Nhiệt lượng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất bằng hình thức truyền nhiệt chủ yếu nào

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

a. Hãy nêu các hình thức truyền nhiệt

b. Các hình thức truyền nhiệt nào xảy ra chủ yếu trong chất rắn, chất lỏng? Hình thức truyền nhiệt nào có thể thực hiện trong môi trường chân không?

c. Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng hình thức truyền nhiệt nào?

d. Vì sao các bồn chứa xăng dầu, thường được sơn màu trắng mà không sơn các màu khác?

Các câu hỏi tương tự

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí 8 bài 23 : Đối lưu Bức xạ nhiệt (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chọn đáp án sai:

  • A. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
  • C. Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt.
  • D. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.

Câu 2: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?

  • B. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn.
  • C. Chỉ ở chất lỏng.
  • D. Chỉ ở chất khí.

Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng?

  • A. Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng sự dẫn nhiệt qua không khí.
  • B. Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng sự đối lưu.
  • D. Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng một hình thức khác.

Câu 4: Câu nào dưới đây so sánh dần nhiệt và bức xạ nhiệt là không đúng?

  • A. Trong không khí bức xạ nhiệt xảy ra nhanh hơn dẫn nhiệt.
  • B. Dẫn nhiệt xảy ra khi các vật tiếp xúc nhau, bức xạ nhiệt có thể xảy ra khi các vật không tiếp xúc.
  • D. Trái Đất nhận được năng lượng từ Mặt Trời nhờ bức xạ nhiệt, không nhờ dẫn nhiệt.

Câu 5: Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào là bức xạ nhiệt?

  • A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
  • B. Đun ước trong ấm.
  • D. Sự thông khí trong lò.

Câu 6: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng

  • A. dẫn nhiệt.
  • C. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
  • D. bức xạ nhiệt.

Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào?

  • A. Sự đối lưu.
  • B. Sự dẫn nhiệt của không khí.
  • D. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt.

Câu 8: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?

  • A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
  • C. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
  • D. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò.

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh. Hình thức truyền nhiệt đã xảy ra là:

  • A. Sự đối lưu.
  • B. Sự bức xạ.
  • C. Cả truyền nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu cùng xảy ra đồng thời.

Câu 10: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong

  • A. chân không.
  • B. chất khí.
  • C. chất lỏng.

Câu 11: Chọn câu trả lời sai.

  • A. Một vật khi hấp thụ bức xạ nhiệt truyền đến thì nhiệt độ của vật sẽ tăng lên.
  • B. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng.
  • D. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không.

Câu 12: Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?

  • A. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sầm mới có thể phát ra tia nhiệt.
  • C. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.
  • D. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.

Câu 13: Chọn câu trả lời đúng.

  • A. Một vật khi hấp thụ bức xạ nhiệt truyền đến thì nhiệt độ của vật không thay đổi.
  • C. Vật lạnh quá thì không thể bức xạ nhiệt.
  • D. Bức xạ nhiệt không thể xảy ra trong chân không.

Câu 14: Kết luận nào sau đây đúng?

  • A. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.
  • C. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.
  • D. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động.

Câu 15: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là:

  • A. Dẫn nhiệt.
  • C. Bức xạ nhiệt.
  • D. Tất cả các hình thức trên.

Câu 16: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?

  • A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; chân không: bức xạ nhiệt.
  • B. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
  • C. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu.

Câu 17: Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và đối lưu là đúng?

  • B. Dẫn nhiệt xảy ra trong môi trường nào thì đôi lưu cũng có thể xảy ra trong môi trường đó.
  • C. Trong nước, dẫn nhiệt xảy ra nhanh hơn đối lưu.
  • D. Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt, đối lưu không phải là quá trình truyền nhiệt.

Câu 18: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là:

  • B. Đối lưu.
  • C. Bức xạ nhiệt.
  • D. Tất cả các hình thức trên.

trắc nghiệm vật lí 8, trắc nghiệm vật lí 8, trắc nghiệm bài 23 : Đối lưu Bức xạ nhiệt (P2)

Hoạt động 5 trang 159 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8. Lời giải chi tiết Bài: Chủ đề 22: Đối lưu – Bức xạ nhiệt

Nhiệt lượng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất bằng hình thức truyền nhiệt chủ yếu nào

Vận dụng: hãy trả lời các câu hỏi sau.

– Khi đặt tay gần một ngọn đèn cầy, nhiệt năng truyền trong không khí đến tay ta theo cách thức nào khi đặt tay ngang với ngọn lửa và khi đặt tay phía trên ngọn lửa. Tà đó giải thích trường hợp nào thì nhiệt năng truyền đến tay ta lớn hơn.

– Nhiệt năng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất theo cách thức nào ?

– Hãy giải thích vì sao khi đi ngoài trời nắng (hình minh họa H22.6) nếu mặc quần áo màu sẫm thì ta cảm thấy nóng bức hơn lúc mặc quần áo màu sáng.

                                               

Nhiệt lượng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất bằng hình thức truyền nhiệt chủ yếu nào

Quảng cáo

Nhiệt lượng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất bằng hình thức truyền nhiệt chủ yếu nào

– Khi đặt tay gần một ngọn lửa đèn cầy, nhiệt năng truyền trong không khí đến tay ta theo cách bức xạ nhiệt khi ta đặt tay ngang với ngọn lửa và bức xạ nhiệt truyền nhiệt khi tay đặt phía trên ngọn lửa. Vì không khí truyền nhiệt kém vùng không khí ở trước ngọn lửa đèn cầy khi bị đốt nóng nhẹ hơn và bay lên trên chứ hầu như không lan theo phương ngang.

– Nhiệt năng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất theo cách thức bức xạ nhiệt vì giữa Mặt Trời và Trái Đất là chân không (Chân không thì không dẫn nhiệt).

– Các vật màu đen, màu sẫm thường hấp thụ nhiệt tốt hơn nên nhiệt lượng nhận được sẽ lớn hơn quần áo màu sáng. Vì vậy khi mặc quần áo màu sẫm sẽ có cảm giác nóng hơn.

Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?

Trong các hiện tượng nào sau đây, hiện tượng liên quan đến dẫn nhiệt là:

Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?

Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?

Những hiện tượng nào sau đây không phải đối lưu?

Hiện tượng có thể xảy ra cả ở trong chân không là:

Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao vì

Quan sát video thí nghiệm sau: