5 khuôn khổ hàng đầu để phát triển web năm 2022

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Thương mại điện tử
5 khuôn khổ hàng đầu để phát triển web năm 2022
Dịch vụ và hàng hóa trực tuyến
  • Phân phối kỹ thuật số
  • Sách điện tử
  • Phần mềm
  • Phát trực tuyến (stream)
Dịch vụ bán lẻ
  • Ngân hàng
  • DVD-by-mail
  • Điện hoa
  • Đặt đồ ăn
  • Tạp hóa
  • Dược phẩm
  • Du lịch
Dịch vụ thương mại
  • Quảng cáo
  • Đấu giá
  • So sánh giá
  • Phần mềm đấu giá
  • Thương mại xã hội
  • Cộng đồng mua bán
Thương mại đi động
  • Thanh toán
  • Mua vé
Dịch vụ khách hàng
  • Call centre
  • Help desk
  • Phần mềm hỗ trợ trực tiếp
Mua sắm điện tử
Purchase-to-pay

  • x
  • t
  • s

Thương mại điện tử, hay còn gọi là e-commerce, e-comm hay EC, là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính.[1][2] Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ như chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu. Thương mại điện tử hiện đại thường sử dụng mạng World Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ như email, các thiết bị di động như là điện thoại.

Thương mại điện tử thông thường được xem ở các khía cạnh của kinh doanh điện tử (e-business). Nó cũng bao gồm việc trao đổi dữ liệu tạo điều kiện thuận lợi cho các nguồn tài chính và các khía cạnh thanh toán của việc giao dịch kinh doanh.[2]

E-commerce có thể được dùng theo một vài hoặc toàn bộ những nghĩa như sau:

  • E-tailing (bán lẻ trực tuyến) hoặc "cửa hàng ảo" trên trang web với các danh mục trực tuyến, đôi khi được gom thành các "trung tâm mua sắm ảo".
  • Việc thu thập và sử dụng dữ liệu cá nhân thông qua các địa chỉ liên lạc web
  • Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), trao đổi dữ liệu giữa Doanh nghiệp với Doanh nghiệp
  • Email, fax và cách sử dụng chúng như là phương tiện cho việc tiếp cận và thiếp lập mối quan hệ với khách hàng (ví dụ như bản tin - newsletters)
  • Việc mua và bán giữa Doanh nghiệp với Doanh nghiệp
  • Bảo mật các giao dịch kinh doanh

Lịch sử

Sự hình thành thương mại điện tử

Về nguồn gốc, thương mại điện tử được xem như là điều kiện thuận lợi của các giao dịch thương mại điện tử, sử dụng công nghệ như EDI và EFT. Cả hai công nghệ này đều được giới thiệu thập niên 70, cho phép các doanh nghiệp gửi các hợp đồng điện tử như đơn đặt hàng hay hóa đơn điện tử. Sự phát triển và chấp nhận của thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động (ATM) và ngân hàng điện thoại vào thập niên 80 cũng đã hình thành nên thương mại điện tử. Một dạng thương mại điện tử khác là hệ thống đặt vé máy bay bởi Sabre ở Mỹ và Travicom ở Anh.

Vào thập niên 90, thương mại điện tử bao gồm các hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP), khai thác dữ liệu và kho dữ liệu.

Năm 1990, Tim Berners-Lee phát minh ra WorldWideWeb trình duyệt web và chuyển mạng thông tin liên lạc giáo dục thành mạng toàn cầu được gọi là Internet (www). Các công ty thương mại trên Internet bị cấm bởi NSF cho đến năm 1995.[3] Mặc dù Internet trở nên phổ biến khắp thế giới vào khoảng năm 1994 với sự đề nghị của trình duyệt web Mosaic, nhưng phải mất tới 5 năm để giới thiệu các giao thức bảo mật (mã hóa SSL trên trình duyệt Netscape vào cuối năm 1994) và DSL cho phép kết nối Internet liên tục. Vào cuối năm 2000, nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã thiết lập các dịch vụ thông qua World Wide Web. Từ đó con người bắt đầu có mối liên hệ với từ "ecommerce" với quyền trao đổi các loại hàng hóa khác nhau thông qua Internet dùng các giao thức bảo mật và dịch vụ thanh toán điện tử.

