Uống thuốc huyết áp bao lâu thì có tác dụng

Thể trạng và bệnh tình của mỗi người mỗi khác. Do đó, không có câu trả lời chung cho câu hỏi sẽ mất bao lâu để điều trị cao huyết áp hiệu quả.

Huyết áp người bệnh có cải thiện hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn như huyết áp người bệnh cao đến mức nào, loại thuốc đang uống, chế độ dinh dưỡng, tập luyện và nhiều yếu tố khác, theo Newsbreak.

Uống thuốc huyết áp bao lâu thì có tác dụng

Có thể cần vài tuần, thậm chí vài tháng thì các phương pháp giúp điều trị cao huyết áp mới có hiệu quả

SHUTTERSTOCK

Ở người cao huyết áp, áp lực bên trong các thành động mạch tăng lên. Tim sẽ phải hoạt động nhiều hơn để bơm máu tốt hơn. Hoạt động quá mức trong thời gian dài có thể khiến tim suy yếu, phì đại cơ tim, cuối cùng là suy tim.

Theo các cơ quan y tế, huyết áp bình thường sẽ ở mức khoảng 120/80 milimét thủy ngân (mmHg) trở xuống. Những người ở giai đoạn tiền cao huyết là khoảng 120 đến 139/80 mmHg. Cao huyết áp sẽ từ 140/90 mmHg trở lên.

Khi huyết áp tăng lên đột ngột ở mức cao, bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh phải ở lại bệnh viện điều trị. Tại bệnh viện, bác sĩ sẽ cho uống một số loại thuốc giúp giảm huyết áp gần như ngay lập tức. Tuy nhiên, các loại thuốc này không phù hợp để điều trị lâu dài.

\n

Hầu hết các loại thuốc có thể dùng lâu dài để điều trị cao huyết áp sẽ có tác dụng dần dần theo thời gian. Một số loại thuốc sẽ giúp thay đổi các khoáng chất hoặc chất điện giải trong máu như natri, kali. Một số loại thuốc khác lại có tác dụng giảm nhịp tim hay giãn các mạch máu bị thu hẹp. Tác dụng lâu dài của các loại thuốc này sẽ làm giảm huyết áp.

Điều chỉnh lối sống theo hướng lành mạnh

Bên cạnh đó, việc điều chỉnh lối sống, chẳng hạn như ăn uống lành mạnh, hạn chế ăn mặn, giảm cân và tập thể dục thường xuyên, cũng sẽ tác động tích cực đến đến cao huyết áp. Về lâu dài, những nỗ lực này sẽ hạn chế nguy cơ mắc bệnh tim.

Nhìn chung, để các phương pháp điều trị cao huyết áp như uống thuốc hay điều chỉnh lối sống có hiệu quả, người bệnh có thể phải mất vài tuần, thậm chí vài tháng.

Ngoài ra, việc giảm căng thẳng, tránh xa rượu bia, thuốc lá cũng có vai trò rất quan trọng giúp hạ huyết áp. Bằng cách kết hợp với chế độ ăn phù hợp và tập luyện thể thao, người bị cao huyết áp có thể giảm, thậm chí không cần uống thuốc, mà vẫn có thể duy trì huyết áp ở mức khỏe mạnh, theo trang tin Verywell Health.

Tin liên quan

  • 3 dấu hiệu ‘tố cáo’ huyết áp của bạn đang ở mức cao đáng báo động
  • Thực phẩm số 1 khiến bạn có nguy cơ bị cao huyết áp
  • Huyết áp cao khi còn trẻ làm tăng nguy cơ sa sút trí tuệ

  1. Trang chủ
  2. Góc sức khỏe
  3. Phòng & chữa bệnh
  4. Kiến thức y khoa

Thứ Tư ngày 13/07/2022

  • Nguyên nhân tăng huyết áp người trẻ cần biết
  • Các yếu tố nguy cơ trong bệnh tăng huyết áp nguyên phát
  • Kiểm soát tốt các nguy cơ khi tăng huyết áp tâm trương

Sử dụng thuốc hạ huyết áp là cách kiểm soát đường huyết thường gặp ở người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, huyết áp cao bao nhiêu thì phải uống thuốc thì không phải ai cũng biết.

