Bầy người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn bằng cách nào

PHẦN I LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THƯỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRƯNG ĐẠI Chương I XÃ Hội NGUYÊN THUỶ Bài 1 Sự XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ Sự xuất hiện loài nguôi và đòi sống bầy nguôi nguyên thuỷ Câu hỏi: Hãy giải thích Iigắn gọn: Thế nào là Người tối cổ? Thế nào là bầy người nguyên thuỷ ? *Hướng dẫn trả lời: + Thế nào là Người tối cổ: về thòi gian: tồn tại cách ngày nay từ 4 triệu đến 1 vạn năm. về hình dáng: tuy còn nhiều dấu tích vượn trên người nhưng Người tối cô không còn là vượn, đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân. về công cụ lao động: đã biết chế tác và sử dụng công cự lao động bằng đá (dù còn rất thô sơ). Như vậy, Người tối cổ tuy chưa loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể mình nhưng họ đã là người. Đây là hình thức tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người. + Thế nào là bầy người nguyên thuỷ: Sống trong quan hệ họp quần. Sống trong hang động, mái đá hoặc cũng có thể dựng lều bằng cành cây, da thú, sống trong quan hệ ruột thịt thành gia đình. Họ chưa có quy định về xã hội nên gọi là bầy người nguyên thuỷ. CỔH hỏi: Người tối cổ đã bắt đầu định hình cuộc sống song vật chất và quan hệ xã hội như thế nào? * Hướng dẫn trả lời: - Đò'i sống vật chất: + Nguời tối cổ đã sử dụng công cụ đá cũ (sơ kì). + Họ kiếm sống bàng lao động tập thề, bằng phương thức hái lượm và sãn bắt. + Từ chỗ biết giữ lửa trong tự nhiên, họ tiến tới chế tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá vói nhau để lấy lửa. Quan hệ xã hội: + Đã có quan hệ hợp quần xã hội: có người đứng đầu, có phân công lao động giữa nam và nữ, cùng chăm sóc con cái. + Sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau, gồm 5 - 7 gia đình. + Chưa có những quy định xã hội nên gọi là bầy người nguyên thuỷ. Câu hỏi: Vì sao sau khi thoát khỏi giới động vật, Người tối cổ phải sống thành từng bầy? Hướng dẫn trả lời: + Do trình độ sản xuất thấp kém. Công cụ thô sơ, họ phải kiếm sổng bằng lao động tập thể với phương thức hái lượm và săn bắt. + Do sống trong điều kiện thiên nhiên hoang dã, luôn bị thú dữ đe doạ... nên phải dựa vào sức mạnh của tập thể để tự vệ. Câu hỏi: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa bầy người nguyên thuỷ và bầy động vật? * Hướng dẫn trả lời: Giống nhau: + Sống chung thành từng bầy để bảo vệ lẫn nhau. + Cùng nhau tìm kiếm thức thức ăn trong rừng. Khác nhau: + Người nguyên thuỳ đã biết chế tạo công cụ lao động. Đó là những công cụ thuộc thời kì đá cũ. + Họ đã biết giữ lửa trong tự nhiên và biết chế tạo ra lửa để nướng chín thức ãn, tự vệ, sưỏ'i ấm. + Giữa các thành viên của bầy đã có quan hệ tương đối chặt chẽ, gắn bó: có người đứng đầu, có phân công công việc giữa nam và nữ, cùng chăm sóc con cái v.v... Người tinh khôn và óc sáng tạo Câu hòi: Những tiến bộ kĩ thuật khi Người tinh khôn xuất hiện và những tiến bộ của thời đá mới là gì? Hướng dẫn trả lời: + Những tiến bộ kĩ thuật: Người tinh khôn đã biết ghè 2 rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn để dùng làm rìu, dao, nạo. Họ còn lấy xương cá, cành cây đem mài hoặc đẽo nhọn đầu để làm lao. Người tinh khôn còn biết chế tạo cung tên. Đây là một thành tựu lớn trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí. Từ đó làm cho việc săn bắn có hiệu quả và an toàn hơn. + Những tiến bộ thòi đá mói: Nguồn thức ăn tăng lên đáng kể, nhất là thức ăn động vật. Người ta có thể rời hang động ra dựng lều, định cư ở những địa điểm thuận tiện hơn. Cư trú nhà cửa được