Tại sao có sự giống và khác nhau giữa nội thủy và lãnh hải

So sánh quy chế P.lý của nội thủy và lãnh hải theo quyđịnh CƯLB 1982Giống nhau ­ Đều là vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền của quốc gia­ Đều được điều chỉnh bởi pL quốc tế mà quan trọng nhất là công ước 1982 về Luật biển quốc tế và PL của mỗi QG(như ở VN là Luật biển VN 2012)- Đối với tàu quân sự, tàu nhà nước sử dụng mục đích phi thương mại và đc miễn trừ ngoạigiao thì k có quyền tài phán mà quyền này thuộc về quốc gia mà tàu đó mang quốc tịch. Khi xảyra vi phạm đối với những tàu này thì QG ven biển sẽ báo cáo với cơ quan có thẩm quyền củaNôi thuyLanh haiĐinh nghiaNội thủy là vùng nước nằm phía bên trongđường cơ  sở  để  xác đinh chiều rộng lãnhhải và tiếp giáp với bờ biển.Lãnh hải là vùng nước nằm phía bên ngoài nội thủy, cóchiều rộng không quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở; ranhgiới phía trong của lãnh hải là đường cơ sở, ranh giới phíangoài của lãnh hải là đường biên giới QG trên biển.Tính   chấtCQQuyền   qualại   của   tàuthuyềnnước ngoàiChủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối.Chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ không tuyệt đốiVề nguyên tắc tất cả tàu thuyền khi đi quanội   thủy   cần   xin   phép QG ven   biển,   tuynhiên   trên   thực   tế   thì   các   tàu   thuyênthương mại có thể ra vào nội thủy dựa trênnguyên tắc tự  do thông thương và có đi cólại, tàu QS, tàu nhà nước áp dụng thủ  tụcđặc biệt.Có   quyền   tài   phán   đối   với   tàuthuyền   nước   ngoài   có   hành   vi   vi   phạmtrong nội thủyĐối với tàu thương mại, về nguyêntắc không được thực hiện quyền tài phánđối với vụ việc xảy ra trên tàu thương mạitrừ trường hợp:+   Người   vi   phạm   không   phải   làthành viên thủy thủ đoàn+   Được   thuyền   trưởng   hoặc   đạidiện cơ quan NG, LS yêu cầu+ Hậu quả vụ vi phạm mở rộng đếnquốc gia ven biểnĐây là vùng biển mà để  đảm bảo cho nguyên tắc tự  dobiển cả mà PL QT quy đinh đối với lãnh hải có quyền qualại vô hại – tức là tau thuyền của các nước nếu qua lại mộtcách hòa bình không gây  ảnh hưởng  đến quốc gia venbiển và những chủ thể  khác thì sẽ  đc qua lại một cách tựdo – tuy nhiên việc đi lại này cần đảm bảo yếu tố nhanhchóng và liên tục.Đối với tàu thương mại, về nguyên tắc không đượcthực   hiện   quyền   tài   phán   đối   với   vụ   việc   xảy   ra   trêntàuTM trừ trường hợp:+ Nếu hậu quả  của vụ  vi phạm  đó mở  rộng đếnquốc gia ven biển;+ Nếu vi phạm có tính chất phá hoại hòa bình đấtnước hay trật tự trong lãnh hải;+   Nếu   thuyền   trưởng   hay   một   viên   chức   ngoạigiao  hoặc một  viên chức  lãnh sự  của  quốc  gia  mà  tàumang cờ  yêu cầu sự  giúp đỡ  của các nhà đương cục điaphương hoặc+ Nếu các biện pháp này là cần thiết để  trấn ápviệc buôn lậu chất ma túy hay các chất kích thích.=> Sau khi con tàu rời khỏi nội thủy và đi qua lãnh hải,Cơ   quan   có   thẩm   quyền của   QG ven   biển có   quyền   ápdụng mọi biện pháp nhằm tiến hành việc bắt giữ, dự thẩm,trừng phạt hay bảo đảm về mặt dân sự.Quyền   tàiphán   củaQGVBquốc gia đó để xử lý và nhận bồi thường.Khác nhau35. Trình bày cách xác định và quy chế p.lý của vùng tiếp giáp lãnh hảiKhái niệmVùng tiếp giáp lãnh hải là vùng nằm phía ngoài và tiếp liền lãnh hải, có chiều rộng không vượt quá 24 hải lý tính từđường cơ sởRanh giới phía trong là đường biên giới trên biển, ranh giới phía ngoài là đường mà mỗiđiểm trên đó cách điểm gần nhất của đường cơ sở một khoảng cách không vượt quá 24 hải lý.Quy chế pháp lýQuốc gia ven biển thực hiện các quyền riêng biệt và hạn chế nhằm:Quy chế pháp lý: nằm trọn trong vùng đặc quyền kinh tế, có quy chế pháp lý như vùngĐQKTQuyền chủ quyền trên lĩnh vực kinh tế bao gồm- Quyền thăm dò, khai thác TNSV hoặc không sinh vật của vùng nước trên đáy biển, đáybiển và lòng đất dưới đáy biển.- Quyền lắp đặt, sử dụng các công trình nhân tạo­ Nghiên cứu khoa học biển­ Bảo tồn và giữ gìn môi trường biểnQuyền tài phán đối với các hoạt động (Đ56(2))­ Lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bi và công trình,­ Nghiên cứu khoa học biển,- Bảo vệ và gìn giữ môi trường biển.Quyền của các quốc gia khác gồm: (Đ58)­ Quyền tự do hàng hải­ Quyền tự do hàng không­ Quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm­ Quyển truy đuổi, khám xét trong chừng mực không ảnh hưởng đến quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốcgia ven biểnQuyền của các quốc gia có bất lợi về mặt địa lý:Khai thác lượng đánh bắt cá dư trong vùng EEZ của QG ven biển (Đ69, 70).Quyền chủ quyền đối với những hiện vật lịch sử hoặc khảo cổ nằm ở vùng đáy biển cùng tiếp giáp lãnh hãi