Sử dụng thuốc hạ huyết áp là phương pháp điều trị bệnh phổ biến của nhiều bệnh nhân cao huyết áp. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc huyết áp sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh trong thời gian dài. Nếu để huyết áp quá cao mới uống thuốc, thuốc hạ huyết áp sẽ bị giảm hiệu quả, đồng thời có thể kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh như: Tim mạch, đột quỵ, huyết áp cao,... Vậy huyết áp cao bao nhiêu thì phải uống thuốc? 

Huyết áp cao bao nhiêu thì phải uống thuốc? 

Huyết áp cao là tình trạng nguy hiểm, cần được kiểm soát ngay lập tức. Tuy nhiên, “huyết áp cao bao nhiêu thì phải uống thuốc?” là thắc mắc chung của rất nhiều bệnh nhân. Với những trường hợp sau, bạn bạn nên sử dụng thuốc để hạ huyết áp hiệu quả như: 

  • Huyết áp tâm thu từ 130 – 139mmHg và huyết áp tâm trương từ 80 – 89 mmHg: Đây là giai đoạn tiền huyết áp, tình trạng bệnh không quá nghiêm trọng. Ở thời điểm này, người bệnh chỉ cần thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống là có thể cải thiện được tình trạng huyết áp tăng cao. 

  • Huyết áp tâm thu trên 140mmHg hoặc huyết áp tâm trương trên 90mmHg: Nếu không có bệnh lý nền, bạn nên hạn chế dùng thuốc nhiều nhất có thể, hoặc sử dụng với liều lượng thấp. Với những người có bệnh lý nền như: Thừa cân, béo phì, tiểu đường hoặc tim mạch, các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc liều nhẹ bên cạnh việc bệnh nhân thay đổi chế độ sinh hoạt. 

  • Huyết áp tâm thu trên 160mmHg hoặc huyết áp tâm trương trên 100mmHg: Trong trường hợp này, huyết áp đã trở nên rất cao, người bệnh cần ngay lập tức sử dụng thuốc để kìm hãm sự tăng lên nhanh chóng của huyết áp. Tuy nhiên, không phải ai cũng được phép sử dụng những loại thuốc hạ huyết áp giống nhau. Bởi vậy, tùy vào từng tình trạng bệnh lý, bệnh nhân nên tuân thủ đơn thuốc mà bác sĩ đã kê. 

Uống thuốc huyết áp bao lâu thì có tác dụng
Huyết áp cao bao nhiêu thì phải uống thuốc?

Huyết áp cao uống thuốc gì? 

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc có khả năng điều trị cao huyết áp rất tốt. Trong đó, những loại thuốc thường được bác sĩ kê đơn nhất là nhóm chẹn kênh canxi, thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế men chuyển ACE, thuốc chẹn thụ thể angiotensin II (ARB), thuốc chẹn alpha, thuốc chẹn alpha-beta, thuốc chẹn beta, thuốc kháng aldosterone…

Những loại thuốc này cần được tuân thủ đúng liều lượng để tránh gây ra tình trạng sốc thuốc, ngộ độc thuốc. Bạn cần mang theo thường xuyên để có thể xử lý kịp thời trong các tình huống cấp bách. Cao huyết áp nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biểu hiện như: Đau đầu, mờ mắt, chóng mặt, hồi hộp đánh trống ngực,… và sau đó dẫn đến tình trạng đột quỵ ngay tại chỗ.

Huyết áp đã ổn định có cần uống thuốc không? 

Bản chất của việc điều trị huyết áp tăng cao là nhằm phòng ngừa các biến chứng có thể xảy ra hoặc tái phát. Một trong những nguyên tắc đầu tiên phòng ngừa tai biến do cao huyết áp gây ra là uống thuốc suốt đời.