phổ biến. Người ta có thể ghè đẽo những mảnh đá thành hỉnh dạng gọn và chính xác. thích hợp với từng công việc, với nhiều kiểu loại theo yêu cầu khác nhau. Người ta còn biết đan lưới đánh cá bằng sợi vỏ cây và làm chì lưới bằng đất nung, biết làm đồ gốm để đựng và đun nấu. Câu hỏi: Hãy nêu hình dáng của Người vượn cổ, Người tối cổ và Người tinh khôn ? * Hướng dẫn trả lời: + Người vượn cô: Có thể đứng và đi bàng hai chân, dùng tay cầm nắm, ãn hoa, quả, lá. + Người tối cô: Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân. + Người tinh khôn: Có cấu tạo CO thể như người ngày nay: Xương cốt nhỏ hơn người tối cổ, lóp lông mỏng trên người không còn nữa. Câu hỏi: Người vượn cổ, Người tối cổ, Người tinh khôn được tìm thấy ở đâu? + Người vượn cổ: Đông Phi, Tây Á và Lạng Sơn (Việt Nam). + Người tối cổ: Đông Phi, Gia-va (ln-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc), Thanh Hoá (Việt Nam). + Người tinh khôn: châu Á, châu Âu và châu Phi. Câu hoi: Nêu những tiến hộ khi Người tinh khôn xuất hiện? * Hướng dẫn trả lời: Người tinh khôn đã biết ghè hai rìa của một mành đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn, dùng làm rìu, dao, nạo. Biết lấy xương cá, cành cây đem mài hoặc đẽo nhọn đầu làm lao. Biết chế tạo cung tên làm công cụ săn bắn. Thức ăn tăng lên đáng kề, nhất là thức ăn động vật. Người tinh khôn bắt đầu rò'i hang động'ra dựng lều, định cư ờ những địa điểm thuận lọi hơn trước. Ngoài ra, cờn biết đánh cá, biết làm đồ gốm. . . Bài tập : Lập hảng so sánh về vượn cỗ, Người tối co và Người tinh khôn theo yêu cầu sau đây? Niên đại Iíình dáng Công cụ lao động Nơi tìm thấy 1) VƯơn cổ ' 2) Ngưò'i tôi cô 3) Người tinh khôn * Hướng (lẫn trả lời: Niên đại Hình dáng Công cụ lao động Nơi tìm thấy 1) Vươn X cô 6 triệu năm Có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay cầm nắm, ặn hoa, quả, lá. Chưa sử dụng công cụ lao động. Đông Phi, Tây Á và Lạng Sơn (Việt Nam). 2) Người tối cổ 4 triệu năm Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân Bằng đá, sử dụng những mảnh đá có sẵn để làm công cụ. Đông Phi, Gia- va (In-đô-nê- xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc), Thanh Hoá (Việt Nam). 3) Người tinh khôn 4 vạn năm Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay: Xương cốt nhỏ hơn người tối cổ, lớp lông mỏng trên người không còn nữa. Sằng đá, sử dụng những mảnh đá cỏ sẵn để làm công cụ - châu À, châu T Àu và châu Phi Cuộc cách mạng đá mói Câu hỏi: Những tiến hộ trong đời sống con người thời đá /nới. Hướng dẫn trả lời: Con người đã biết mài nhẵn công cụ bằng đá ở rìa lưỡi hoặc toàn thân, biết khoan lỗ để tra cán. Thời kì đá mới con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi nguyên thuỷ. Con ngưòi đã chuyển từ kirih tế thu lượm sang kinh tế sản xuất. Con người còn biết dệt vải, làm đồ gốm, đan lưới đánh cá v.v... Con người đã biết chế tạo đồ trang sức, biết sinh hoạt nghệ thuật như nhảy múa, hội hoạ... Câu hỏi: Nêu điểm khác nhau giữa công cụ đá mới và đá cũ. Hướng dẫn trả lời: Đá mó'i là công cụ đá được ghè đẽo sắc, mài nhẵn, tra cán, dùng tốt hơn. Không những thế, thời đá mới con người còn biết sừ dụng cung tên một cách thành thạo, nhờ đó năng suất lao động tăng lên. Câu hỏi: Vì sao gọi thời kì đả mới íà cuộc "Cách mạng đá mới"? Hướng dẫn trả lời: Đây là thuật ngữ khảo cố học nhưng rất phù hợp với thực tế phát triển c.ủa con người. Từ khi Người tinh khôn xuất hiện, con người đã có bước tiến dài. Đã có cư trú nhà cửa, đã sổng ổn định và lâu dài, đã tìm được nguồn thức ăn dồi dào hơn nhờ chuyển từ kinh tế hái lượm sang kinh tế sản xuất, đã có cuộc sống tinh thần phong phú hon.

