Cho ví dụ tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ

09:07:1926/01/2021

Thực tế, nếu các em để ý khi pha một cốc nước đường và dùng thìa (hay muỗng) để khuấy, các em sẽ thấy ở mặt phân cách giữa nước và không khí, phần thìa ở trên mặt nước và dưới nước bị lệch nhau, tại sao lại như vậy?

Để giải đáp thắc mắc này, chúng ta cùng tìm hiểu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc tới và góc khúc xạ và tia tới tia khúc xạ là gì? qua bài viết dưới đây.

I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?

- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

2. Khái niệm góc tới, góc khúc xạ, tia tới tia khúc xạ

Cho ví dụ tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ

• I - điểm tới, SI - tia tới

• IK - tia khúc xạ

• Đường NN' vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới

• 

Cho ví dụ tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ
 là góc tới, ký hiệu là i

• 

Cho ví dụ tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ
 là góc khúc xạ, ký hiệu là r

• Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN' là  mặt phẳng tới.

II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí và ngược lại

+ Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước:

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới

- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

+ Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới

- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới

III. Bài tập vận dụng

* Câu C7 trang 110 SGK Vật Lý 9: Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng

* Lời giải:

+ Hiện tượng phản xạ ánh sáng:

- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ

- Góc phản xạ bằng góc tới

+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

- Góc khúc xạ không bằng góc tới.

* Câu C8 trang 110 SGK Vật Lý 9: Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài: Đặt mặt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên, ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa. Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát, liệu có nhìn thấy đầu dưới của đũa hay không?

* Lời giải:

+ Khi chưa đổ nước vào bát, ta không nhìn thấy đầu dưới (A) của chiếc đũa.

+ Trong không khí, ánh sáng chỉ có thể đi theo đường thẳng từ A đến mắt. Nhưng những điểm trên chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường truyền đó nên tia sáng này không đến được mắt.

+ Giữ nguyên vị trí đặt mắt và đũa. Đổ nước vào bát tới một vị trí nào đó, ta lại nhìn thấy A.

Như vây, với bài viết Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Góc tới góc khúc xạ, Tia tới tia khúc xạ là gì? các em cần ghi nhớ 3 ý chính:

1- Hiện tượng ánh sáng tuyển từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

2- Khi tia sáng truyền tùa không khí sáng nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

3- Khi tai sáng truyền được từ nước sáng không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

Hy vọng với bài viết về Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Góc tới, góc khúc xạ, Tia tới tia khúc xạ là gì? ở trên hữu ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để HayHocHoi.Vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

¤ Xem thêm các bài viết khác tại:

» Mục lục bài viết SGK Hóa 9 Lý thuyết và Bài tập

» Mục lục bài viết SGK Vật lý 9 Lý thuyết và Bài tập

Trong cuộc sống, chắc chắn sẽ có nhiều lúc các em gặp hiện tượng khúc xạ. Ví dụ, khi các em đang khuấy một cốc nước đường, sử dụng thìa hoặc muỗng khuấy, các em sẽ thấy được hiện tượng này. Qua mặt phân cách giữa không khí và nước, phần cán thìa hoặc muỗng bị lệch đi trông thấy. Các em có bao giờ thắc mắc lý do tại sao không? Nếu muốn tìm hiểu câu trả lời từ hiện tượng khúc xạ ánh sáng, cùng đọc tiếp bài viết này nhé. Chúng tôi mang đến cho các em những chia sẻ thú vị nhất, đảm bảo các em sẽ không thấy kiến thức này nhàm chán. Cùng bắt đầu thôi. 

Cho ví dụ tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ

Thực tế khúc xạ như thế nào?

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng được định nghĩa khá đơn giản. Đây là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác. Trong quá trình truyền, chúng bị gãy khúc ngày mặt phân cách ở giữa hai môi trường, tạo ra hiện tượng khúc xạ.

Góc tới, góc phản xạ trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?

Trong sự khúc xạ ánh sáng, góc tới là góc được hợp bởi tia tới và pháp tuyến của mặt phẳng. Khác với góc tới là góc phản xạ. Góc phản xạ là góc được hợp bởi tia phản xạ cùng với pháp tuyến của mặt phẳng. 

