Sự khác nhau giữa hành chính và hình sự

Phân biệt vi phạm hành chính, vi phạm hình sự và vi phạm dân sự

02/08/2019 Tư vấn pháp luật hình sự, Tư vấn tranh chấp đất đai Bình luận

Nội dung bài viết

  • 1 I. Vi phạm là gì?
  • 2 II. Sự khác nhau giữa các loại vi phạm pháp luật
    • 2.1 1. Sự khác nhau về đối tượng điều chỉnh
    • 2.2 2. Sự khác nhau về chế tài xử lý vi phạm.
  • 3 Các câu hỏi liên quan tới vi phạm hành chính, dân sự và hình sự?

3.5 / 5 ( 34 bình chọn )

So sánh vi phạm hành chính với tội phạm

Sự giống nhau giữa phạm hành chính với tội phạm

Vi phạm hành chính và tội phạm đều là hành vi vi phạm pháp luật.

– Chủ thể vi phạm hành chính và chủ thể của tội phạm đều phải chịu trách nhiệm pháp lý tương ứng với tính chất, mực độ của hành vi vi phạm pháp luật.

Phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm

Nội dung thể hiện dưới dạng hình ảnh:

Nội dung thể hiện dưới dạng văn bản:

Vi phạm hành chính Tội phạm
Khái niệm Vi phạm hành chínhlà hành vi cólỗido cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính

(Khoản 1 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012)

Tội phạmhành vi nguy hiểm choxã hộiđược quy định trongBộ luật hình sự, do người cónăng lực trách nhiệm hình sựhoặcpháp nhânthương mạithực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độchính trị, chế độkinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi íchhợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyềncon người, quyền, lợi ích hợp pháp củacông dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tựpháp luậtxã hộichủ nghĩamà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lýhình sự. (Điều 8Bộ luật hình sự 2015)
Căn cứ pháp lý
Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Luật tố tụng hành chính 2015

Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)

Luật tố tụng hình sự 2015


Mặt khách quan



* Hành vi khách quan

Hành vi trái pháp luật hành chính được thể hiện dưới dạng hành động (chủ thể thực hiện những hành vi bị pháp luật hành chính ngăn cấm) hoặc không hành động (chủ thể không thực hiện những hành vi mà pháp luật hành chính bắt buộc phải thực hiện). Nếu không có hành vi trái pháp luật hành chính của chủ thể thì không thể có cấu thành vi phạm hành chính.

* Hành vi khách quan

Trong số các dấu hiệu của mặt khách quan, dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc phải có ở mọi tội phạm. Nếu không có hành vi nguy hiểm cho xã hội thì không có tội phạm, vì vậy Điều 8 BLHS quy định tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Chỉ có hành vi nguy hiểm cho xã hội mới gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ.

Hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện bằng phương pháp hành động hoặc bằng phương pháp không hành động.

Các dấu hiệu cấu thành * Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi:

Vi phạm hành chính có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm. Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm được đánh giá ở nhiều yếu tố khác nhau và những yêu tố này thường được quy định trong các văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

*Mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi:

Hành vi đó phải gây “nguy hiểm đáng kể” cho xã hội. Nguy hiểm đáng kể ở đây là theo Bộ luật hình sự

*Mức độ nguy hiểm của hành vi:

Để xác định, đòi hỏi cơ quan có thẩm quyền dựa trên sự nhận thức về ranh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm, đã được quy định cụ thể ở bộ luật hình sự, các nghị định , thông tư hướng dẫn trong các trường hợp cụ thể. Mức độ gây thiệt hại biểu hiện ở dưới các hình thức khác nhau như mức độ gây thương tật, giá trị tài sản bị xâm hại, giá trị hàng phạm pháp.

* Hậu quả của hành vi

Hậu quả do hành vi trái pháp luật hành chính gây ra choxã hội(sựthiệt hạicủa xã hội). Hành vi trái pháp luật hành chính ở những mức độ khác nhau đều cótính nguy hiểm cho xã hội, nó có thể gây ra hoặc chứa đựng nguy cơ gây ra những thiệt hại vềvật chất, tinh thần và những thiệt hại khác cho xã hội.

Mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm hành chính được đánh giá, xác định thông qua mức độ thiệt hại trên thực tế hoặc nguy cơ gây ra thiệt hại cho xã hội mà hành vi đó gây ra.

* Hậu quả của hành vi

Hậu quả của tội phạm là một trong các dấu hiệu khách quan của cấu thành tội phạm, là thiệt hại do hành vi nguy hiểm cho xã hội gây ra cho quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ, có ý nghĩa quan trọng để xác định tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm. Hậu quả tác hại càng lớn thì mức độ nguy hiểm của tội phạm càng cao. Gồm thiệt hại vật chất và thiệt hại tinh thần.

