Thành ngữ lên bờ xuống ruộng nghĩa là gì

Skip to content

Trong quá trình học tập và nghiên cứu có rất nhiều người gặp khó khăn trong việc phân biệt tục ngữ và thành ngữ. Chính vì thế cho nên hôm nay khacnhaugiua.vn sẽ có bài so sánh chi tiết để giúp các bạn có thể nắm được sự khác biệt của hai khái niệm này và sử dụng chính xác trong ngôn ngữ nói và viết. 

Thành ngữ lên bờ xuống ruộng nghĩa là gì

I. Điểm giống nhau cơ bản giữa thành ngữ và tục ngữ

Tục ngữ, thành ngữ đều đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ tiếng Việt. Nó đều có thành phần cấu tạo là từ, có thể là từ đơn, từ kép hoặc là từ phức. 

Tục ngữ, thành ngữ đều chứa đựng cũng như phản ánh các tri thức, kiến thức của nhân dân về những hiện tượng, sự vật tồn tại của thế giới khách quan. Từ đó, mang lại ý nghĩa giáo dục, truyền đạt kinh nghiệm, dạy cách làm người, sống tốt…

Kho tàng thành ngữ và tục ngữ của Việt Nam vô cùng phong phú, được truyền từ đời này sang đời khác, thế hệ này sang thế hệ khác. 

Thành ngữ lên bờ xuống ruộng nghĩa là gì
Thành ngữ, tục ngữ đều hướng tới những điều tốt đẹp

II. Sự khác nhau giữa tục ngữ, thành ngữ

1. Về khái niệm 

Theo từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học – Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 1977 thì ta có thể hiểu khái niệm tục ngữ, thành ngữ như sau:

“Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân.”

 “Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó”.

2. Về hình thức

Thành ngữ và tục ngữ có sự khác nhau về hình thức cơ bản, thành ngữ là các cụm từ cố định còn tục ngữ là một câu ngắn gọn và có hoàn chỉnh về cấu tạo ngữ pháp. Vì thế cho nên người ta thường dùng “câu tục ngữ” nhưng không dùng “câu thành ngữ” là vì lý do như vậy. 

3. Về nội dung

Về nội dung biểu thị thì thành ngữ chưa diễn đạt được một ý trọn vẹn mà chỉ đang đề cập đến như một khái niệm. Nó thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học cho nên thường dùng làm thành phần để tạo câu hoặc chèn thêm vào trong các câu nói. 

Khác với thành ngữ thì mỗi câu tục ngữ đã diễn đạt được một ý, nội dung trọn vẹn hoàn chỉnh. Nó có thể là lời một lời nhận xét, đánh giá, một kinh nghiệm sống hoặc là lời khuyên ngăn của người đi trước… Tục ngữ thuộc lĩnh vực văn học và được dùng một cách độc lập.

4. Phân loại và ví dụ cụ thể

4.1 Phân loại thành ngữ

Người ta thường dựa vào 3 tiêu chí về nguồn gốc, thủ pháp tu từ và số lượng từ để phân chia thành ngữ. 

Theo nguồn gốc

– Thành ngữ thuần Việt: Buôn thúng bán mẹt; Ăn cháo đá bát…

– Thành ngữ Hán Việt: Khẩu phật tâm xà; Độc nhất vô nhị; Đơn thương độc mã…

Thành ngữ lên bờ xuống ruộng nghĩa là gì

Thành ngữ Hán Việt đa dạng về ý nghĩa

Theo thủ pháp tu từ

– Thành ngữ so sánh: Nhát như thỏ đế; Bình chân như vại…

– Thành ngữ ẩn dụ: Ruột để ngoài da; Rán sành ra mỡ; Qua cầu rút ván…

– Thành ngữ đối ngẫu: Cao chạy xa bay; Lên bờ xuống ruộng…

Theo số lượng từ: 3 chữ, 4 chữ, 5 chữ, 6 chữ…

– Thành ngữ 3 chữ: Thẳng ruột ngựa; Cau phơi tái…

– Thành ngữ 4 chữ: Cá mè một lứa; Một nắng hai sương; Ăn trắng mặc trơn; …

4.2 Phân loại tục ngữ

Tục ngữ được chia thành 3 loại khác nhau, thể hiện mong muốn và ý nghĩa mà nó muốn hướng tới. 