Nhiều người chỉ quan tâm huyết áp cao bao nhiêu thì uống thuốc và ngừng lại ngay khi huyết áp ổn định. Việc này khiến quá trình điều trị tai biến không đạt hiệu quả cao. Vì vậy, ngay cả khi huyết áp đã ổn định, bạn cũng không được tự ý dừng thuốc. 

Uống thuốc huyết áp bao lâu thì có tác dụng
Người bệnh nên duy trì uống thuốc ngay cả khi huyết áp đã ổn định 

Các cách hạ huyết áp cấp tốc, hiệu quả 

Ngoài việc sử dụng thuốc kháng sinh, bạn có thể tham khảo thêm các cách hạ huyết áp an toàn, hiệu quả đã được chúng tôi tổng hợp dưới đây. Các giải pháp này vừa các tác dụng dài hạn, vừa có tác dụng tức thì để giải quyết tình trạng cao huyết áp. 

Bấm huyệt LI4 

LI4 là một điểm bấm huyệt hữu ích được sử dụng rộng rãi để điều trị tình trạng đau cấp tính, căng thẳng cấp tính và huyết áp cao. Điểm này nằm ở phần thịt hõm xuống, ngay điểm nối của ngón trỏ và ngón cái. Nó có tác dụng xóa tan sự trì trệ, làm dịu và cân bằng lượng máu trên khắp cơ thể. Hơn nữa, nó còn làm tăng khả năng miễn dịch của người bệnh. 

Để thực hiện, bạn trượt ngón cái từ mép ngoài phần nối giữa ngón trỏ và ngón cái cho đến khi chạm đến điểm nối của xương ngón cái và ngón trỏ. Tiếp đó, bạn xoay tròn với lực từ nhẹ đến trung bình trong 2 - 3 phút.

Uống thuốc huyết áp bao lâu thì có tác dụng
Huyệt LI4 hay còn gọi là huyệt hợp cốc 

Bấm huyệt PC 6 

Huyệt PC 6 làm dịu huyết áp, giúp tim và hệ tuần hoàn hoạt động hiệu quả hơn. Huyệt này nằm ngay cẳng tay trong, cách khoảng 3 ngón tay so với nếp cổ tay. Bạn kích thích huyệt này bằng cách ấn mạnh vào bằng ngón trỏ hoặc ngón cái. Day ấn trong khoảng 20 - 30 giây, nghỉ 10 giây rồi lặp lại. 

Bấm huyệt G20 

G20 nằm dưới đáy hộp sọ, trong các hốc ở hai bên cổ, giữa 2 cơ dọc cổ. Bạn tác dụng lực lên huyệt này có tác dụng làm giảm huyết áp, giảm căng thẳng thần kinh, giúp thư giãn hệ thống thần kinh trung ương. Bạn sử dụng ngón cái và các đốt ngón tay để day ấn, đồng thời nhắm mắt và nghiêng đầu từ từ sang hai bên khi ấn. 

Uống thuốc huyết áp bao lâu thì có tác dụng
Huyệt G20 được nhiều bác sĩ Đông y sử dụng 

Bài viết trên đây đã trả lời câu hỏi “Huyết áp cao bao nhiêu thì phải uống thuốc?”. Ngoài thuốc kháng sinh, bạn có thể sử dụng một vài mẹo bấm huyệt để kiểm soát ngay tình trạng huyết áp cao của mình nhé! 

Thu Trang 

Nguồn tham khảo: Tổng hợp 

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

  • huyết áp cao
  • chăm sóc sức khỏe

Bài viết liên quan

Bài nổi bật

Uống thuốc huyết áp bao lâu thì có tác dụng

Quý khách vui lòng nhập số điện thoại để

đăng nhập tài khoản Long Châu

Uống thuốc huyết áp bao lâu thì có tác dụng

Mã OTP đã được gửi đến số điện thoại
Đổi

có hiệu lực trong vòng

Đổi số điện thoại khác

Uống thuốc huyết áp bao lâu thì có tác dụng

Mật khẩu có ít nhất 6 ký tự và tối đa 16 ký tự

Uống thuốc huyết áp bao lâu thì có tác dụng

Quý khách vui lòng nhập mật khẩu
để đăng nhập tài khoản