Mốc thời gian

5 khuôn khổ hàng đầu để phát triển web năm 2022

Trụ sở công ty Ebay ở San Jose, một công ty kinh doanh chuyên về lĩnh vực thương mại điện tử với cổng thanh toán Paypal nổi tiếng.

Các mốc thời gian về sự phát triển của thương mại điện tử như sau:

  • 1979: Michael Aldrich phát minh mua sắm trực tuyến.[4]
  • 1982: Minitel được giới thiệu tại Pháp thông qua France Telecom và sử dụng để đặt hàng trực tuyến.
  • 1984: Gateshead SIS/Tescolà trang mua bán trực tuyến dạng B2C đầu tiên và bà Snowball, 72 tuổi, là khách hàng mua hàng trực tuyến đầu tiên.[5]
  • 1984: Tháng 4 năm 1984, CompuServe ra mắt Trung tâm Mua sắm Điện tử ở Mỹ và Canada. Đây là dịch vụ thương mại điện tử đầu tiên toàn diện.[6]
  • 1990: Tim Berners-Lee xây dựng trình duyệt đầu tiên, WorldWideWeb, sử máy máy NeXT.
  • 1992: Terry Brownell ra mắt hệ thống bảng Bulletin cửa hàng trực tuyến dùng RoboBOARD/FX.
  • 1994: Netscape tung trình duyệt Navigator vào tháng 10 với tên là Mozilla. Pizza Hut đặt hàng trên trang web này. Ngân hàng trực tuyến đầu tiên được mở. Một số nỗ lực nhằm cung cấp giao hoa tươi và đăng ký tạp chí trực tuyến. Các dụng cụ "người lớn" cũng có sẵn như xe hơi và xe đạp. Netscape 1.0 được giới thiệu vào cuối năm 1994, giao thức mã hóa SSL làm cho các giao dịch bảo mật hơn.
  • 1995: Thứ năm, ngày 27 tháng 4 năm 1995, việc mua sách của ông Paul Stanfield, Giám đốc sản xuất của công ty CompuServe tại Anh, từ cửa hàng W H Smith trong trung tâm mua sắm CompuServe là dịch vụ mua hàng trực tuyến đầu tiên ở Anh mang tính bảo mật. Dịch vu mua sắm trực tuyến bắt đầu từ WH Smith, Tesco, Virgin/Our Price, Great Universal Stores/GUS, Interflora, Dixons Retail, Past Times, PC World (retailer) và Innovations.[7]
  • 1995: Jeff Bezos ra mắt Amazon.com và thương mại miễn phí 24h, đài phát thanh trên Internet, Radio HK và chương trình phát sóng ngôi sao NetRadio. Dell và Cisco bắt đầu tích cực sử dụng Internet cho các giao dịch thương mại. eBay được thành lập bởi máy tính lập trình viên Pierre Omidyar như là dạng AuctionWeb.
  • 1998: Tem điện tử được mua bán và tải trực tuyến từ Web.
  • 1998: Alibaba Group được hình thành ở Trung Quốc.
  • 1999: Business.com bán khoảng 7.5 triệu USD cho eCompanies, được mua vào năm 1997 với giá 149,000 USD. Phần mềm chia sẻ tập tin ngang hàng Napster ra mắt. ATG Stores ra mắt các sản phẩm trang trí tại nhà trực tuyến.
  • 2000: bùng nổ dot-com.
  • 2001: Alibaba.com đạt lợi nhuận trong tháng 12 năm 2001.
  • 2002: eBay mua lại PayPal với 1.5 tỉ USD.[8]
  • 2003: Amazon.com đăng tải bài viết lợi nhuận hàng năm.
  • 2004: DHgate.com, công ty B2C giao dịch trực tuyến đầu tiên ở Trung Quốc được thành lập, buộc các trang web khác B2B bỏ mô hình "trang vàng".[9]
  • 2005: Yuval Tal sáng lập giải pháp phân phối thanh toán trực tuyến bảo mật.
  • 2007: Business.com mua lại bởi R.H. Donnelley với 345 triệu USD.[10]
  • 2009: Zappos.com mua lại bởi Amazon.com với 928 triệu USD.[11]
  • 2010: Groupon ra báo cáo từ chối một lời đề nghị mua lại trị giá 6 tỷ USD từ Google. Thay vào đó, Groupon có kế hoạch đi trước với IPO vào giữa năm 2011.[12]
  • 2011: Quidsi.com, công ty cha của Diapers.com, được mua lại bởi Amazon.com với 500 triệu USD tiền mặt cộng với 45 triệu nợ và các nghĩa vụ khác.[13] GSI Commerce, công ty chuyên tạo ra, phát triển và thực thi trang web mua sắm trực tuyến cho dịch vụ gạch và vữa trong kinh doanh, được mua lại bởi eBay với 2.4 tỉ USD.[14]
  • 2012: Thương mại điện tử và Doanh số bán lẻ trực tuyến của Mỹ dự kiến ​​đạt 226 tỷ USD, tăng 12%so với năm 2011.[15]

