Phương tiện giao tiếp là gì năm 2024

tả sự vật. Phương tiện giao tiếp giúp thể hiện thái độ, tình cảm, tư tưởng, mối quan hệ và những tâm lýkhác trong một cuộc giao tiếp.Phương tiện giao tiếp hết sức phong phú và đa dạng, nhưng chúng ta có thể chia chúng ra làm 2 nhómchính: giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ. Việc phân chia này mang tính tương đối vì trongthực tế chúng bổ sung và dung hòa lẫn nhau.

2. Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ

Ngôn ngữ được coi là phương tiện giao tiếp tổng hợp và chủ yếu. Trong ngôn ngữ có ba bộ phận cơ bản là ngữ pháp, từ vựng và ngữ âm. Cấu trúc ngữ pháp thường phản ánh trình độ phát triển của dân tộcchủ thể ngôn ngữ đó. Trong phạm vi một xã hội, một dân tộc sự khác biệt về mặt từ vựng và ngữ âm giữacác cá nhân được ghi nhận rất rõ nét. Trong mỗi ngôn ngữ, một từ hay một tập hợp từ đều có một hay vài ba ý nghĩa nhất định. Ý nghĩa của ngôn ngữ có hai hình thức tồn tại: khách quan và chủ quan. Khách quan bởi nó không phụ thuộc vào sở thích, ý muốn của một cá nhân nào. Hình thức tồn tại chủ quan của ngônngữ là sắc thái riêng trong sử dụng ngôn ngữ xủa mỗi cá nhân, mỗi nhóm, mỗi địa phương…Trong giao tiếp, ngôn ngữ thể hiện không chỉ ý nghĩ và tình cảm của con người mà còn biểu hiện trìnhđộ học vấn, trình độ văn hoá và nhân cách của con người.Bằng ngôn ngữ, con người có thể truyền đi bất cứ một loại thông tin nào, như diễn tả tình cảm, ám chỉ,miêu tả sự vật… Ở phương tiện này, sự giao tiếp thường dựa vào những yếu tố sau đây:

  1. Nội dung ngôn ngữ:

Tức là ý nghĩa của lời nói, của từ. Ở đây chúng ta cần lưu ý đến vai trò

ý cánhân

của ngôn ngữ trong giao tiếp. Một từ hay một tập hợp từ đều có một hay vài ý nghĩa nhất định. Ýnghĩa của ngôn ngữ có hai hình thức tồn tại:

khách quan và chủ quan

bởi nó không phụ thuộc vào sở thích, ý muốn của một cá nhân nào. Tính chủ quan thể hiện ở chỗ, có những từ vô thưởng vô phạt, nhưngtrong quá trình sử dụng gây ra những phản ứng, những cảm xúc tích cực hay tiêu cực nào đó. Đây chínhlà ý cá nhân của ngôn ngữ.

Ví dụ

:

từ “ma tuý” đối với người nghiện hút không gợi lên cảm giác tiêu cực như nhữngngười sống thiện lành, trong sáng. Ngay trong một nhóm người, đôi khi cũng có những qui định ý nghĩa riêng cho một số tập hợp từ.Tiếng “lóng” là một ví dụ. Mỗi cá nhân, mỗi nhóm người từ cộng đồng địa phương đến đẳng cấp dân tộcđều có những sắc thái riêng trong cách sử dụng ngôn ngữ. Hiểu được ý cá nhân là cơ sở tạo nên sự đồngđiệu trong giao tiếp, còn được gọi là khả năng đồng cảm.

  1. Tính chất của ngôn ngữ :

Gồm nhịp điệu, âm điệu, ngữ điệu… Có vai trò hết sức quan trọng tronggiao tiếp, nó tạo lợi thế cho ta để giao tiếp được thành công. Điệu bộ khi nói sẽ phụ họa theo lời nói đểgiúp thêm ý nghĩa cho nó. Tuy nhiên, điệu bộ phải phù hợp với phong tục tập quán, nền văn hóa, do đóđừng gò ép mình bằng cách bắt chước điệu bộ của người khác.

Phương tiện giao tiếp là gì năm 2024
Phương tiện giao tiếp là gì năm 2024

Người ta không thể nói với giọng điệu của một lòi kêu gọi trong một buổi tâm sự chỉdành cho hai người và ngược lại, người ta không thể thủ thỉ khi lên diễn đàn đọc diễn văn.

