Ban quản lý rừng đặc dụng là gì năm 2024

  1. Thành lập ban quản lý rừng đặc dụng đối với vườn quốc gia; khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài-sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan có diện tích tập trung từ 3.000ha trở lên.

Trường hợp trên địa bàn cấp tỉnh có một hoặc nhiều khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài-sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan có diện tích mỗi khu dưới 3.000ha thì thành lập một ban quản lý rừng đặc dụng trên địa bàn;

  1. Tổ chức được giao khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, vườn thực vật quốc gia, rừng giống quốc gia tự tổ chức quản lý khu rừng.

2. Tổ chức quản lý rừng phòng hộ:

  1. Thành lập ban quản lý rừng phòng hộ đối với rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ biên giới có diện tích tập trung từ 5.000ha trở lên hoặc rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển có diện tích từ 3.000ha trở lên;
  1. Các khu rừng phòng hộ không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này thì giao cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, đơn vị vũ trang trên địa bàn để quản lý.

3. Việc tổ chức quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ thực hiện theo Quy chế quản lý rừng.

* Bạn đọc Đặng Hoàng Hà ở xã Tân Châu, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, hỏi: Các hình thức người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được pháp luật quy định như thế nào?

Trả lời: Điều 5 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (có hiệu lực từ ngày 1-1-2022) quy định các hình thức người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau:

1. Hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài ký với đơn vị sự nghiệp để thực hiện thỏa thuận quốc tế.

2. Hợp đồng hoặc thỏa thuận bằng văn bản về việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài ký với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sau đây:

  1. Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
  1. Doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở nước ngoài;
  1. Doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài;
  1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.

3. Hợp đồng lao động do người lao động Việt Nam trực tiếp giao kết với người sử dụng lao động ở nước ngoài.

  1. Thành lập ban quản lý rừng đặc dụng đối với vườn quốc gia; khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài-sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan có diện tích tập trung từ 3.000ha trở lên.

Trường hợp trên địa bàn cấp tỉnh có một hoặc nhiều khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài-sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan có diện tích mỗi khu dưới 3.000ha thì thành lập một ban quản lý rừng đặc dụng trên địa bàn;

  1. Tổ chức được giao khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, vườn thực vật quốc gia, rừng giống quốc gia tự tổ chức quản lý khu rừng.

2. Tổ chức quản lý rừng phòng hộ:

  1. Thành lập ban quản lý rừng phòng hộ đối với rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ biên giới có diện tích tập trung từ 5.000ha trở lên hoặc rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển có diện tích từ 3.000ha trở lên;
  1. Các khu rừng phòng hộ không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này thì giao cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, đơn vị vũ trang trên địa bàn để quản lý.

3. Việc tổ chức quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ thực hiện theo Quy chế quản lý rừng.

* Bạn đọc Phạm Văn Bình ở xã Minh Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, hành vi vi phạm quy định về hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ bị xử phạt như thế nào?

Trả lời: Nội dung bạn hỏi được quy định tại Điều 17, Nghị định số 144/2021/NĐ-CP của Chính phủ. Cụ thể như sau:

1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

  1. Không đủ tài liệu trong hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ theo quy định của pháp luật;
  1. Không cập nhật, bổ sung hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không lập hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

Rừng đặc dụng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, nguồn gen động, thực vật. Để hiểu rõ hơn về rừng đặc dụng và các quy định liên quan, hay cùng theo dõi bài viết của chúng tôi.

1. Rừng đặc dụng là gì? Có mấy loại rừng đặc dụng?

Rừng đặc dụng là gì?

Căn cứ khoản 2 Điều 5 Luật Lâm nghiệp năm 2017, rừng đặc dụng được sử dụng chủ yếu cho mục đích bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học và bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá, tín ngưỡng, nghỉ dưỡng, giải trí (trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt) và danh lam thắng cảnh kết hợp với du lịch sinh thái, gồm có:

- Vườn quốc gia;

- Khu bảo tồn loài - sinh cảnh;

- Khu dự trữ thiên nhiên;

- Khu bảo vệ ngoại cảnh, gồm: Rừng sử dụng cho mục đích bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; rừng bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao; rừng tín ngưỡng.

- Khu rừng để nghiên cứu và thực nghiệm khoa học; rừng giống quốc gia; vườn thực vật quốc gia.

Theo mục 1.2.3 Phụ lục số 01 ban hành kèm Thông tư 27/2018/TT-BTNMT, đất rừng đặc dụng ký hiệu là RDD, gồm có: Đất có rừng đặc dụng là rừng tự nhiên/rừng trồng và đất đang được sử dụng để phát triển rừng đặc dụng.

Ban quản lý rừng đặc dụng là gì năm 2024
Rừng đặc dụng là gì? Có mấy loại (Ảnh minh họa)

Rừng đặc dụng có vai trò gì?

Vai trò chính của rừng đặc dụng là bảo tồn những loài động, thực vật, giống quý, bảo tồn đa dạng sinh học của thiên nhiên hoang dã.

Đồng thời giúp bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá đất nước, duy trì cảnh quan của các danh lam thắng cảnh nổi tiếng.

Ngoài ra, rừng đặc dụng còn phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học và hiện nay, rừng đặc dụng được phát triển, khai thác thành khu du lịch, nghỉ dưỡng có giá trị kinh tế to lớn.

Rừng đặc dụng có được khai thác không?

Căn cứ Điều 52 Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định có thể khai thác lâm sản trong rừng đặc dụng, cụ thể đối với mỗi loại như sau:

- Vườn quốc gia, khu bảo tồn sinh - cảnh, khu dự trữ thiên nhiên:

  • Không khai thác lâm sản ở khu bảo vệ nghiêm ngặt, không khai thác tận thu cây gỗ đã chết, gãy đổ trong khu phục hồi sinh thái.
  • Được khai thác tận dụng củi, gỗ, thực vật ngoài gỗ, nấm trong khu vực giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình được cơ quan thẩm quyền phê duyệt.
  • Được khai thác tận thu cây gỗ chết, gãy đổ, nấm trong khu dịch vụ hành chính.
  • Được thu thập mẫu vật để thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ .

- Khu rừng bảo vệ cảnh quan:

  • Được khai thác tận dụng củi, gỗ, thực vật ngoài gỗ, nấm trong khi thực hiện biện pháp lâm sinh nhằm bảo tồn, tôn tạo và phục hồi hệ sinh thái, cảnh quan,... và thuộc phạm vi giải phóng mặt bằng khi được cơ quan thẩm quyền phê duyệt.
  • Được thu thập mẫu vật để thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ.
  • Đối với rừng tín ngưỡng: Được khai thác tận thu cây gỗ chết, gãy đổ, nấm, thực vật rừng, lâm sản ngoài gỗ và khai thác gỗ cho mục đích chung của cộng đồng khi được cơ quan thẩm quyền phê duyệt.

- Khu rừng nghiên cứu và thực nghiệm khoa học:

  • Được khai thác lâm sản để thực hiện nhiệm vụ khoa học, công nghệ.
  • Được khai thác tận dụng củi, gỗ, thực vật ngoài gỗ, nấm trong khi thực hiện điều chỉnh tổ thành rừng và nuôi dưỡng rừng hay áp dụng biện pháp lâm sinh khác; khai thác tận thu củi, gỗ, thực vật rừng thuộc phạm vi giải phóng mặt bằng cho mục đích xây dựng công trình được cơ quan thẩm quyền phê duyệt.

- Vườn thực vật và rừng giống quốc gia:

  • Được thực hiện khai thác vật liệu giống.
  • Được khai thác tận dụng củi, gỗ, thực vật ngoài gỗ, nấm trong khi thực hiện điều chỉnh tổ thành rừng và nuôi dưỡng rừng hay áp dụng biện pháp lâm sinh khác; khai thác tận thu củi, gỗ, thực vật rừng thuộc phạm vi giải phóng mặt bằng cho mục đích xây dựng công trình được cơ quan thẩm quyền phê duyệt; khai thác tận thu cây gỗ đã chết, gãy đổ.

2. Cơ quan nào có thẩm quyền quản lý, sử dụng rừng đặc dụng?

Theo quy định tại Điều 137 Luật Đất đai năm 2013, việc quản lý và sử dụng rừng đặc dụng được quy định như sau:

Nhà nước giao đất rừng đặc dụng cho tổ chức quản lý rừng đặc dụng để quản lý, bảo vệ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, được kết hợp sử dụng đất vào mục đích khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

Như vậy, Nhà nước quyết định việc giao rừng đặc dụng cho tổ chức quản lý rừng đặc dụng để quản lý và bảo vệ phù hợp với kế hoạch, quy hoạch được phê duyệt.

Ban quản lý rừng đặc dụng là gì năm 2024
Thẩm quyền quản lý, sử dụng rừng đặc dụng? (Ảnh minh hoạ)

Cũng theo quy định trên, tổ chức quản lý rừng đặc dụng thực hiện các công việc sau:

- Giao khoán ngắn hạn trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt cho cá nhân, hộ gia đình chưa có điều kiện chuyển ra khỏi khu vực để bảo vệ rừng đặc dụng.

- Giao khoán thuộc phân khu phục hồi sinh thái cho cá nhân, hộ gia đình sống ổn định tại khu vực đó nhằm mục đích bảo vệ, phát triển rừng.

Đồng thời, Điều 137 Luật Đất đai năm 2013 cũng quy định UBND các cấp có thẩm quyền giao, cho thuê đất rừng đặc dụng, cụ thể:

- UBND cấp thẩm quyền quyết định giao, cho thuê đất vùng đệm của rừng đặc dụng cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân để sử dụng cho mục đích sản xuất, thí nghiệm, nghiên cứu lâm nghiệp hoặc kết hợp với quốc phòng, an ninh theo quy hoạch phát triển rừng tại vùng đệm, đồng thời được kết hợp sử dụng cho mục đích khác theo quy định về bảo vệ, phát triển rừng.

- UBND cấp tỉnh quyết định cho thuê đất rừng đặc dụng cho tổ chức kinh tế thuộc khu vực được phép kết hợp với kinh doanh du lịch sinh thái dưới tán rừng và kinh doanh cảnh quan.

3. Có được xây nhà trên đất rừng đặc dụng không?

Dựa theo các nội dung nêu trên, đất rừng đặc dụng không phải là đất phi nông nghiệp, không có mục đích để ở, do đó không được xây nhà trên đất rừng đặc dụng.

Đồng thời, theo Điều 57 Luật Đất đai 2013, quy định các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất, tại điểm c khoản 1 Điều này quy định đất rừng đặc dụng chỉ có thể chuyển mục đích sử dụng đất sang nhóm đất nông nghiệp, không được chuyển mục đích sang đất phi nông nghiệp.

Pháp luật đất đai quy định chỉ được xây dựng nhà để ở trên đất ở, đây là loại đất sử dụng cho mục đích xây dựng nhà cũng như các công trình nhằm phục vụ đời sống cho người dân.

Với những loại đất không phải đất ở, nếu muốn được xây nhà thì phải thực hiện thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất ở. Mà đất rừng đặc dụng không thể chuyển đổi sang đất ở. Vì vậy, không được phép xây dựng nhà trên đất rừng đặc dụng.

Rừng đặc dụng ai quản lý?

Theo Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về tổ chức và quản lý rừng đặc dụng thì Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tổ chức lập quy hoạch các khu rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh và UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch các khu rừng đặc dụng đó hoặc có quyền điều chỉnh, chuyển mục đích sử ...

Tại sao cần quản lý rừng bền vững?

Cơ hội: Quản lý rừng bền vững có thể giúp duy trì cân bằng hệ thống sinh thái, hấp thụ carbon và giảm thiểu các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Việc quản lý thông minh có thể khuyến khích tái tạo tự nhiên của rừng sau các thiên tai, tạo cơ hội cho cây trưởng thành chống chọi với biến đổi khí hậu.

Ban quản lý rừng là gì?

Ban quản lý rừng là đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng ở địa phương; chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý trực tiếp toàn diện của UBND cấp huyện sở tại và chịu sự quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ của sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Rừng đặc dụng có vai trò như thế nào?

Rừng đặc dụng là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, bảo vệ nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái.