Giai bai tập hóa bài 28 lớp 12 năm 2024

Để giúp các bạn học sinh học tập tốt môn Hóa học 12, VnDoc mời các bạn tham khảo tài liệu Giải bài tập Hóa 12 nâng cao bài 28, tài liệu gồm 7 bài tập trang 152, 153 SGK kèm theo lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh có kết quả cao hơn trong học tập.

Giải bài tập Hóa 12 nâng cao

Bài 1 (trang 152 sgk Hóa 12 nâng cao): Nguyên tử của các kim loại trong nhóm IA khác nhau về

  1. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
  1. Cấu hình electron nguyên tử.
  1. Số oxi hóa của nguyên tử trong hợp chất
  1. Kiểu mạng tinh thể của đơn chất

Lời giải:

Đáp án B

Bài 2 (trang 132 sgk Hóa học 12 nâng cao): Câu nào mô tả đúng sự biến đổi tính chất của các kim loại kiềm theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần?

  1. Bán kính nguyên tử giảm dần.
  1. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
  1. Năng lượng ion hóa của I1 của nguyên tử giảm dần.
  1. Khối lượng riêng của đơn chất giảm dần.

Lời giải:

Đáp án C

Bài 3 (trang 152 sgk Hóa 12 nâng cao): Kim loại Na ở nhiệt độ cao tác dụng với khí oxi khô và dư, tạo ra peoxit. Khi hợp chất này tác dụng với nước, thu được dung dịch natri hiđroxit. Người ta cũng có thể thu đựơc dung dịch natri hiđroxit bằng cách cho kim loại natri tác dụng với nước. Viết các phương trình hóa học.

Lời giải:

Các phương trình hóa học

2Na + O2 to → Na2O2

2Na2O2 + 2H2O → 4NaOH + O2

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Bài 4 (trang 153 sgk Hóa 12 nâng cao): Hãy giải thích vì sao kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp và năng lượng ion hóa I1 thấp.

Lời giải:

Giải thích

Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là kiểu mạng không đặc khít (độ đặc khít 68%) nên có khối lượng riêng nhỏ.

- Liên kết trong mạng tinh thể lập phương tâm khối cũng kém bền vững nên kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp.

- Lớp eletron ngoài cùng chỉ có 1 electron nằm ở phân lớp s (cấu hình ns-1), electron này ở xa hạt nhân nguyên tử nhất nên rất dễ nhường đi => kim loại kiềm có năng lượng ion hóa thứ nhất I1 nhất

Bài 5 (trang 153 sgk Hóa 12 nâng cao): Ion Na+ có tồn tại hay không, nếu ta thực hiện các phản ứng hóa học sau:

  1. NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
  1. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
  1. Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt.
  1. Điện phân NaOH nóng chảy.
  1. Điện phân dung dịch NaOH.
  1. Điện phân NaCl nóng chảy.

Giải thích cho câu trả lời và viết phương trình hóa học minh hoạ.

Lời giải:

  1. NaOH + HCl → NaCl + H2O
  1. NaOH + CuCl2 → NaCl + Cu(OH)2
  1. 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2
  1. 4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O
  1. H2O → 2H2 + O2
  1. 2NaCl → 2Na + Cl2

lon Na+ chỉ bị khử trong phản ứng điện phân nóng chảy (phản ứng d, g) còn trong các phản ứng khác nó vẫn giữ nguyên số oxi hóa +1.

Bài 6 (trang 153 sgk Hóa 12 nâng cao): Hãy chọn hai kim loại khác, cùng nhóm với kim loại Na và so sánh tính chất của những kim loại này về những mặt sau:

- Độ cứng.

- Khối lượng riêng

- Nhiệt độ nóng chảy.

- Năng lượng ion hóa I1

- Thế điện cực chuẩn Eo(M+/M).

Lời giải:

So sánh Na với hai kim loại khác cùng ở nhóm IA

Kim loại kiềmLiNaKEo(M+/M) (V)-3,05-2,71-2,93Độ cứng (kim cương có độ cứng là 10)0,60,40,5Khối lượng riêng (g/cm3)0,530,970,86Nhiệt độ nóng chảy (oC)1809864Năng lượng ion hóa I1 (kJ/mol)520497419

Bài 7 (trang 153 sgk Hóa 12 nâng cao): Dựa vào khối lượng riêng của các kim loại kiềm (xem bảng 6.1 trong bài học) để tính thể tích mol nguyên tử của chúng ở trạng thái rắn. Có nhận xét gì về sự biến đổi thể tích mol nguyên tử với sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm?

