Bài 35 sách giáo khoa toán 8 tập 1 năm 2024

SGK Toán 8»Phép Nhân Và Phép Chia Các Đa Thức»Bài Tập Bài 5: Những Hằng Đẳng Thức Đáng...»Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 35 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 35 (SGK Toán 8 tập 1 trang 17):

Tính nhanh:

  1. 342 + 662 + 68.66
  1. 742 + 242 – 48.74

Đáp án và lời giải

Biên soạn: Gv. LƯƠNG ĐÌNH TRUNG

SĐT: 0916 872 125

Đơn Vị: TRUNG TÂM ĐỨC TRÍ - 028 6654 0419

Địa chỉ: 26/5 đường số 4, KP 3, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

Fanpage: //www.fb.com/ttductri

Tác giả: Lương Đình Trung

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 38 Trang 17

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 36 Trang 17

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 5: Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ (tiếp)

Chuyên đề liên quan

  • Tổng hai lập phương là gì? Cách vận dụng giải bài tập
  • Hiệu hai lập phương là gì? Tổng hợp các dạng bài tập hấp dẫn

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 30 Trang 16
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 31 Trang 16
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 32 Trang 16
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 33 Trang 16
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 34 Trang 17
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 37 Trang 17
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 38 Trang 17
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 35 Trang 17
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 36 Trang 17

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

Lớp 10

Lớp 11

Lớp 12

Tra Cứu Điểm Thi

Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Tra Cứu Điểm Thi

Danh sách môn

Toán 8Ngữ Văn 8Hóa Học 8Vật Lý 8Khoa Học Tự Nhiên 8Sinh Học 8Tiếng Anh 8

SGK Toán 8»Tứ Giác»Bài Tập Bài 6: Đối Xứng Trục»Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 35 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 35 SGK Toán 8 Tập 1 Trang 87

Vẽ hình đối xứng với các hình đã cho qua trục d (h.58).

Đáp án và lời giải

Tác giả: Lương Đình Trung

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 36 Trang 87

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 6: Đối Xứng Trục

Chuyên đề liên quan

  • Hình có trục đối xứng là gì? Các hình có trục đối xứng

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 35 Trang 87
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 36 Trang 87
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 37 Trang 87
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 38 Trang 88
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 39 Trang 88
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 40 Trang 88
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 41 Trang 88
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 42 Trang 89

Cổng thông tin chia sẻ nội dung giáo dục miễn phí dành cho người Việt

Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12

Giấy phép: số 114/GP-TTĐT cấp ngày 08/04/2020 © Copyright 2003 - 2023 VOH Online. All rights reserved.

Giám đốc: Lê Công Đồng

Quảng cáo - Tài trợ | Đối tác | Tòa soạn

© Copyright 2003 - 2023 VOH Online. All rights reserved.

Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6cm và một trong các góc của nó có số đo

Đề bài

Tính diện tích hình thoi có cạnh dài \(6\,cm\) và một trong các góc của nó có số đo là \(60^{\circ}\)

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

- Định lí Pytago: Bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

- Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.

\(S = ah\)

- Diện tích hình thoi bằng nửa tích độ dài hai đường chéo.

\(S=\dfrac{1}{2}{d_1}.{d_2}\)

Lời giải chi tiết

Xét hình thoi \(ABCD\) có cạnh \(6cm\) và \(\widehat {BAD}=60^0\). Kẻ \(BH\bot AD\)

Công thức tổng quát tính độ dài đường cao BH:

Ta có \(∆ABD\) là tam giác đều (vì tam giác \(ABD\) cân có \(\widehat{A}\) = \(60^{\circ}\) )

Tam giác \(ABD\) đều nên đường cao BH cũng là đường trung tuyến hay \(H\) là trung điểm của \(AD\)

Suy ra \(AH=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{AB}{2}\)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông \(ABH\) có:

\(B{H^2} = A{B^2} - A{H^2}\)

\( = A{B^2}-\left ( \dfrac{AB}{2} \right )^{2}\)

\( = A{B^2}-\dfrac{AB^{2}}{4} = \dfrac{3AB^{2}}{4}\).

\( \Rightarrow BH = \dfrac{AB.\sqrt{3}}2\) (cm)

Tổng quát: Đường cao tam giác đều cạnh \(a\) có độ dài là: \({h_a}=\dfrac{a\sqrt{3}}2\)

Áp dụng vào bài với cạnh \(a=6cm\) thì \( BH = \dfrac{a.\sqrt{3}}2 = \dfrac{6\sqrt{3}}2 = 3\sqrt3\) (cm)

Tính diện tích hình thoi ABCD.

Cách 1:

Ta có: \( BH = 3\sqrt3\) (cm) (theo trên)

\({S_{ABCD}}= BH. AD = 3\sqrt 3. 6 \)\(\,= 18\sqrt 3\;(c{m^2})\)

Cách 2:

Vì \(∆ABD\) là tam giác đều nên \(BD = AB = 6\,cm\), \(AI\) là đường cao đồng thời là trung tuyến tam giác nên \(AI = \dfrac{6\sqrt{3}}{2} = 3\sqrt3\) (cm)

\(\Rightarrow AC =2AI= 6\sqrt 3\) (cm)

\({S_{ABCD}}=\dfrac{1}{2} BD. AC = \dfrac{1}{2} 6. 6\sqrt 3 \)\(\,= 18\sqrt 3\; (c{m^2})\)

Loigiaihay.com

  • Bài 36 trang 129 SGK Toán 8 tập 1 Giải bài 36 trang 129 SGK Toán 8 tập 1. Cho một hình thoi và một hình vuông có cùng chu vi. Hỏi hình nào có diện tích lớn hơn? Vì sao?
  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 5 - Chương 2 - Hình học 8 Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 5 - Chương 2 - Hình học 8
  • Bài 34 trang 128 SGK Toán 8 tập 1 Cho một hình chữ nhật. Vẽ tứ giác có các đỉnh là trung điểm các cạnh của hình chữ nhật . Vì sao tứ giác này là một hình thoi?
  • Bài 33 trang 128 SGK Toán 8 tập 1 Vẽ hình chữ nhật có một cạnh bằng đường chéo của một hình thoi cho trước và có diện tích bằng diện tích của hình thoi đó. Bài 32 trang 128 SGK Toán 8 tập 1

Giải bài 32 trang 128 SGK Toán 8 tập 1. a) Hãy vẽ một tứ giác có độ dài hai đường chéo là 3,6cm, 6cm và hai đường chéo đó vuông góc với nhau.

Chủ đề