Khái niệm thương mại điện tử

Khi nói về khái niệm thương mại điện tử (E-Commerce), nhiều người nhầm lẫn với khái niệm của Kinh doanh điện tử (E-Business).[16] Tuy nhiên, thương mại điện tử đôi khi được xem là tập con của kinh doanh điện tử.[17] Thương mại điện tử chú trọng đến việc mua bán trực tuyến (tập trung bên ngoài), trong khi đó kinh doanh điện tử là việc sử dụng Internet và các công nghệ trực tuyến tạo ra quá trình hoạt động kinh doanh hiệu quả dù có hay không có lợi nhuận, vì vậy tăng lợi ích với khách hàng (tập trung bên trong).[18][19]

Một số khái niệm thương mại điện tử được định nghĩa bởi các tổ chức uy tín thế giới như sau:

  • Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet".[20]
  • Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa: "Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ yếu thông qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet." [21] Các kỹ thuật thông tin liên lạc có thể là email, EDI, Internet và Extranet có thể được dùng để hỗ trợ thương mại điện tử.
  • Theo Ủy ban châu Âu: "Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các mạng máy tính trung gian (thông tin liên lạc trực tuyến). Thật ngữ bao gồm việc đặt hàng và dịch thông qua mạng máy tính, nhưng thanh toán và quá trình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối cùng có thể thực hiện trực tuyến hoặc bằng phương pháp thủ công."[22]

Tóm lại, thương mại điện tử chỉ xảy ra trong môi trường kinh doanh mạng Internet và các phương tiện điện tử giữa các nhóm (cá nhân) với nhau thông qua các công cụ, kỹ thuật và công nghệ điện tử.[23] Ngoài ra, theo nghiên cứu tại đại học Texas, các học giả cho rằng thương mại điện tử và kinh doanh điện tử đều bị bao hàm bởi nền kinh tế Internet.[24]

Phân biệt thương mại điện tử và kinh doanh điện tử

Kinh doanh điện tử (E-Business) là thuật ngữ xuất hiện trước thương mại điện tử (E-Commerce), tuy nhiên, còn khá nhiều mơ hồ trong việc xác định liệu hai thuật ngữ này có giống nhau hay không.[25]

Có ý kiến cho rằng thương mại điện tử đôi khi là một nhánh phát triển thêm từ Kinh doanh điện tử. Thương mại điện tử chú trọng đến việc mua bán trực tuyến (tập trung bên ngoài), trong khi đó kinh doanh điện tử là việc sử dụng Internet và các công nghệ trực tuyến tạo ra quá trình hoạt động kinh doanh hiệu quả dù có hay không có lợi nhuận, vì vậy tăng lợi ích với khách hàng (tập trung bên trong).