Lời giải:

Kim loạiLiNaKRbCsKhối lượng riêng D (gam/cm3)0,530,970,861,531,9Khối lượng mol nguyên tử M(gam)7233985133Thể tích mol nguyên tử V (cm3)13,223,745,3555,5670Bán kính nguyên tử (nm)0,1230,1570,2030,2160,235

Theo công thức D = M : V => V = M : D Ta có bảng số liệu sau:

Từ bảng số liệu ta thấy: bán kính và thể thích mol nguyên tử tăng từ Li - Cs theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

§28. LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ. KIỀM THỔ - HỢP CHÂT CỦA CHÚNG BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Cho 3.04 gain hỗn hợp NuOH vù KOH lác dụng với uxil HCl thu dược 4. IS XUIII hỗn họp muối cloruu. Khối lượng cùa mồi hidroxit trong hỗn hợp lán lượt là :

  1. ì,17gam vù 2.98 xam lì. 1,12 xum vù 1.6 xum
  2. 1.12 xum Tứ 1,92 xum I). 0,8 xum TÙ 2,24 xum Sục 6,72 lít khí COỉ(dktc) vào dung dịch cú clnỉa 0,25 mol Cu(OH);. Khối lượng kết lìtu thu được lù
  3. Kì gum II. 15 gam c. 20 gum I). 25 gum Chut nào suu dây có thề dùng dế lùm mềm nước Cling có tính cứng vĩnh cửu 'ỉ
  4. NuCI lì. H;SOj c. Nu:CO, I). HCI Cô 28,1 gain liồn hợp MgCO.1 và llaCOi, trong dó MgCO.t chiếm a% khối lượng. Cho hồn hợp trẽn lác dụng hết với dung dịch axil HCl dể lấy khí CO: rồi dem sục vào dung dịch có chứa 0,2 mol Cal OH): dược kết lùa li. Tính a dể kết lua li tliu dược là lớn nhất. Cách nào sau dây thường dược dùng dể diều chế kim loại Ca 'ỉ A. Hiện phân dung dịch CaCI: có màng ngăn lì. Diện phân CuCI: nóng cltày
  5. Dùng AI đề khử CaO ("t nhiệt dộ cao I). Dùng kim loại lìa dể dấy Ca ru kliỏi dung dịch Caơ: Sục a mol khí CO: vào dung dịcli CuiOH): lliu dược 3 gám kết tủa. Lọc tách kết tủa rồi dun nóng nước lọc lại lliu thêm dược 2 gam kết tủa nữa. Giá trị cùa a là:
  6. 0,05 mol lì. 0.06 moi c. 0.07 mol D. 0,08 mol Hướng dẫn giải Chọn D. Đặt sô" mol NaOH và KOH lần lượt là X mol và y mol. NaOH + HC1-> NaCl + H2O Theo đề bài ta có: < KOH + y 40x + 56y=3,04 HCl —> KCl + H2O -> y x=0,02 y=0,04 X -> X 58,5x + 74,5y=4,15 Khối lượng mỗi hiđroxit ưong hỗn hợp : mNaOH — 0,02.40 — 0,8 (g); itikoh — 0,04.56 — 2,24 (g) Chọn c. Số mol co2: n = = 0,3 mol; sô mol Ca(OH)2: n = 0,25 mol 22,4 Ta có: 1 Tạo hai muối . nco, ' 0,3 Đặt số mol của co2 tham gia hai phản ứng lần lượt là X mol và y mol. co2 + Ca(OH)2-> CaCO3ị + H2O X —> X —> X 2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 y -> 0,5y -> 0,5y Ta có: x + y = 0,3 Jx=0,2 x + 0,5y = 0,25 [y=o,l Khối lưựng kết tủa thu được : m = 0,2.100 - 20 (g). Chọn c. Ca2+ + co2’ -> CaCO3ị Mg2+ + co2’ MgCO3ị 4o Kết tủa lớn nhất khi và chỉ khi k = - OH = 2 => nco = nCa(0Hb = 0,2 mol nco;. Đặt số mol của MgCO3 và BaCOi lần lượt là X mol và y mol. => 84x + 197y = 28,1 () Từ (1) và (2) => X + y = 0,2(*) " fx=0,l Giải hệ () và (*) ta được S [y=o,l Ta có % mMgCOi = a% = °’1-84-100 = 29,89%. Zo, 1 Chọn B. Chọn c. Hấp thụ co2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa, lọc kết tủa. Nung phần nước lọc thíấy tạo tủa nữa hoặc cho OH“ vào thấy tạo tủa nữa => Tạo hai muối. Theo đề bài có hai muối được tạọ ra. co2 + Ca(OH)2 —> CaCOyị’ + H2O 0,03 <- 0,03 = — (1) ÌOO 2CO2 + Ca(OH), -> Ca(HCO3)2 (2) 0,04 <- 0,02 Ca(HCO3)-> —> CaCO3ị + co2t + H2O (3) 0,02 X- 0,02= -Z- 100 Từ (1), (2) và (3) => a = 0,03 + 0,04 = 0,07 (mol).