• Tục ngữ phản ánh các kinh nghiệm về lao động sản xuất: Tốt giếng tốt má, tốt mạ tốt lúa; Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Con trâu là đầu cơ nghiệp…

Thành ngữ lên bờ xuống ruộng nghĩa là gì

Tục ngữ về lao động sản xuất được áp dụng cho tới ngày nay

Tục ngữ ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội: Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi; Cờ bay Sơn Đồng, ngựa lồng Chương Dương…

• Tục ngữ thể hiện triết lý dân gian của dân tộc: Một mặt người hơn mười mặt của; Có công mài sắt có ngày nên kim; Bệnh quỷ thuốc tiên…

Thành ngữ lên bờ xuống ruộng nghĩa là gì
Tục ngữ thể hiện triết lý dân gian

III. Tóm gọn sự khác nhau tục ngữ và thành ngữ

Để dễ dàng hình dung và so sánh về sự khác nhau của tục ngữ, thành ngữ, bạn đọc có thể theo dõi bảng tóm tắt dưới đây. 

ĐẶC ĐIỂMTỤC NGỮTHÀNH NGỮ
Hình thứcCâu ngắn gọn và hoàn chỉnh.Đa số thành ngữ là cụm từ cố định. 
Nội dung Diễn đạt một ý nghĩa trọn vẹn, là một lời đánh giá, nhận xét, khuyên ngăn, răn dạy…Chưa diễn đạt ý trọn vẹn, dùng như một khái niệm
Thuộc lĩnh vựcTục ngữ thuộc lĩnh vực văn học.Thành ngữ thuộc vào lĩnh vực ngôn ngữ học.
Dùng trong câuĐược dùng độc lập.Dùng để tạo câu, chèn thêm vào câu.
Bảng 1 – Bảng phân biệt tục ngữ, thành ngữ

Hy vọng qua bài viết của khacnhaugiua.vn thì bạn đọc đã biết cách phân biệt được tục ngữ, thành ngữ để không bị nhầm lẫn trong quá trình nói và viết. Sử dụng đúng thành ngữ, tục ngữ cũng là cách để biểu hiện lòng tự hào dân tộc, lòng tự hào ngôn ngữ mẹ đẻ của mỗi người. 

- Nhưng kinh doanh thì phải có thị trường. Sức mua nhỏ do nhu cầu ít, thiếu khách hàng thì lấy đâu ra doanh thu và lợi nhuận?

- Đó là hiểu biết căn bản. Nhưng mô hình đa cấp thu lợi dựa trên sự mở rộng số lượng người tham gia ở nhiều tầng. Tầng sau sẽ nhận được thu nhập từ chính các thành viên mới mà họ dắt vô. Doanh thu bán hàng hóa gì đó chỉ là ảo, còn thực chất dòng tiền lớn sinh ra là từ tiền túi của số lượng ngày càng lớn thành viên.

- Vậy cái gì thúc đẩy người ta nhanh nhảu xông vào để rồi cùng dính chấu?

- Hấp lực làm giàu thật nhanh là do lòng tham xúi giục. Viễn cảnh phất lên như diều mà không cần năng lực lẫn sự nhẫn nại tích tụ khiến nhiều người lóa mắt. Họ chỉ dòm thấy mối lợi trực diện của mô hình đa cấp từ việc phát triển thành viên mới. Lòng tham thì còn hoài, nên hoạt động đa cấp luôn có cơ hội nảy sinh.

- Khi nào tự mình chưa trả giá thì vẫn chưa sáng mắt rằng “đâu dễ ăn của ngoại”.

TƯ QUÉO

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó.[1] Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.[2]

Phân loạiSửa đổi

Thành ngữ có thể được phân loại dựa theo nhiều tiêu chí, tùy thuộc mục đích nghiên cứu tìm hiểu, tra nghĩa, giải nghĩa.

Theo nguồn gốc có thể chia thành hai loại là thành ngữ thuần Việt và thành ngữ gốc Hán (thành ngữ Hán Việt). Ví dụ thành ngữ thuần Việt như Ăn xổi ở thì, buôn thúng bán mẹt..., thành ngữ Hán Việt như thâm căn cố đế, đồng bệnh tương liên...

Theo thủ pháp tu từ được sử dụng có thể chia thành loại: so sánh (ví dụ như nhát như thỏ đế, cấm cảu như chó cắn,...), ẩn dụ (ví dụ như ruột để ngoài da, rán sành ra mỡ,...), đối ngẫu (ví dụ như cao chạy xa bay, lên bờ xuống ruộng,...).

Theo số lượng từ có thể phân loại thành loại: 3 chữ như khỏe như vâm, thẳng ruột ngựa, loại 4 chữ như một nắng hai sương, đá thúng đụng nia, loại năm chữ như vắt cổ chày ra nước, dùi đục chấm mắm cáy,...

Phân biệt với tục ngữ và quán ngữSửa đổi

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ.

Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.[3]

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 2003 (tái bản lần thứ 9), trang 915
  2. ^ Từ điển Thành ngữ & Tục ngữ Việt Nam, GS. Nguyễn Lân – Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin tái bản 2010
  3. ^ Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 2003 (tái bản lần thứ 9), trang 801