– Thiệt hại vật chất lànhững thiệt hại đo đếm, xác định được mức độ nhất định như chết người, gây thương tích với tỷ lệ % tổn hại sức khỏe, thiệt hại tài sản được quy ra bằng tiền v.v…

– Thiệt hại tinh thần lànhững thiệt hại khác mà không xác định đượclượngmức độ thiệt hại như tộivu khống, tộilàm nhục người khác,…

* Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quảSự thiệt hại cho xã hội trên thực tế là hệ quả tất yếu của hành vi trái pháp luật hành chính, do chính hành vi trái pháp luật hành chính gây ra. Như đã nêu ở trên, hậu quả của vi phạm hành chính có thể là những thiệt hại thực tế hoặc nguy cơ gây ra thiệt hại cho xã hội. Trong một sốtrường hợp, đối với một số vi phạm hành chính cụ thể, nhàlàm luậtquy định hành vi của chủ thể chỉ bị coi là vi phạm hành chính khi hành vi đó đã gây ra những thiệt hại trên thực tế. Trong những trường hợp này, việc xác địnhmối quan hệnhân quả giữa hành vi trái pháp luật hành chính với hậu quả (sự thiệt hại của xã hội) mà nó gây ra là điều hết sức cần thiết để khẳng định có vi phạm hành chính hay không. * Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả

Hậu quả tác hại của tội phạm có ý nghĩa xác định giai đoạn hoàn thành của tội phạm. Tội có cấu thành vật chất được coi là hoàn thành khi hành vi nguy hiểm đã gây ra hậu quả tác hại. Tội có cấu thànhhình thứcđược coi là hoàn thành khi người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội theo quy định của điều luật cụ thể trong Bộ luật Hình sự.

Mốiquan hệnhân quảgiữahành vivàhậu quảcủatội phạmlà mối quan hệ giữa cáchiện tượngtrong đó một hiện tượng được gọi là nguyên nhân (là hành vi khách quan) làmphát sinhmột hiện tượng khác là kết quả (là hậu quả của tội phạm).

* Các dấu hiệu khác như hời gian, địa điểm, phương thức, thủ đoạn, công cụ, phương tiện,… để thực hiện hành vi

Ví dụ: Khoản 2 Điều 6 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chốngbạo lực gia đình quy định xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung, trong đó có hành vidùng loa phóng thanh, chiêng, trống, còi, kèn hoặc các phương tiện khác để cổ động ở nơi công cộng mà không được phép của các cơ quan có thẩmquyền. hiện hành vi

* Các dấu hiệu khác như hời gian, địa điểm, phương thức, thủ đoạn, công cụ, phương tiện,… để thực hiện hành vi

Dấu hiệu thời gian, địa điểm trong mặt khách quan của cấu thành tội phạm chỉ ra rằng tội phạm có thật ở thời gian, địa điểm nhất định. Đây là một trong những vấn đề buộc phảichứng minhtrongvụ ánhình sự. Phần lớn các tội phạm trong Bộ luật Hình sự không quy định thời gian, địa điểm, nên dù tội phạm xảy ra trong thời gian nào hoặc địa điểm bất kỳ nào đều không ảnh hưởng đến việc định tội. Trừ những tội phạm cụ thể của Bộ Luật Hình sự có quy định thời gian, địa điểm, thì thời gian, địa điểm là dấu hiệu đặc trưng, bắt buộc phải có để định tội như tội hoạt động phỉ phải ở rừng núi hoặc vùng hẻo lánh, tội buôn lậu phải có địa điểm là quabiên giới, tôilàm chết ngườitrong khithi hành công vụphải có thời gian là đang thi hành công vụ v.v…

Phương pháp, công cụ thực hiện tội phạm là một trong những dấu hiệu khách quan. Phần lớn các tội trong Bộ luật Hình sự không quy định phương pháp, công cụ là dấu hiệu đặc trưng để định tội, nên trường hợp này dấu hiệu phương pháp, công cụ không phải là dấu hiệu bắt buộc. Tuy nhiên trong Bộ luật Hình sự có một số tội phạm quy định phương pháp, công cụ của tội phạm là dấu hiệu đặc trưng để định tội như điểm a, khoản 1 Điều 104: dùng hung khí nguy hiểm gây thiệt hại cho nhiều người; điểm a khoản 1 Điều 93 quy định giết ngườibằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người v.v. Như ậy, dấu hiệu phương pháp, công cụ của tội phạm là một trong các dấu hiệu phải được chứng minh trongvụ án hình sự, tuy nhiên, để định tội cần tuân theo quy định của các điều luật.

Mặt chủ quan Vi phạm hành chính có hai hình thức lỗi là lỗi cố ý và lỗi vô ý.

Các trường hợp vi phạm mà lỗi cố ý trực tiếp hay gián tiếp hoặc vô ý vì quá tự tin hay do cẩu thả đều xử lý như nhau.

Tội phạm có bốn hình thức lỗi, đó là lối cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp, lỗi vô ý vì quá tự tin và cố ý do cẩu thả. Như vậy do tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi của từng trường hợp lỗi là khác nhau, với lại tội phạm là loại vi phạm pháp luật nặng nhất nên quy đinh bốn hình thức lỗi giúp giải quyết chính xác các vụ án hình sự.
Khách thể Khách thể của vi phạm hành chínhlà những quan hệ xã hội được pháp luật hành chính bảo vệ nhưng bịvi phạm hành chínhxâm hại, gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại. Khách thể chính là dấu hiệu để nhận biết: Vi phạm hành chính là hành vi xâm hại đến trật tựquản lý hành chính nhà nướcđượcpháp luật hành chínhquy định và bảo vệ. Khách thể của tội phạmlàquan hệxã hộiđượcLuật hình sựbảo vệ, bị tội phạm xâm hại, gâythiệt hạihoặc đe dọa gây thiệt hại.
Chủ thể Chủ thể vi phạm hành chínhlà cá nhân, tổ chức cónăng lực trách nhiệm hành chính, nghĩa là theo quy định của pháp luật hành chính, họ phải chịu trách nhiệm đối với hành vi trái pháp luật của mình. Đối với cá nhân, họ phải là người đạt độ tuổi nhất định, có đầy đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình. Theo Bộ luật hình sự thì chủ thể của tội phạm có thể là cá nhân hoặc pháp nhân thương mại.

>>> Xem chi tiết bài viết: Phân tích chủ thể của tội phạm theo theo bộ luật hình sự 2015?

Cơ quan có thẩm quyền xử lý Tùy theo từng trường hợp cụ thể, vụ việc sẽ được giao cho rất nhiều cơ quan và người có thẩm quyền, trong đó chủ yếu là các cơ quan quản lý hành chính nhà nước.

Việc xử phạt vi phạm hành chính của Tòa án chỉ được áp dụng trong phạm vi rất hẹp.

Chỉ có thể do Tòa án xét xử
Thủ tục xử lý
Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính phần nhiều mang tính quyền lực đơn phương từ phía cơ quan hành chính nhà nước, dù pháp luật có quy định quyền khiếu nại, tố cáo của đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính Người phạm tội bị truy tố trước Tòa án theo thủ tục tố tụng tư pháp, có sự tham gia của luật sư nhằm bảo đảm đến mức cao nhất quyền của công dân chỉ bị kết tội bởi bản án hình sự khi có các chứng cứ đầy đủ, rõ ràng và sau những thủ tục tranh tụng công khai và bình đẳng
Chế độ xử phạt Nhẹ

Chủ yếu đánh vào yếu tố vật chất, tinh thần của người vi phạm (cảnh cáo, phạt tiền…)

Nặng

Chủ yếu là hình phạt liên quan đến việctước tự do của người phạm tội

Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm

  • MỤC LỤC BÀI VIẾT
  • 1. Về khái niệm
  • 2. Về các dấu hiệu cấu thành
  • Thứ nhất, mặt khách quan:
  • Thứ hai, mặt chủ quan:
  • Thứ ba, chủ thể:
  • Thứ tư, khách thể:
  • 3. Về căn cứ pháp lý
  • 4. Về chế tài (biện pháp) xử lý
  • 5. Về chủ thể có thẩm quyền xử lý
  • 6. Về trình tự, thủ tục xử lý

Sự khác nhau giữa hành chính và hình sự


Trong khoa học pháp lý, dựa vào các dấu hiệu cấu thành, có thể dễ dàng phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm. Tuy nhiên, trong thực tế, đối với một số hành vi cụ thể, ranh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm rất mong manh, khó xác định. Nếu không giải quyết đúng đắn vấn đề này thì rất dễ dẫn đến trường hợp hình sự hóa hành chính hay hành chính hóa hình sự. Bài viết tập trung nghiên cứu, làm rõ các tiêu chí phân biệt và xác định ranh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm.


Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính. Nêu ví dụ?

PHÂN BIỆT VI PHẠM HÀNH CHÍNH, VI PHẠM HÌNH SỰ VÀ VI PHẠM DÂN SỰ

Sự khác nhau giữa hành chính và hình sự

Hệ thống pháp luật Việt Nam được chia thành rất nhiều ngành luật, mỗi một ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội khác nhau bằng những quy phạm pháp luật của ngành luật đó. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc về vấn đề này, hãy cùng Công ty Luật TNHH Một thành viên Vân Hoàng Minh (V&HM Law Firm) chúng tôi tìm hiểu về chúng thông qua việc phân bit vi phm hành chính, vi phm hình s và vi phm dân sự.


Các ngành luật như hành chính, hình sự, dân sự đều là các ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật của nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chúng đều có các đối tượng điều chỉnh là các quan hệ xã hội khác nhau.

Sự vi phạmhành chính, hình sự, dân sự chính đềuvi phạm pháp luậtvà phải chịu trách nhiệm pháp lý. Các hành vi vi phạm đều xâm hại đến quan hệ xã hội mà các ngành luật bảo vệ bằng hành động hoặc không hành động. Mỗi ngành luật đều đặt ra các nguyên tắc của nó và cụ thể bằng những quy phạm pháp luật, sự vi phạm chính là việc không làm đúng những quy định trong các quy phạm pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, tổ chức, xã hội.

Như vậy, để thấy sự khác nhau giữa các loại vi phạm hành chính, vi phạm hình sự và vi phạm dân sự thì chúng ta phải đem chúng ra so sánh về đối tượng điều chỉnh, chế tài xử lý vi phạm,…


Sự khác nhau giữa hành chính và hình sự


Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính. Nêu ví dụ?

Xem lời giải