Bầy người nguyên thủy sống như thế nào?

Thế nào là bầy người nguyên thủy?

1. - Người tối cổ sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người, gọi là bầy người nguyên thủy.

- Ăn: hoa quả, thú rừng,…

- Ở: họ sống trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô.

- Hoạt động sản xuất: săn bắt, hái lượm. Họ biết ghè đẽo đá, làm công cụ, biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.

⟹ Cuộc sống bấp bênh “ăn lông, ở lỗ” như thế kéo dài hàng triệu năm.

2. - Không sống theo bầy mà theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.

- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.

- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.

3. - Do đặc tính của kim loại là cứng và sắc hơn đá nên con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.

- Cũng nhờ đó, con người có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa.

Tác giả: Nguyễn Minh Định, Phạm Viết Dần, Từ Công Danh, Võ Quốc Khanh, Vũ Bá Tuấn, - Khối lớp: 0

Bầy người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn bằng cách nào

Trong điều kiện thiên nhiên hoang dã, công cụ lao động thô sơ, trình độ thấp, người nguyên thủy không thể sống lẻ loi. Vì vậy, họ đã  tập hợp lại thành từng bầy trong các hang động, hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô, cùng lao động, tìm kiếm thức ăn và chiến đấu với thú dữ để tự vệ. Mỗi bầy đều có người đứng đầu, có sự phân công công việc giữa nam và nữ, mọi thành viên đều có nghĩa vụ săn bắt, tìm kiếm thức ăn, bảo vệ lẫn nhau và trông nom con cái… Bầy người nguyên thủy chính là tổ chức xã hội đầu tiên của loài người.

Ở thời kỳ này, người nguyên thuỷ đã biết chế tạo công cụ lao động như rìu, mũi lao, dao bằng đá để đào bới cây củ làm thức ăn, chặt cây, làm vũ khí tự vệ và tấn công các con thú khi đi săn. Những công cụ thô sơ đó được gọi là công cụ đá cũ sơ kì.

Vào cuối thời kì nguyên thủy, loài người đã có một bước tiến lớn lao, từ việc lấy lửa trong tự nhiên do cháy rừng đến việc tạo ra lửa; dùng lửa làm chín thức ăn, sưởi ấm và đuổi thú dữ.

Giai đoạn phát triển tiếp theo là chế độ công xã thị tộc. Có thể coi thị tộc là một gia đình lớn mà thế hệ trước và sau có quan hệ ruột thịt với nhau, theo dòng mẹ gọi là mẫu hệ. Mỗi thị tộc có tên gọi riêng, chiếm cứ một khu vực lãnh thổ riêng, trong đó có ruộng đất trồng trọt, rừng, ao hồ và những tài sản khác…        

Ở chế độ công xã thị tộc, chưa có sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Các thành viên đều có quyền sở hữu và sử dụng tài sản trong phạm vi lãnh địa của thị tộc. Đó là chế độ sở hữu tập thể của thị tộc. Mọi thành viên của thị tộc đều bình đẳng, cùng làm, cùng hưởng như nhau. Tập tục chia đều thức ăn và những tài sản khác cho các thành viên của thị tộc hiện vẫn còn phổ biến ở một số bộ lạc thổ dân châu Úc và nhiều nơi khác.

Trong thị tộc, người đứng đầu được gọi là tộc trưởng; các bô lão luôn được kính trọng,  nhưng không ai có thể vi phạm chế độ sở hữu chung hoặc được quyền hưởng thụ nhiều hơn người khác. Mọi công việc quan trọng của thị tộc như tuyên chiến, nghị hòa, rời địa bàn cư trú, bầu thủ lĩnh quân sự,… đều do hội nghị toàn thể các thành viên thị tộc quyết định.   

Khi các thị tộc ngày một nhiều hơn, lớn mạnh hơn, các bộ lạc được hình thành. Mỗi bộ lạc có thể gồm nhiều thị tộc có quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân liên kết với nhau. Có những bộ lạc đông hàng vạn người. Cũng như thị tộc, các thành viên trong bộ lạc có quan hệ cộng đồng về ngôn ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn hóa, nhưng thường phong phú hơn so với thị tộc.

So với thị tộc, các bộ lạc có vùng lãnh thổ ổn định hơn, bao gồm nơi trồng trọt, săn bắt và chăn nuôi...

Lãnh đạo bộ lạc là một hội đồng gồm các tộc trưởng của các thị tộc trong bộ lạc. Các vấn đề quan trọng của bộ lạc được đưa ra bàn bạc trong hội nghị bộ lạc gồm tất cả các tộc trưởng và thủ lĩnh quân sự. Vị thủ lĩnh đứng đầu bộ lạc được gọi là tù trưởng.

Ngày nay, hình thức bộ lạc vẫn tồn tại ở những vùng hoang sơ như: bộ tộc Tufi ở New Guinea; bộ tộc Wodaabe ở Chad; bộ lạc Sadhus ở Ấn Độ; bộ lạc Mundari ở Nam Sudan…

Các chủ đề được xem nhiều

Bầy người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn bằng cách nào
Bầy người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn bằng cách nào
Bầy người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn bằng cách nào
Bầy người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn bằng cách nào
Bầy người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn bằng cách nào
Bầy người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn bằng cách nào
Bầy người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn bằng cách nào
Bầy người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn bằng cách nào

HÃY ĐĂNG KÝ CÁC KÊNH YOUTUBE CỦA CHÚNG TÔI

Bầy người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn bằng cách nào
Bầy người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn bằng cách nào
Bầy người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn bằng cách nào
Bầy người nguyên thủy tìm kiếm thức ăn bằng cách nào