  7. BÀI TẬP ĐỂ NGHỊ Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa b moi NiụCOt dồng thời khuấy đều, thu dược V lít khí (dktc) và dung dịch X. Khi cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thây có kết tủa xuất hiện. Biểu thức liên hệ giữa V với a,b là : A.V=22J(a-b). B. V = 1 ỉ,2( a - b). c.v=u,2(a + b). D. V = 22,4( a + b). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít co: (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 aM, thu dược 15,76 gam kết tiía. Giá trị của a là
  8. 0,032M. B. 0,04M. c. 0.06M. D. 0,048M. Hai chất được dùng đế làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
  9. NaCl và CaịOH)2. B. Na2CO3 vù HCl.
  10. Na2CO3 và Na3PO4. D. Na2CO3 vù Ca(OH)2. Nung 13,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH IM, khối lượng muối khan thu dược sau phan ứng là
  11. 5,8 gam. B. 6,3 gam. c. 4,2 gam. D. 6,5 gam. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M túc dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 0,448 lít khí ịđktc). Kim loại M là A. Na. B. K. c. Rb. D. Li. Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đolomit có lẫn tạp chất trơ thu được 8,96 lít khí co2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng CaCOí.MgCOi trong loại quặng nêu trên là
  12. 40%. B. 50%. c. 92%. D. 84%. Nhỏ rất từ từ dung dịch hỗn hợp X gồm 0,06 mol Na2COi và 0,08 mol NaHCOì vào 50 ml dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc, hấp thụ toàn bộ lượng co2 sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu dược 3,5 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch HCl dã dùng là A.0.5M. B.1,OM. C.2.0M. D.0.7M. Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít co2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH O,1M và Ba(OH): 0,3M thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là
  13. 5,91 gam. B. 9,85 gam. c. 7,88 gam. D. 3,94 gam. Tiến hành hai thí nghiệm sau : Thí nghiệm 1: Hấp thụ hoàn toàn V lít Cl2 (đktc) vào dung dịch KOH dư à nhiệt độ thường thu được ni/ gam muối KCl. Thí nghiệm 2: Hấp thụ hoàn toàn V lít Cl2 (đktc) vào dung dịclĩ KOH đặc dư ■ đã được đun nóng tới lod'c thu được m2 gam muối KCl. Biết nil + m2 =11,92 gam. Giá trị của V là
  14. 1,344 lít. B. 0,896 lít. c. 1,568 lít. D. 1,792 lít. Nhỏ từ từ 50 ml dung dịch HCI IM vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,3M và NaOH 0,1 M. Thể tích khí co2 thoát ra ở đktc là.
  15. 560 ml. B. 448 ml. c. 224 ml. D. 112 ml. Khi cho 100 ml dung dịch KOH IM vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gom chất tan. Nồng độ mol/lít cùa dung dịch HCI đã dùng là A.0.75M. B.LOOM. C.0.25M. D.0.50M. Hấp thụ hoàn toàn V lít N02 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH IM, thu được dung dịch A. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được 6,22 gam chất rắn . Biết quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng nhiệt phân. Giá trị của V là:
  16. 2,688 lít. B. 0,896 lít. c. 0,672 lít. D, 1,344 lít. Hòa tan hoàn toàn nì gam kim loạ,i Na vào nước tìm được 100 ml dung dịch Â. Trộn 100 ml dung dịch A vói 200 mì dung dịch HCl O,1M thu được 300 ml dung dịch có pH-13. Giá trị của m là
  17. 0,46 gam. B. 0,69 gam. c. 0,92 gam. D.l,15gam. Nhiệt phản m gam CaCOi một tlìờì gian thu dược 0,672 lít khí CO: ịđktc) và chất rắn X. Hòa tan hoàn clìât rắn X cần vừa đúng 100 ml dung dịch HCl IM. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân CaCOi là 60%. B. 75%. c. 80%. D. 90%. Cho phương trình ion thu gọn : COj~ + 2H+ —> CO: T+ H20 Phương trinh phản ứng nào sau dây cho phương trinh ion thu gọn ơ trên : Â. CaCO3 + 2HN0< Ca(NO_d: + CO: Ĩ+H2O. Na2COị + 2HN0ị ->2NaN0}+ CO: Ĩ+H2O. c. BaCO Ị + 2HC1 -> BaCl: + CO: Ĩ+H2O.
  18. FeCO? + 2HCI ->FeCl: + CO2T+H2O. Trong các dãy kim loại sau dây, dãy kim loại tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường giải phóng H: là
  19. Na ; Ba ; Mg ; Ca. B. Na ; Ca ; K; Fe.
  20. K ; Rb ; Ca ; Na. D. Ba ; Ca ; Rb ; Be. Phương trinh nào giãi thích sự tạo thành thạch nhũ trong hạng dộng ? CcÌhCO.O: -> CaCOi + H20 + CO: t. CuCOị + H:0 + CO: -> CalHCO.Oy c. MgCOi + H:o + CO: -ơ MglHCO.Ĩ):- D. BaịHCO,,): -> BaCO., + H:o + CO: £ Dung dịch  chứa 2a moi NaHCOị và 2b mol Na2CO< được chia thành hai phần bằng nhau. Thêm (a + b) mol BaịNO}): và (a + b) mol NaOH vào phần một, khuấy đều thu được nil gam kết tủa. Thêm a mol Ba(OH): và b mol Ba(NO.d2 vào phần hai, khuấy đều thu được m2 gam kết tủa. Mối Hên hệ giữa mi và m2 là
  21. m2- nil = 0. B. nil - m2 = 197a.
  22. ni/ - ni2= 197b. D. m2- nil = 197a. Để điều chê' các kim loại Na ; Mg và Ca trong công nghiệp người ta dùng cách nào trong các cách sau đây ? Điện phân dung dịch muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn. Dùng khí H: hoặc co dế khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. c. Dùng K cho tác dụng với muối clorua tương ứng.
  23. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng. Tiến hành các thí nghiệm sau : Thí nghiệm ỉ : Nhò rất từ từ dung dịch NtọCOị vào dung dịch HCl và khuấy đều. Thí nghiệm 2: Nho rất từ tù'dung dịch HCl vào dung dịch Na:CCL và khuấy đều. Hiện tượng thu nhận được từ hai thí nghiệm : Củ hai thí nghiêm có cùng hiện tượng : Lúc đầu chưa có bọt khí sau đó bọt khí xuất hiện. Ca hai thí nghiệm có cùng hiện tượng : Bọt khí thoát ra từ lúc đầu.
  24. Thí nghiệm ] lúc đầu chưa có bọt sau đó bọt khí xuất hiện; thí nghiệm 2 bọt khí thoát ra từ lúc đầu.
  25. c 4. B 5. A 13. D 14. A 15. B
  26. c 7. B 8. D
  27. c 17. A 18. A
  28. A 10. c 19. D 20. D
  29. Thí nghiệm ỉ bọt khí thoát ra từ lúc đầu ; thí nghiệm 2 lúc đầu chưa có bọt sau đó bọt khí xuất hiện. • ĐÁP ÁN: 1. A 2. B D 12. D