Cụ thể, kinh doanh điện tử là thiết lập hệ thống hay ứng dụng thông tin để phục vụ và làm tăng hiệu quả kinh doanh. Kinh doanh điện tử bao phủ quá trình hoạt động trong doanh nghiệp, từ mua hàng qua mạng (e-procurement, e-purchasing), quản lý dây chuyền cung cấp nguyên vật liệu, xử lý đơn hàng, phục vụ khách hàng và giao dịch với đối tác qua các công cụ điện tử cho đến chia sẻ dữ liệu giữa các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp. Trong khi đó, thương mại điện tử tập trung vào việc mua bán và trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thông tin qua mạng, các phương tiện điện tử và Internet. Theo nghĩa rộng hơn, thương mại điện tử là việc sử dụng các phương tiện điện tử để triển khai thương mại. Nói cách khác, thương mại điện tử là thực hiện quy trình cơ bản và quy trình khác của giao dịch thương mại bằng phương tiện điện tử, cụ thể là trên mạng máy tính và viễn thông một cách rộng rãi, ở mức độ cao nhất có thể.

Việc phân biệt tương đối giữa hai thuật ngữ này sẽ giúp nhà quản trị phân định rõ mục tiêu kinh doanh và hướng tiếp cận của doanh nghiệp.

Các ứng dụng kinh doanh

5 khuôn khổ hàng đầu để phát triển web năm 2022

Một số ứng dụng chung nhất liên quan đến thương mại điện tử được liệt kê dưới đây:

  • Tài liệu tự động hóa ở chuỗi cung ứng và hậu cần
  • Hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế
  • Quản lý nội dung doanh nghiệp
  • Nhóm mua
  • Trợ lý tự động trực tuyến
  • IM (Instant Messaging)
  • Nhóm tin
  • Mua sắm trực tuyến và theo dõi đặt hàng
  • Ngân hàng điện tử
  • Văn phòng trực tuyến
  • Phần mềm giỏ hàng
  • Hội thảo truyền thông trực tuyến
  • Vé điện tử
  • Nhắn tin nhanh
  • Mạng xã hội
  • Mua bán dịch vụ trực tuyến

Các hình thức thương mại điện tử

Thương mại điện tử ngày nay liên quan đến tất cả mọi thứ từ đặt hàng nội dung "kỹ thuật số" cho đến tiêu dùng trực tuyến tức thời [26], để đặt hàng và dịch vụ thông thường, các dịch vụ "meta" đều tạo điều kiện thuận lợi cho các dạng khác của thương mại điện tử.

Ở cấp độ tổ chức, các tập đoàn lớn và các tổ chức tài chính sử dụng Internet để trao đổi dữ liệu tài chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh trong nước và quốc tế. Tính toàn vẹn dữ liệu và tính an ninh là các vấn đề rất nóng gây bức xúc trong thương mại điện tử.

Hiện nay có nhiều tranh cãi về các hình thức tham gia cũng như cách phân chia các hình thức này trong thương mại điện tử. Nếu phân chia theo đối tượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: Chính phủ (G - Government), Doanh nghiệp (B - Business) và Khách hàng (C - Customer hay Consumer). Nếu kết hợp đôi một 3 đối tượng này sẽ có 9 hình thức theo đối tượng tham gia: B2C, B2B, B2G, G2B, G2G, G2C, C2G, C2B, C2C. Trong đó, các dạng hình thức chính của thương mại điện tử bao gồm:[27]

  • Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B)
  • Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C)
  • Doanh nghiệp với Nhân viên (B2E)
  • Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G)
  • Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B)
  • Chính phủ với Chính phủ (G2G)
  • Chính phủ với Công dân (G2C)
  • Khách hàng với Khách hàng (C2C)
  • Khách hàng với Doanh nghiệp (C2B)

Bên cạnh các kiểu E-commerce truyền thống bên trên, nhiều thể loại E-commerce hiện đại cũng đồng thời phát triển song song với sự phát triển của công nghệ. Nổi bật có thể kể đến T-commerce và M-commerce.