  1. Điệu bộ khi nói

:

Điệu bộ là những cử chỉ của tay chân và vẻ mặt. Có khi vừa nói vừa chỉ, vừa nóivừa nhìn chằm chằm, vừa nói vừa liếc… Thường điệu bộ phụ họa theo lời nói để giúp thêm ý nghĩa chonó. Tuy nhiên, việc sử dụng điệu bộ khi nói cũng phải phù hợp với phong tục, tập quán, nền văn hóa… Những cử chỉ, điệu bộ tự nhiên là đáng yêu nhất, do đó đừng gò ép mình bắt chước điệu bộ của người nàyhay người khác.

Ví dụ :

Trong một buổi nói chuyện, diễn giả thường sẽ vừa đi lòng vòng vừa nói; sử dụng cácđộng tác tay như: đưa tay ra như một lời mời để khán giả xem xét thông tin, giơ tay lên caođể nhấn mạnh một điểm hoặc một từ nào đó. Những động tác tay như thế rất sễ gây thiện cảmvà thu hút sự chú ý của khán giả thay vì đứng một chỗ không thay đổi vị trí trong suốt buổinói chuyện.

3. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Giao tiếp phi ngôn ngữ là cách gửi và nhận thông điệp từ những gì mà chúng ta thể hiện ra bên ngoàitrong quá trình giao tiếp. Nó bao gồm tất cả những thao tác của từng bộ phận trên cơ thể như cử chỉ, biểucảm khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, giọng điệu, dáng đứng, khoảng cách…Theo các nhà khoa học, trong quá trình giao tiếp, lời nói gồm 3 yếu tố chính là ngôn ngữ, cường độgiọng nói và phi ngôn ngữ. Trong đó, ngôn ngữ góp phần nhỏ nhất với 7,01% tác động đến người nghe,37,98% là cường điệu giọng nói và phi ngôn ngữ trở nên quan trọng nhất với 55,01%. Chức năng củagiao tiếp phi ngôn ngữ là giúp cho thông điệp được truyền tải nhanh chóng, dễ dàng, giúp người tham giagiao tiếp hiểu rõ hơn về cảm xúc của người đối diện nhằm đạt được mục đích giao tiếp.Trong xã hội hiện đại, nhất là công việc kinh doanh, giao tiếp phi ngôn ngữ lại có tầm quan trọng rấtlớn. Nó giúp cho mỗi người trở nên tinh tế hơn, biết tự kiềm chế cảm xúc, tự ý thức và điều khiển đượcngôn ngữ cơ thể. Đồng thời, giao tiếp phi ngôn ngữ cũng giúp chúng ta hiểu rõ đối tác mà ta đang tiếp cậnđể đưa ra những định hướng đúng đắn.Tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn ngữ còn được thể hiện trong những tình huống khi chúng tatiếp xúc lần đầu với một người khác. Ngoài việc để ý các cử chỉ, điệu bộ và nội dung của người đối diện,

Chúng ta giao tiếp với nhau bằng phương tiện gì?

Giao tiếp có thể được thực hiện trực quan (thông qua hình ảnh và ngôn ngữ viết) và thông qua thính giác, xúc giác/xúc giác (ví dụ: chữ nổi hoặc các phương tiện vật lý khác), khứu giác, điện từ hoặc phương tiện sinh hóa (hoặc bất kỳ sự kết hợp nào của chúng).

Tại sao ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp?

Vì ngôn ngữ là cái biểu đạt tư duy, nên ngôn ngữ là công cụ để con người suy nghĩ; là phương tiện để con người giao tiếp với nhau, truyền đạt tư duy cho nhau. Tư duy là thuộc tính của bộ não con người, là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan. Ngôn ngữ là cái biểu đạt tư duy và có nhiều hình thức khác nhau.

Giao tiếp ngôn ngữ gồm những gì?

Các phương tiện giao tiếp ngôn ngữ bao gồm các loại ngôn ngữ chính thống như tiếng nói, viết, ngôn ngữ cơ thể, cũng như các phương tiện giao tiếp khác như điện thoại, email, tin nhắn văn bản, video hội nghị, mạng xã hội,...

Giao tiếp là gì cho ví dụ?

+ Giao tiếp giúp bày tỏ cảm xúc, đưa ra nhận định tình cảm cảm xúc qua lời nói về thái độ trước sự vật cụ thể. Ví dụ: Khi có chuyện buồn, con người thường tâm sự với nhau để giải vơi. + Qua giao tiếp con người cũng có thể thu nhận thông tin. Ví dụ: thầy cô truyền đạt bài giảng thông qua giao tiếp với học sinh.