Giải bài tập toán lớp 6 hình học trang 119 năm 2024

Giải bài tập SGK Toán 6 Tập 1 trang 118, 119 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 5 Chương 4 trong sách giáo khoa Toán 6 Tập 1 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Để giải một dang Toán có nhiều phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng biệt. Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ đến các em học sinh lớp 6 và các thầy cô giáo phương pháp giải dạng toán liên quan đến độ dài đoạn thẳng hay, ngắn gọn, dễ hiểu từ đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm của chúng tôi chia sẻ miễn phí.

Lời giải Toán Lớp 6 trang 199 (Tập 1):

BÀI 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

Bài 40 (trang 119 SGK Toán 6 Tập 1):

Đo độ dài một số dụng cụ học tập (bút chì, thước kẻ, hộp bút, ...).

Lời giải:

Để đo độ dài các dụng cụ học tập này, các bạn nên có một chiếc thước kẻ dài. Đặt thước kẻ dọc theo dụng cụ cần đo độ dài, sau đó đặt vạch 0 cm vào mép một cạnh của dụng cụ học tập. Mép còn lại chỉ vào số liệu độ dài nào thì đó chính là độ dài các bạn cần trả lời.

Ví dụ:

- Độ dài bút chì: 17 cm

- Độ dài thước kẻ ngắn: 21 cm (tính cả hai đầu trắng thừa của thước kẻ)

- Độ dài hộp bút: 25 cm

Trên đây chỉ là một vài số liệu tham khảo của các dụng cụ của mình.

Bài 41 (trang 119 SGK Toán 6 Tập 1):

Đo kích thước của nền nhà lớp học (hoặc bảng, hoặc bàn giáo viên, rồi điền vào chỗ trống):

Chiều dài: .........

Chiều rộng: ........

Lời giải:

Đây là những vật có kích thước lớn (so với chiếc thước kẻ các bạn đang có). Do đó, nếu có điều kiện, các thầy cô sẽ mang theo thước cuộn hoăc thước dây đến lớp để minh họa giúp các bạn. Dưới đây là một vài số liệu tham khảo cho:

- Nền nhà lớp học:

Chiều dài: 24 m

Chiều rộng: 12 m

- Bảng:

Chiều dài: 3,3 m

Chiều rộng: 1,2 m

- Bàn giáo viên:

Chiều dài: 1,2 m

Chiều rộng: 0,6 m

Bài 42 (trang 119 SGK Toán 6 Tập 1):

So sánh hai đoạn thẳng AB và AC trong hình 44 rồi đánh dấu giống nhau cho các đoạn thẳng bằng nhau.

Lời giải:

Sử dụng thước kẻ để đo hai đoạn thẳng AB và AC, ta thấy chúng đều có độ dài là:

AB = AC = 28 mm (= 2,8 cm)

Hai đoạn thẳng này bằng nhau, ta dùng một dấu gạch (ngang hay chéo tùy bạn) để đánh dấu cả hai đoạn thẳng này.

Lưu ý:

+ Các bạn dùng những kí hiệu giống nhau để đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau. Ngược lại nếu hình vẽ đề bài vẽ kí hiệu các đoạn thẳng giống nhau thì ta hiểu các đoạn thẳng đó có độ dài bằng nhau.

+ Các đoạn thẳng có độ dài khác nhau phải kí hiệu khác nhau (tuyệt đối không được dùng các kí hiệu giống nhau).

+ Người ta thường kí hiệu các đoạn thẳng bằng các kí hiệu đơn giản như 1 dấu gạch, 2 dấu gạch, dấu *, dấu nhân chéo, …

Bài 43 (trang 119 SGK Toán 6 Tập 1):

Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CA trong hình 45 theo thứ tự tăng dần.

Hình 45

Lời giải:

Sử dụng thước kẻ đo độ dài các đoạn thẳng ta được:

AB = 30 mm; AC = 18 mm; BC = 35 mm suy ra: AC < AB < BC

Vậy thứ tự tăng dần về độ dài là: AC, AB, BC.

Bài 44 (trang 119 SGK Toán 6 Tập 1):

  1. Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong hình 46 theo thứ tự giảm dần.
  1. Tính chu vi hình ABCD (tức là tính AB + BC + CD + DA).

Hình 46

Lời giải:

  1. Sử dụng thước kẻ đo độ dài các đoạn thẳng trong hình 46. Ta được:

AB = 12 mm, BC = 16 mm, CD = 25 mm, DA = 30 mm suy ra: AB < BC < CD < DA

Vậy thứ tự giảm dần về độ dài các đoạn thẳng là: DA, CD, BC, AB.

  1. Chu vi của hình ABCD là:

AB + BC + CD + DA = 12 + 16 + 25 + 30 = 83 (mm)

Đáp số: 83 (mm)

Bài 45 (trang 119 SGK Toán 6 Tập 1):

Đố: Nhìn hình 47a, b đoán xem hình nào có chu vi lớn hơn? Hãy đo để kiểm tra dự đoán.

Hình 47

Lời giải:

(Lưu ý: Chu vi của một hình thì bằng tổng độ dài của các cạnh.)

Các bạn đã nghe câu: "đi đường vòng thì bao giờ cũng xa hơn đi đường thẳng chưa. Từ đó:

- Ta có thể dự đoán rằng chu vi hình b) lớn hơn hình a).

- Kiểm tra: sử dụng thước kẻ đo từng đoạn thẳng rồi sau đó cộng lại, ta tính được chu vi của các hình như sau:

Chủ đề