  • T-commerce (thương mại truyền hình)
  • M-commerce (thương mại di động)

Khuynh hướng toàn cầu

Mô hình kinh doanh trên toàn cầu tiếp tục thay đổi đáng kể với sự ra đời của thương mại điện tử. Nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã đóng góp vào sự phát triển của thương mại điện tử. Ví dụ, nước Anh có chợ thương mại điện tử lớn nhất toàn cầu khi đo bằng chỉ số chi tiêu bình quân đầu người, con số này cao hơn cả Mỹ. Kinh tế Internet ở Anh có thể tăng 10% từ năm 2010 đến năm 2015. Điều này tạo ra động lực thay đổi cho ngành công nghiệp quảng cáo.[28]

Trong số các nền kinh tế mới nổi, sự hiện diện của thương mại điện tử ở Trung Quốc tiếp tục được mở rộng. Với 384 triệu người sử dụng Internet, doanh số bán lẻ của cửa hàng trực tuyến ở Trung Quốc đã tăng 36,6 tỉ USD năm 2009 và một trong những lý do đằng sau sự tăng trưởng kinh ngạc là cải thiện độ tin cậy của khách hàng. Các công ty bán lẻ Trung Quốc đã giúp người tiêu dùng cảm thấy thoải mái hơn khi mua hàng trực tuyến.[29]

Thương mại điện tử cũng được mở rộng trên khắp Trung Đông. Với sự ghi nhận là khu vực có tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong việc sử dụng Internet từ năm 2000 đến năm 2009, hiện thời khu vực có hơn 60 triệu người sử dụng Internet. Bán lẻ, du lịch và chơi game là các phần trong thương mại điện tử hàng đầu ở khu vực, mặc dù có các khó khăn như thiếu khuôn khổ pháp lý toàn khu vực và các vấn đề hậu cần trong giao thông vận tải qua biên giới.[30]

Thương mại điện tử đã trở thành một công cụ quan trọng cho thương mại quốc tế không chỉ bán sản phẩm mà còn quan hệ với khách hàng.[31]

Các tác động đến thị trường và người bán lẻ

Các nhà kinh tế học đã đưa ra giả thuyết rằng thương mại điện tử sẽ dẫn đến việc cạnh tranh giá cả sản phẩm. Thực vậy, thương mại điện tử giúp người tiêu dùng thu thập nhanh chóng và dễ dàng thông tin đa dạng về sản phẩm, giá cả và người bán. Ngày nay đã xuất hiện nhiều website chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá về sản phẩm và nhà cung cấp, so sánh giá cả giữa các website bán hàng. Hơn nữa, người tiêu dùng có thể trực tiếp đưa ra các đánh giá của mình về nhiều khía cạnh liên quan tới giao dịch mua sắm, giúp cho những người khác có nhiều cơ hội chọn lựa sản phẩm phù hợp nhất, hoặc chọn được người bán cung cấp dịch vụ tốt nhất, hoặc mua được sản phẩm với giá rẻ nhất.

Theo nghiên cứu của bốn nhà kinh học tế học tại Đại học Chicago đã cho thấy sự phát triển của hình thức mua sắm trực tuyến đã ảnh hưởng đến cấu trúc trong hai ngành tạo ra sự tăng trưởng đáng kể trong thương mại điện tử là bán sách và đại lý du lịch. Tóm lại, các doanh nghiệp lớn hơn có cơ hội để giảm chi phí so với những doanh nghiệp nhỏ hơn do các doanh nghiệp lớn có lợi thế về quy mô kinh tế và đưa ra mức giá thấp hơn.[32]

