Mỗi chu kì xoắn của ADN gồm bao nhiêu nuclêôtit

Năm học 2022 Quảng Văn Hải đã phát hành bản mới nhất  Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia SINH HỌC 4.0   Trình bày đẹp hơn, mãu in đẹp hơn, đóng thành sách. Gộp lại 1 cuốn cho tiện mang theo. Cập nhật nội dung đã đề cập ở kỳ thi THPT Quốc Gia , đề minh họa và các đề thi thử mới nhất. Bổ sung phần trắc nghiệm sinh học 11 (trích từ các trường chuyên cả nước). Nâng cấp hệ thống hỗ trợ kiểm tra, hỗ trợ online  Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia SINH HỌC 4.0 sẽ giúp gì cho bạn? Hệ thống kiến thức lý thuyết từ cơ bản đến chuyên sâu, đặc biệt những nội dung sách giáo khoa chưa có điều kiện phân tích; những nội dung hay bị hiểu nhầm. Hơn 100 bài tập mẫu phủ kín các dạng bài tập sinh học THPT, các bài tập được trình bày dễ hiểu theo bản chất và cách giải nhanh nâng cao bằng công thức toán. Đặt biệt có lưu ý những nội dung hay lỗi mà học sinh thường gặp phải. Khoảng 2000 câu hổi trắc nghiệm được sắp xếp theo chuyên đề, các em có đủ bộ câu hỏi để tự luyện mà không cần phải mu

Mỗi chu kì xoắn của ADN gồm bao nhiêu nuclêôtit

Trong phân tử ADN thì ta chỉ cần biết một trong các đại lượng tổng số nuclêôtit hoặc chiều dài hoặc khối lượng hoặc số kì xoắn ta sẽ tính được các đại lượng còn lại.

Từ phần lý thuyết về cấu trúc của ADN (hay gen) ta cần nhớ một số dữ liệu sau để làm bài tập sinh học đơn giản về cấu trúc ADN:

  • Chiều dài của ADN chính là chiều dài một mạch đơn và mỗi nuclêôtit có kích thước 3,4 ăngstrôn.
  • Chiều dài của một chu kì xoắn là 34 ăngstrôn (tức là 10 cặp nuclêôtit hay 20 nuclêôtit).  Lưu ý:
    Mỗi chu kì xoắn của ADN gồm bao nhiêu nuclêôtit
    .
  • Khối lượng trung bình của mỗi Nu trong ADN (hay gen) là 300đvC.

  • N là tổng số nucleotit của phân tử ADN (hay gen);
  • L là chiều dài của ADN (hay gen);
  • M là khối lượng của ADN (hay gen);
  • C là số chu kì xoắn của ADN (hay gen). 

  • L = 3,4.N/2 (ăngstrôn) => N = 2L/3,4 (Nu)
  • M = N.300 (đvC) => N = M/300 (Nu)
  • M = 300.2L/3,4 (đvC) => L = 3,4.M/300.2 (ăngstrôn)
  • C = N/20 = L/3,4.10 = M/20.300 (chu kì)

1. Một gen dài 0,408 micrômet có khối lượng là:

D. 1.440.000đvC
2. Một gen dài 4202,4 ăngstrôn, sẽ chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit?

D. 7308 3. Gen có 72 chu kì xoắn sẽ có chiều dài bao nhiêu micrômet? A. 0,4692 B. 0,1172 C. 0,2448 D. 0,17595 4. Gen dài 0,2482 micrômet có bao nhiêu chu kì xoắn? A. 73 B. 146 C. 1460 D. 730 5. Gen cấu trúc có khối lượng 500400đvC sẽ có chiều dài bao nhiêu ăngstrôn? A. 1417,8 B. 5671,2 C. 4253,4 D. 2835,6 6. Một gen có khối lượng 615600 đvC sẽ có bao nhiêu nuclêôtit? A. 4101 B. 2052 C. 5593 D. 1026 7. Gen có 920 cặp nuclêôtit sẽ có số chu kì xoắn là? A. 184 B. 92 C. 46 D. 69 8. Một gen chứa 2634 nuclêôtit sẽ có chiều dài là bao nhiêu ăngstrôn? A. 2238,9 B. 8955,6 C. 388,35 D. 4477,8 9. Một gen chứa 925 cặp nucleôtit sẽ có khối lượng là bao nhiêu đvC? A. 1142400 B. 285600 C. 555000 D. 428100 10. Một gen có số nuclêôtit là 6800, số lượng chu kì xoắn theo mô hình Watson Cric là: A. 338 B. 340 C. 680 D. 180

Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian (pha S) trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T

Trong chương trình sinh học lớp 10 thì nội dung về chu kỳ tế bào, nguyên phân và giảm phân các em cần học kỹ và làm bài tập liên quan. Đây là kiến thức hết sức quan trọng để có thể học tiếp những kiến thức liên quan ở lớp tiếp tiếp theo. Cơ chế nguyên phân Cơ chế giảm phân Kiến thức các em đọc ở sách giáo khoa sinh học lớp 10, ở phần này tác giả chỉ trích một số câu hỏi thường gặp trong nội dung chuyên đề chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân. Câu 1. Trình bày khái niệm và nêu những giai đoạn của chu kì tế bào? – Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Một chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1 , S, G2, trong đó pha G1 là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào; pha S diễn ra sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể. Kết thúc pha S, tế bào sẽ chuyển sang pha G2, lúc này tế bào sẽ tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. Nguyên phân diễn ra ngay sau pha G2

Vận dụng toán xác suất để giải nhanh các bài tập sinh học phần quy luật phân li độc lập như: xác định số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con hay tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con trong các phép lai khi biết kiểu gen của bố mẹ mà không cần viết sơ đồ lai. Theo quy luật phân li độc lập ta hiểu rằng: một phép lai có n cặp tính trạng, thực chất là n phép lai một cặp tính trạng. Như vậy khi đề bài cho biết kiểu gen có bố mẹ và tuân theo quy luật phân li độc lập thì ta chỉ cần dung toán xác suất để xác định nhanh số loại cũng như tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con theo quy tắc sau: Tỉ lệ KG khi xét chung nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Số KH khi xét chung nhiều cặp tính trạng bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Ví dụ:  Cho biết A - hạt vàng : a- hạt xanh; B- hạt trơn : b - hạt nhăn; D - thân cao : d- thân thấp. Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: AabbDd x AaBbdd  sẽ cho số loại và tỉ lệ kiểu g

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Biến dị tổ hợp là gì?
  • Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về điều gì?
  • Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào? 
  • Đơn phân của phân tử ADN là nuclêôtit gồm 4 loại nào?
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

    Mỗi chu kì xoắn của ADN gồm bao nhiêu nuclêôtit

  • Hãy chọn KG của P phù hợp để được F1 100% hạt vàng, vỏ trơn?
  • Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì giữa của quá trình giảm phân I. Số NST trông tế bào là bao nhiêu?
  • Có 2 phân tử ADN thực hiện nhân đôi liên tiếp 3 lần, số phân tử  ADN con tạo thành là bao nhiêu?
  • Một noãn bào bậc 1 có kí hiệu là AaBb khi giảm phân cho mấy loại trứng? 
  • Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào? 
  • Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là: bao nhiêu?
  • Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là bao nhiêu?
  • Nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống là gì? 
  • Nhân tố di truyền tương ứng với khái niệm của Di truyền học hiện đại là những nhân tố nào?
  • Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menden là gì?
  • Với P thuần chủng, F2 thu được 4 kiểu hình theo số liệu; 315 vàng, trơn : 108 xanh, trơn : 101 vàng, nhăn : 32 xanh, nhăn. Tỉ lệ kiểu hình F2 là gì?
  • Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào dưới đây? 
  • Men đen đã tiến hành trên đối tượng nào để thực hiện các thí nghiệm của mình? 
  • Hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là gì?
  • Trong phép lai phân tích một cặp tính trạng của Menden, nếu kết quả thu được là 1:1 thì cá thể ban đầu có kiểu gen như thế nào?
  • Thế nào là thể đồng hợp? 
  • Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì? 
  • Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng? 
  • Tính đặc thù của prôtêin do yếu tố nào dưới đây xác định? 
  • Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ : Gen → mARN →Pr → tính trạng là gì? 
  • Một phân tử ADN có 10 chu kì xoắn thì tổng số nucleotit của phân tử là bao nhiêu?
  • Hiện tượng nào xảy ra trong quá trình giảm phân nhưng không có trong quá trình nguyên phân?
  • Trong phân bào lần II của giảm phân, ở kì nào NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ?
  • Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34A­o­­­ gồm 10 cặp nuclêôtit. Tính chiều dài của mỗi cặp nu?
  • Kết quả kì giữa của nguyên phân các NST với số lượng là bao nhiêu?
  • Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa các quá trình nào?
  • Biểu hiện nào dưới đây là của thường biến? 
  • Người bị bệnh đao thuộc dạng đột biến nào?
  • Hiện tượng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lượng NST xảy ra ở đâu?
  • Đa bội thể là gì?
  • Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây hậu quả gì?
  • Ở Tinh Tinh có 2n = 48, thể dị bội 2n-1 có số NST trong tế bào sinh dưỡng là gì?
  • Ở nữ bệnh nhân có các triệu chứng: lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí và không có con là hậu quả của đột biến nào?
  • Một giống lúa có năng suất tối đa là 5 tấn/ha. Người nông dân sẽ tăng năng suất lúa bằng cách nào?
  • Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào?
  • Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở đâu?