Giải bài tập 7 sgk đại số 11 trang 122 năm 2024

  1. \(\lim({n^3} + {\rm{ }}2{n^2}-{\rm{ }}n{\rm{ }} + {\rm{ }}1)\);
  1. \(\lim{\rm{ }}( – {n^2} + {\rm{ }}5n{\rm{ }}-{\rm{ }}2)\);
  1. \(\lim (\sqrt{n^{2}-n}- n)\);
  1. \(\lim (\sqrt{n^{2}-n} + n) = \lim \left( {\sqrt {{n^2}\left( {1 – {1 \over n}} \right)} + n} \right) \)

Hệ thống được xây dựng và vận hành bởi Novaedu - Đơn vị chính thức đồng hành cùng với Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc triển khai đề án "Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025" (Đề án 1665) của Thủ tướng Chính phủ. Novaedu cũng là đơn vị đầu tiên và duy nhất được Bộ GD&ĐT phê duyệt triển khai chương trình "Kỹ năng toàn diện - Nền tảng cốt lõi để khởi nghiệp thành công" dành cho HSSV, Giảng viên tại các cơ sở giáo dục trên toàn quốc.

Giải bài tập 7 sgk đại số 11 trang 122 năm 2024
Giải bài tập 7 sgk đại số 11 trang 122 năm 2024

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình thoi \(ABCD\) cạnh \(a\), góc \(\widehat {BAD} = 60^0\) và \(SA = SB = SD = {{a\sqrt 3 } \over 2}\)

  1. Tính khoảng cách từ \(S\) đến mặt phẳng \((ABCD)\) và độ dài cạnh \(SC\)
  1. Chứng minh mặt phẳng \((SAC)\) vuông góc với mặt phẳng \((ABCD)\)
  1. Chứng minh \(SB\) vuông góc với \(BC\)
  1. Gọi \(\varphi\) là góc giữa hai mặt phẳng \((SBD)\) và \((ABCD)\). Tính \(\tan\varphi\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

  1. Gọi \(H\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABD\) thì \(SH \bot \left( {ABCD} \right)\).

Sử dụng định lí Pitago tính \(SH\) và \(SC\).

  1. Chứng minh mặt phẳng \((SAC)\) chứa 1 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng \((ABCD)\).
  1. Sử dụng định lí Pitago đảo chứng minh \(\Delta SBC\) vuông tại B.
  1. Sử dụng phương pháp xác định góc giữa hai mặt phẳng.

Quảng cáo

Giải bài tập 7 sgk đại số 11 trang 122 năm 2024

Lời giải chi tiết

Giải bài tập 7 sgk đại số 11 trang 122 năm 2024

  1. Kẻ \(SH⊥(ABCD)\)

Do \(SA = SB = SD\) suy ra \(HA = HB = HC\)

\(⇒ H\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \( ABD\).

Ta có: \(AB = AD = a\) và \(\widehat{ BAD} = 60^0\) nên \(\Delta ABD\) là tam giác đều cạnh \(a\) \( \Rightarrow AO = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2},\,\,AH = \dfrac{2}{3}AO = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

Trong tam giác vuông \(SAH\), ta có: \(SA = {{a\sqrt 3 } \over 2};AH = {{a\sqrt 3 } \over 3}\)

\( \Rightarrow SH = \sqrt {S{A^2} - A{H^2}} = \sqrt {\dfrac{{3{a^2}}}{4} - \dfrac{{{a^2}}}{3}} = \dfrac{{a\sqrt {15} }}{6}\)

\(CH = AC - AH = 2AO - AH \) \(= 2.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} - \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3} = \dfrac{{2a\sqrt 3 }}{3}\)

Trong tam giác vuông \(SHC\): \(S{C^2} = S{H^2} + H{C^2}\Rightarrow SC = {{a\sqrt 7 } \over 2}\)

  1. \(\left. \matrix{SH \bot (ABCD) \hfill \cr SH \subset (SAC) \hfill \cr} \right\} \Rightarrow (SAC) \bot (ABCD)\)
  1. Ta có:

\(S{C^2} = \dfrac{{7{a^2}}}{4};\,\,B{C^2} = {a^2};\,\,S{B^2} = \dfrac{{3{a^2}}}{4}\)

\( \Rightarrow S{C^2} = B{C^2} + S{B^2}\)

\(\Rightarrow \Delta SBC\) vuông tại \(B\) \( \Rightarrow SB \bot BC.\)

Cách khác:

Ta có: \(SH \bot \left( {ABD} \right) \Rightarrow SH \bot AD\).

\(H\) là tâm tam giác \(ABD\) nên \(BH\bot AD\)

\(\left\{ \begin{array}{l} BH \bot AD\\ SH \bot AD \end{array} \right. \Rightarrow AD \bot \left( {SBH} \right)\)

Mà \(BC//AD\) nên \(BC \bot \left( {SBH} \right)\)

\( \Rightarrow BC \bot SB\)

  1. Ta có:

\(\eqalign{ & \left. \matrix{ DB \bot AC \hfill \cr SH \bot (ABCD) \Rightarrow SH \bot DB \hfill \cr} \right\} \cr &\Rightarrow DB \bot (SAC) \cr & \Rightarrow \left\{ \matrix{ DB \bot {\rm{OS}} \hfill \cr {\rm{DB}} \bot AC \hfill \cr} \right. \cr} \)

\(\left\{ \begin{array}{l} \left( {SBD} \right) \cap \left( {ABCD} \right) = BD\\ SO \bot BD,AC \bot BD\\ SO \subset \left( {SBD} \right)\\ AC \subset \left( {ABCD} \right) \end{array} \right.\)

Nên góc giữa (SBD) và (ABCD) bằng góc giữa SO và AC hay \(\widehat{ SOH}\) là góc giữa hai mặt phẳng \((SBD)\) và \((ABCD)\)

Ta có:

\( SH = \dfrac{{a\sqrt {15} }}{6}\) và \(OH = \dfrac{1}{3}AO = \dfrac{1}{3}.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{6}\)

\(\Rightarrow \tan \varphi = \dfrac{{SH}}{{OH}} = \dfrac{{\dfrac{{a\sqrt {15} }}{6}}}{{\dfrac{{a\sqrt 3 }}{6}}} = \sqrt 5 \)