Quy định pháp luật của một số quốc gia

Quy định của Áo

Thương mại điện tử được điều chỉnh tại Áo trước tiên là bằng Luật Thương mại điện tử (E-Commerce-Gesetz ECG) [33], Luật bán hàng từ xa (Fernabsatzgesetz), Luật chữ ký (Signaturgesetz), Luật kiểm soát nhập hàng (Zugangskontrollgesetz) cũng như bằng Luật tiền điện tử (E-Geld-Gesetz), mà trong đó các quy định pháp luật về hợp đồng và bồi thường của bộ Luật Dân sự Áo (Allgemeine bürgerliche Gesetzbuch - ABGB), nếu như không được thay đổi bằng những quy định đặc biệt trên, vẫn có giá trị.

Quy định của Đức

Nằm trong các điều 312b và sau đó của bộ Luật dân sự (Bürgerliche Gesetzbuch – BGB) [34] (trước đây là Luật bán hàng từ xa) là các quy định đặc biệt về những cái gọi là các hợp đồng bán hàng từ xa. Ngoài những việc khác là quy định về trách nhiệm thông tin cho người bán và quyền bãi bỏ hợp đồng cho người tiêu dùng.

Cũng trong quan hệ này, Luật dịch vụ từ xa (Teledienstgesetz) ấn định bên cạnh nguyên tắc nước xuất xứ (điều 4) là toàn bộ các thông tin mà những người điều hành các trang web có tính chất hành nghề, mặc dầu chỉ là doanh nghiệp nhỏ, có nhiệm vụ phải cung cấp (điều 6) và điều chỉnh các trách nhiệm này trong doanh nghiệp đó (điều 8 đến điều 11).

Ở những hợp đồng được ký kết trực tuyến thường hay không rõ ràng là luật nào được sử dụng. Ví dụ như ở một hợp đồng mua được ký kết điện tử có thể là luật của nước mà người mua đang cư ngụ, của nước mà người bán đặt trụ sở hay là nước mà máy chủ được đặt. Luật pháp của kinh doanh điện tử vì thế còn được gọi là "luật cắt ngang". Thế nhưng những điều không rõ ràng về luật pháp này hoàn toàn không có nghĩa là lãnh vực kinh doanh điện tử là một vùng không có luật pháp. Hơn thế nữa, các quy định của Luật dân sự quốc tế (tiếng Anh: private international law) [35] được áp dụng tại đây.

Tại nước Đức các quy định luật lệ châu Âu về thương mại được tích hợp trong bộ Luật dân sự, trong phần đại cương và trong các quy định về bảo vệ người tiêu dùng. Mặt kỹ thuật của thương mại điện tử được điều chỉnh trong Hiệp định quốc gia về dịch vụ trong các phương tiện truyền thông của các tiểu bang và trong Luật dịch vụ từ xa của liên bang mà thật ra về nội dung thì hai bộ luật này không khác biệt nhau nhiều.[cần dẫn nguồn]

Quy định của Việt Nam

Tháng 11 năm 2005, Quốc hội đã thông qua Luật Giao dịch điện tử.[36] Tháng 6 năm 2006 Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về thương mại điện tử.[37]

Đầu năm 2007, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 "Về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính" [38], số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 "Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số" [39], số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 "Về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng" [40].

Nội dung chủ yếu của Nghị định về thương mại điện tử năm 2006 là thừa nhận giá trị pháp lý của chứng từ điện tử trong hoạt động thương mại, ngoài ra có một số quy định cụ thể khác. Cho tới cuối năm 2012 thương mại điện tử ở Việt Nam phát triển nhanh và đa dạng, đồng thời cũng xuất hiện những mô hình mang danh nghĩa thương mại điện tử thu hút rất đông người tham gia nhưng gây tác động xấu tới xã hội.

Ngày 16 tháng 5 năm 2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử thay thế cho Nghị định năm 2006. Nghị định mới đã quy định những hành vi bị cấm trong thương mại điện tử, quy định chặt chẽ trách nhiệm của các thương nhân cung cấp các dịch vụ bán hàng trực tuyến, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về thương mại điện tử. Một trong những mục tiêu quan trọng của Nghị định mới là tạo môi trường thuận lợi hơn cho thương mại điện tử, nâng cao lòng tin của người tiêu dùng khi tham gia mua sắm trực tuyến.[41]

Tham khảo

  1. ^ Rosen, Anita (2000). The E-commerce Question and Answer Book. USA: American Management Association. tr. 5.
  2. ^ a b Thomas L. Mesenbourg. “Measuring Electronic Business: Definitions, Underlying Concepts, and Measurement Plans” (bằng tiếng Anh). U.S. Census Bureau.
  3. ^ Kevin Kelly: We Are the Web Wired magazine, Issue 13.08, August 2005
  4. ^ Tkacz, Ewaryst; Kapczynski, Adrian (2009). Internet - Technical Development and Applications. Springer. tr. 255. ISBN 978-3642050183. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2011. The first pilot system was installing in Tesco in the UK (first demonstrated in 1979 by Michael Aldrich).
  5. ^ Aldrich, Michael. “Finding Mrs Snowball”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2012.
  6. ^ “Online Today, The Electronic Mall”. CIS/CompuServe nostalgia. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2012.
  7. ^ “IMRG Special Report - £100 bn spent online since 1995”. IMRG. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2012.
  8. ^ “eBay acquires PayPal”. eBay. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2012.
  9. ^ “Diane Wang: Rounding up the "Ant" Heroes”. Sino Foreign Management. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2011.
  10. ^ “R.H. Donnelley Acquires Business.com for $345M”. Domain Name Wire. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2011.
  11. ^ “Press Release”. TechCrunch.
  12. ^ “Press Release”. MSNBC.
  13. ^ “Press Release”. MarketWatch.
  14. ^ “Press Release”. TechCrunch.
  15. ^ “US Online Retail Forecast, 2011 To 2016”. Forrester Research, Inc.
  16. ^ “E-BUSINESS VERSUS E-COMMERCE”. AusTrade.gov.au. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 6 năm 2012.
  17. ^ Zeidan (4 tháng 1 năm 2012). “E-Commerce vs E-Business”.
  18. ^ Kelly Wright (27 tháng 11 năm 2002). “E-Commerce vs. E-Business”. NC State University.
  19. ^ Andrew Bartels (30 tháng 10 năm 2012). “The difference between e-business and e-commerce”. ComputerWorld.com.
  20. ^ “Electronic commerce”. WTO.
  21. ^ “Definition: E-Commerce”. APEC.
  22. ^ “Glossary:E-commerce”. Euro Commission.
  23. ^ Treasury White Paper, supra note 1, at 8
  24. ^ Based on Center for Research in Electronic Commerce, University of Texas, "Measuring the Internet Economy", ngày 6 tháng 6 năm 2000
  25. ^ Neil A. Gordon (20 tháng 5 năm 2020). “E-commerce And E-business: A new paradigm or old business in new clothes?”. E-Society.
  26. ^ Daniel Schutzer (tháng 4 năm 1996). “A Need For A Common Infrastructure: Digital Libraries and Electronic Commerce”. D-Lib Magazine.
  27. ^ Zorayda Ruth Andam, e-Commerce and e-Business, trang 9, tháng 5/2003
  28. ^ Robinson, James (ngày 28 tháng 10 năm 2010). “news”. London: Guardian.co.uk.
  29. ^ Olsen, Robert (ngày 18 tháng 1 năm 2010). “China's migration to eCommerce”. Forbes.com.
  30. ^ “Now a Digital Mall Boom in the Middle East | Thomas White International”. Thomaswhite.com. ngày 6 tháng 1 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2012.
  31. ^ Eisingerich, Andreas B.; Kretschmer, Tobias (2008). “In E-Commerce, More is More”. Harvard Business Review. 86 (March): 20–21.
  32. ^ “Economics focus: The click and the dead”. The Economist. July 3–9, 2010. tr. 78.
  33. ^ “Bundesrecht konsolidiert: Gesamte Rechtsvorschrift für E-Commerce-Gesetz, Fassung vom 07.05.2012”. Bundeskanzleramt Österreich.
  34. ^ “Bürgerliches Gesetzbuch (BGB)”.
  35. ^ “Electronic Resource Guide”. The American Society of International Law. ngày 21 tháng 6 năm 2011.
  36. ^ “Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11”. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.
  37. ^ Chính phủ. “Nghị định về thương mại điện tử năm 2006”. Bộ Công thương. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2012.[liên kết hỏng]
  38. ^ “Nghị định: Về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính”. Chính phủ Việt Nam.
  39. ^ “Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số”. Chính phủ Việt Nam.
  40. ^ “Về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính”. Chính phủ Việt Nam.
  41. ^ Nghị định 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử, Hệ thống văn bản Pháp luật.

