Trong sản xuất H2SO4 khí SO3 được hấp thụ bằng :

A. Nước.

B. Axit sunfuric loãng.

C. Axit sunfuric đặc, nguội.

D. Axit sunfuric đặc, nóng.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm hóa học lớp 10 chương 6: oxi - lưu huỳnh - đề ôn luyện số 2 - cungthi.vn

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2S và SO2 tác dụng với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là :

  • Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít H2S (đktc) trong oxi dư, rồi dẫn tất cả sản phẩm vào 50 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28). Nồng độ % muối trong dung dịch là :

  • Hấp thụ toàn bộ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH được 16,7 gam muối. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là :

  • Cho 12,8 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, khí sinh ra cho vào 200 ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam ?

  • Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 20. Hỗn hợp B gồm H2 và CO có tỉ khối so với hiđro là 3,6. Thể tích khí A (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4 mol khí B là :

  • Dẫn 6,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm oxi và ozon qua dung dịch KI (dư) phản ứng hoàn toàn được 25,4 gam iot. Phần trăm thể tích oxi trong X là :

  • Hai bình cầu có thể tích bằng nhau. Nạp oxi vào bình thứ nhất. Nạp oxi đã được ozon hóa vào bình thứ hai. Nhiệt độ và áp suất ở hai bình như nhau. Đặt hai bình trên hai đĩa cân thấy khối lượng của hai bình khác nhau 0,21 gam. Số gam ozon có trong bình oxi đã được ozon hóa là:

  • X là hỗn hợp O2 và O3. Sau khi ozon phân hủy hết thành oxi thì thể tích hỗn hợp tăng lên 2%. Phần trăm thể tích ozon trong hỗn hợp X là :

  • Khi cho 20 lít khí oxi đi qua máy tạo ozon, có 9% thể tích oxi chuyển thành ozon. Hỏi thể tích khí bị giảm bao nhiêu lít ? (các điều kiện khác không thay đổi)

  • Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là :

  • Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là :

  • Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá + 4, thể tích các chất rắn là không đáng kể) :

  • Dùng 300 tấn quặng pirit (FeS2) có lẫn 20% tạp chất để sản xuất axit H2SO4 có nồng độ 98%. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng axit H2SO4 98% thu được là:

  • Cho nổ hỗn hợp gồm 2 ml hiđro và 6 ml oxi trong bình kín. Hỏi sau khi nổ, đưa bình về nhiệt độ phòng, nếu giữ nguyên áp suất ban đầu, trong bình còn khí nào với thể tích bằng bao nhiêu ml ?

  • Để trừ nấm thực vật, người ta dùng dung dịch CuSO4 0,8%. Lượng dung dịch CuSO4 0,8% pha chế được từ 60 gam CuSO4.5H2O là :

  • Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là :

  • Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng :

  • Dãy gồm 3 dung dịch có thể nhận biết bằng phenolphtalein là :

  • Có các lọ hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau : Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận được các dung dịch :

  • Để phân biệt 2 khí SO2 và H2S, có thể dùng

  • Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng :

  • Trong sản xuất H2SO4 khí SO3 được hấp thụ bằng :

  • Oleum là :

  • Cho bột Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng cho đến khi Fe không còn tan được nữa. Sản phẩm thu được trong dung dịch sau phản ứng là :

  • Tính chất đặc biệt của dung dịch H2SO4 đặc, nóng là tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây mà dung dịch H2SO4 loãng không tác dụng được?

  • Có thể làm khô khí CO2 ẩm bằng dung dịch H2SO4 đặc, nhưng không thể làm khô NH3 ẩm bằng dung dịch H2SO4 đặc vì :

  • Khí sau đây có thể được làm khô bằng H2SO4 đặc :

  • Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là :

  • Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là :

  • Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí A ; nếu dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho mệnh đề P: "∃x ∈ Z : x2+ x + 1 là số nguên tố ".Mệnh đề phủ định của mệnh đề Plà:

  • Cho tập hợp S = {x ∈ R | x2 - 3x + 2 = 0}. Kết quả đúng trong các kết quả sau đây:

  • Những khẳng định đúng trong các khẳng định sau là

    (a) Tập hợp các số nguyên tố là hữu hạn.

    (b) Có thể liệt kê được tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn 100.

    (c) Tập hợp các số nguyên tố là vô hạn.

    (d) Có thể viết tập hợp P các số nguyên tố bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó:

    P = {p∈ N | p > 1, P có đúng hai ước là 1 và p}

  • Cho A là tập hợp các tam giác cân, B là tập hợp các tam giác có ba đường cao bằng nhau. Khi đó :

  • Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số tự nhiên chia hếtcho 3, C là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 6. Kết quả đúng trong các kết quả sau đây là

  • Cho A là tập các số thực lớn hơn hoặc bằng 3. Trong các tập hợp sau, tập con của tập A là

  • Kí hiệu A là tập hợp các học sinh của một lớp học. T là tập hợp các học sinh giỏi toán; V là tập hợp các học sinh giỏi văn của lớp này. Giả sử x là học sinh giỏi toán mà không giỏi văn, y là học sinh giỏi văn mà không giỏi toán. Nhữngmệnh đề đúng trong các mệnh đề sau là

    (a)x∈ A \ V
    (b)x∈ T \ V
    (c) y ∈T ∩V
    (d) y ∈T ∪ V
    (e) y ∈V \ T

  • Cho tập A là tập hợp tất cả các số nguyên chia hết cho 5. Tập B là tập hợp tất cả các số nguyên chia hết cho 10. Tập Clà tập hợp tất cả các số nguyên chia hết cho 2. Câu trả lời đúng trong các câu sau là

  • Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ướcnguyên dương của 18. Những kết quả sai trong các kết quả cho sau đây là

    (a) Tập A có 8 phần tử.

    (b) Tập B có 6 phần tử.

    (c) Tập A ∪ B có 14 phần tử.

    (d) Tập A ∩B có 4 phần tử.

    (e) Tập A \B có 2phần tử.

    (h) Tập B\ A có 2 phần tử.

  • Trong các tập hợp sau đây, tập hợp bằng A là

    1. A∩ A

    2. A∪ A

    3. A∩Ø

    4.A ∪Ø

    5. A\ A

    6. A \Ø

Video liên quan

Chủ đề