Sự khúc xạ của tia sáng

Nhìn vào hiện tượng khúc xạ ánh sáng, ta có thể thấy có hai trường hợp xuất hiện. Nếu xét ở trên hai môi trường là không khí và nước, tia sáng sẽ có những điểm xuất phát khác nhau. Do đó, ta xét khi tia sáng truyền từ không khí sang nước. Và một trường hợp khác là khi tia sáng truyền từ nước sang không khí.

Nếu tia sáng truyền từ không khí sang nước, ta sẽ thấy hiện tượng sau. Tia khúc xạ sẽ được nằm ở trong mặt phẳng tới. Ngoài ra, góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới. 

Nếu như tia sáng truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí. Tia khúc xạ sẽ nằm trong mặt phẳng tới (tương tự như trường hợp trên). Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới (ngược với trường hợp trên).

>> Xem thêm: Nam châm Ferrite là gì? Bảng giá & Ứng dụng thực tế nam châm – Vuanamcham.vn

Giải đáp chi tiết hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Những kiến thức khúc xạ ánh sáng mà chúng tôi nêu trên phù hợp với sự hiểu biết của học sinh khối Trung học cơ sở. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, còn rất nhiều thông tin liên quan khác. Thế nên nếu bạn muốn đào sâu hơn về hiện tượng này, hãy đọc ngay phần thông tin dưới đây nhé.

Cho ví dụ tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ

Thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Định nghĩa khúc xạ

Khúc xạ hay còn được gọi là chiết xạ. Chúng là cụm từ được sử dụng để chỉ ra hiện tượng ánh sáng đổi hướng khi đi qua những mặt phân cách giữa hai môi trường. Môi trường ở đây phải đảm bảo là trong suốt, và có chiết suất khác nhau.

Có thể hiểu rằng, đây là hiện tượng đổi hướng đường đi của bức xạ điện từ. Nhiều người sẽ gọi đây là các sóng nói chung, lan truyền bên trong các môi trường không hoàn toàn đồng nhất. Thế nên, hiện tượng này có thể giải thích cho hiện tượng bảo toàn động lượng hoặc hiện tượng bảo toàn năng lượng. Vận tốc pha của sóng thay đổi bởi sự thay đổi của môi trường. Thế nhưng khác với vận tốc, tần số của nó lại không thay đổi. Điều này đã được quan sát kỹ lưỡng và cực kỳ rõ ràng khi mà sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Điều kiện kèm theo là góc tới phải khác góc 0 độ. 

Sự khúc xạ ánh sáng

Với hiện tượng khúc xạ ánh sáng, đây là hiện tượng quan sát thường gặp nhất. Bất cứ loại sóng nào cũng có thể khúc xạ được khi nó tương tác ở trong môi trường. Có thể thấy rằng, khi sóng âm truyền từ môi trường nọ sang môi trường kia, các sóng nước sẽ di chuyển được theo một độ sâu khác nhau. 

Định luật Snell đã nêu rất rõ về các hiện tượng khúc xạ này. Ông phát biểu riêng với trường hợp cặp môi trường, một sóng với một tần số duy nhất. Lúc này, ông cho rằng, tỷ lệ sin của góc tới và góc khúc xạ, sẽ có sự tương đương với tỷ số của vận tốc pha bên trong hai môi trường. Ngoài ra, chúng còn tương đương với chiết suất tương đối của hai môi trường này.

Tỷ số chiết suất của môi trường

Ta có i là góc giữa tia sáng, tia đi từ môi trường một đến mặt phẳng phân cách và pháp tuyến mặt phân cách của hai môi trường. Còn r là góc giữa tia sáng đi từ mặt phân cách ra đến môi trường hai với pháp tuyến. Gọi n1 là chiết suất của môi trường 1, tương tự gọi n2 là chiết suất của môi trường 2.

Ta sẽ có công thức như sau: Sin(i)/Sin(r)=n2/n1. Công thức này được sử dụng rất nhiều trong bài tập hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Thế nên bạn hãy ghi nhớ kỹ để sử dụng và làm bài tập nhé.

Tỷ số này sẽ không thay đổi. Chúng phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường. Đây được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ đối với môi trường chứa tia tới. Nói cách khác chính là môi trường 2 so với môi trường 1. Nếu như tỉ số này lớn hơn 1, ta có thể hiểu là góc khúc xạ nhỏ hơn so với góc tới. Điều này đồng nghĩa với việc môi trường 2 chiết quang hơn so với môi trường 1. Còn nếu như tỉ số này nhỏ hơn so với 1, ta sẽ nhận được điều ngược lại. Góc khúc xạ sẽ lớn hơn so với góc tới. Khi đó, môi trường 2 sẽ chiết quang kém hơn so với môi trường 1. 