Vùng lãnh hải và vùng nội thủy là 2 vùng biển tiếp giáp nhau,  đều là bộ phận hợp thành của lãnh thổ của quốc gia ven biển:

+ Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ đối với vùng trời, biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển trong vùng nội thủy và lãnh hải.

+ Quốc gia có quyền thực hiện quyền tài phán đối với các vi phạm của tàu thuyền nước ngoài khi đi trong nội thủy và lãnh hải.

+ Đều phải tuân theo pháp luật quốc gia.

Xem thêm:

Sau đây là những điểm khác nhau cơ bản giữa hai vùng này:

1. Về khái niệm

(i) Vùng lãnh hải: Điều 3 Công ước về luật biển 1982: “Lãnh hải là cùng biển phía ngoài nội thủy, có chiều rộng tối đa không quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở”

(ii) Vùng nội thủy: Điều 8, khoản 1 , Công ước về luật biển 1982: “Nội thủy là các vùng nước ở phía bên trong đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải”

2. Về chế độ pháp lý

(i) Vùng lãnh hải:

– Chủ quyền không tuyệt đối như nội thủy. Quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ đối với lãnh hải

– Thừa nhận quyền “qua lại không gây hại”

(ii) Vùng nội thủy:

– Các quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối như trên đất liền (chủ quyền này bao chùm lên cả vùng trời bên trên, vùng đáy biển, lòng đất dưới đáy biển).

– Mọi sự vào ra của nội thủy của tàu thuyền, phương tiện khác bay nước ngoài trên vùng trời thì đểu phải xin phép theo quy định pháp luật của nước ven biển

3. Về thẩm quyền tài phán

(i) Vùng lãnh hải:

– Đối vs tàu quân sự: được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ khi qua lại không gây hại QG ven biển. Nếu vi phạm sẽ, QG ven biển có quyền yêu cầu tàu rời khỏi lãnh hải, chịu mọi trách nhiệm.

– Tàu dân sự:

+ Quyền tài phán hình sự: không được tiến hành bắt giữ hay tiến hành dự thẩm 1 vụ vi phạm trên tàu khi nó đi qua lãnh hải , trừ khi

++ Hậu quả của vụ vi phạm ảnh hưởng tới QG ven biển

++ Vụ vi phạm có tính chất phá hoại hòa bình, an ninh trật tự của QG ven biển,

++ Nếu được thuyền trưởng hoặc viên chức NG, lãnh sự của QG mà tàu mang cờ yêu cầu (Điều 27 Công ước về luật biển 1982)

+ Quyền tài phán về dân sự: (Điều 28 Công ước về luật biển 1982)

++ Không có quyền bắt tàu dừng lại hoặc thay đổi hành trình hoặc áp dụng các biện pháp bảo đảm để thực hiện quyền tài phán dân sự đối vs 1 người trên tàu, trừ  khi tàu k thực hiện, k thực hiện theo thỏa thuận các nghĩa vụ dân sự. 

(ii) Vùng nội thủy:

– Đối với tàu quân sự: có quyền áp dụng trong trường hợp:  (Điều 25 Công ước về luật biển 1982)

+ Người thực hiện hành vi không phải là thủy thủ và nạn nhân là nhân viên của tàu.

+ Người chủ mưu và nan nhân không phải thủy thủ tàu. Nếu vi phạm PL hình sự bên ngoài tàu có thể bị bắt giữ và tuy tố theo pháp luật QG ven biển

– Đối vs tàu thuyền thương mại:

+ Người có hành vi không phải là thủy thủ đoàn tàu.

+ Khi được thuyền trưởng hoặc đại diện ngoại giao, lãnh sự của QG treo cờ yêu cầu.

+ Hậu quả của vụ vi phạm ảnh hưởng đến QG ven biển.

Giải thích thêm: Quyền đi lại không gây hại: Quyền này cho phép các nước khác có quyền đi qua vùng lãnh hải của quốc gia ven biển không phải xin phép trước với điều kiện họ không tiến hành bất cứ hoạt động gì gây ra thiệt hại cho quốc gia đó như:   gây tổn hại đến hòa bình, an ninh trật tự hoặc những lợi ích chính đáng khác của quốc gia ven biển và phải tuân theo quy định chi tiết trong Mục 3, Điều 19 của Công ước. Các quốc gia ven biển có quyền ấn định, phù hợp với Công ước Luật Biển 1982 các tuyến đường hàng hải, quy định việc phân chia luồng giao thông trên biển dành cho tàu nước ngoài khi đi qua lãnh hải nước mình. Trường hợp có sự vi phạm, quốc gia ven biển có quyền tạm thời đình chỉ việc “Đi qua không gây hại”, nhằm bảo đảm chủ quyền, an ninh và lợi ích quốc gia của mình.