Cho ví dụ tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ

Hình ảnh hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Một số bài tập về khúc xạ ánh sáng

Dưới đây là bài tập và một số lời giải cho dạng bài đó để các bạn có thể ôn kỹ được kiến thức hơn. 

Bài 1: Phân biệt các hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Bài 2: Giải thích kỹ hiện tượng được nêu ra dưới đây. Khi ta đặt mắt nhìn dọc theo chiếc đũa thẳng đầu tiên, ta có thể không nhìn được ở đầu dưới của đũa. Ta giữ nguyên vị trí đặt mắt đó. Sau đó đổ thêm nước vào bát. Liệu có nhìn thấy đầu dưới của đũa hay không?

Lời giải của bài tập

Bài 1: Hiện tượng phản xạ ánh sáng sẽ có tính chất sau: Khi tia tới gặp mặt phân cách ở hai môi trường trong suốt, chúng sẽ bị hắt lại môi trường trong suốt cũ. Ngoài ra, góc phản xạ bằng với góc tới. 

Còn đối với hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia tới không bị hắt trở lại. Tia tới gặp mặt phân cách ở giữa hai môi trường trong suốt. Chúng bị gãy khúc tại mặt phân cách, sau đó tiếp tục đi tiếp vào môi trường trong suốt thứ hai. Góc khúc xạ có giá trị bằng với góc tới.

Bài 2: Có thể giải thích như sau:

Khi ta chưa đổ nước vào bát, ta sẽ không nhìn thấy được đầu dưới của chiếc đũa. Thế nhưng trong không khí, vì ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng từ A đến mắt. Những điểm ở trên chiếc đũa thẳng đã chắn được đường truyền đó. Thế nên tia sáng này không thể đến được với mắt.

Khi ta giữ nguyên vị trí ta đặt mắt và đặt đũa. Khi đổ nước vào bát tới một vị trí nào đó, ta có thể lại nhìn thấy điểm cũ.

Cho ví dụ tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ

Ví dụ hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi cung cấp về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Chúng tôi tin rằng đây là những chia sẻ cần thiết cho con đường học vấn của các bạn. Nếu như bạn quan tâm đến những bài viết khác, hãy tham khảo ngay nhé. Trên website của chúng tôi còn có rất nhiều thông tin thú vị về hóa học, vật lý… Bạn có thể tìm hiểu thử bài viết về máy biến thế là gì , chắc chắn cực đáng đọc đó!

Giải pháp toàn diện giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng cùng Toppy

Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, Toppy chú trọng việc xây dựng cho học sinh một lộ trình học tập cá nhân, giúp học sinh nắm vững căn bản và tiếp cận kiến thức nâng cao nhờ hệ thống nhắc học, thư viện bài tập và đề thi chuẩn khung năng lực từ 9 lên 10.

Kho học liệu khổng lồ

Kho video bài giảng, nội dung minh hoạ sinh động, dễ hiểu, gắn kết học sinh vào hoạt động tự học. Thư viên bài tập, đề thi phong phú, bài tập tự luyện phân cấp nhiều trình độ.Tự luyện – tự chữa bài giúp tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian học. Kết hợp phòng thi ảo (Mock Test) có giám thị thật để chuẩn bị sẵn sàng và tháo gỡ nỗi lo về bài thi IELTS.

Cho ví dụ tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ

Học online cùng Toppy

Nền tảng học tập thông minh, không giới hạn, cam kết hiệu quả

Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới khi đạt!

Tự động thiết lập lộ trình học tập tối ưu nhất

Lộ trình học tập cá nhân hóa cho mỗi học viên dựa trên bài kiểm tra đầu vào, hành vi học tập, kết quả luyện tập (tốc độ, điểm số) trên từng đơn vị kiến thức; từ đó tập trung vào các kỹ năng còn yếu và những phần kiến thức học viên chưa nắm vững.

Trợ lý ảo và Cố vấn học tập Online đồng hành hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập

Kết hợp với ứng dụng AI nhắc học, đánh giá học tập thông minh, chi tiết và đội ngũ hỗ trợ thắc mắc 24/7, giúp kèm cặp và động viên học sinh trong suốt quá trình học, tạo sự yên tâm giao phó cho phụ huynh.