Xem thêm

  • So sánh các phần mềm giỏ hàng
  • Kinh tế kỹ thuật số
  • Công ty Dot-com
  • e-Government
  • Tiền điện tử
  • Danh sách các phần mềm thương mại điện tử miễn phí và mã nguồn mở
  • Thương mại điện tử đa kênh
  • Cửa hàng bán lẻ
  • Chợ trực tuyến hay chợ điện tử
  • Thanh toán nội dung
  • Kinh tế ảo
  • Chiến tranh tiền tệ

Nghiên cứu thêm

  • Schwarz, Peschel-Mehner (Hrsg.) Recht im Internet (Luật trong Internet). Kognos Verlag, Augsburg
  • Daniel Amor: Thương mại năng động 1. Auflage. Galileo-Press, Bonn 2001
  • Katja Richter, Holger Nohr: Elektronische Marktplätze. (Thị trường điện tử) Shaker, Aachen 2000
  • Knut Hildebrand (Hrsg.): Kinh doanh điện tử dpunkt.verlag, Heidelberg 2000 (HMD 215)

Liên kết ngoài

  • US Small Business Guide to E-Commerce Laws and Regulations Lưu trữ 2008-06-10 tại Wayback Machine
  • E-Commerce and E-Business, Wikibooks

Khung web là gì?

Một ứng dụng web có chức năng cao và nhiều mặt là rất cần thiết cho thương mại điện tử và kinh doanh. Khung ứng dụng web được phát triển nhất là một quá trình tốn thời gian. Nó đòi hỏi một kỹ năng kỹ thuật và năng khiếu. Tuy nhiên, việc sử dụng các khung phát triển web phổ biến ở Hoa Kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình này. Khi bạn xác định nó một cách đơn giản, một khung ứng dụng web nhanh là phần mềm hỗ trợ phát triển khung ứng dụng web doanh nghiệp tốt nhất. Với kiến ​​thức và kỹ năng chính xác, khung trang web có thể có khả năng tùy biến cao. Điều này cho phép đầu vào của các tính năng và công cụ độc đáo. & NBSP;web applications are essential to business and online e-commerce. The most developed web applications framework is a time-consuming process. It requires a technical skillset and aptitude. However, the use of popular Web Development Frameworks in the USA greatly facilitates the process. When you define it simply, a fast web application framework is software that aids in the development of the best enterprise web application framework. With the correct knowledge and skills, the website framework can be highly customizable. This allows for the input of unique features and tools. 

Khung phát triển web phổ biến nhất là gì?

Có một loạt các khung phát triển web nguồn mở khác nhau mà bạn có thể tìm thấy. Tuy nhiên, dưới đây là các khung phía trước phổ biến nhất của năm 2022. Danh sách tóm tắt hai loại nổi bật của các khung web phía trước hàng đầu và các khung phát triển web phụ trợ. & NBSP;top front-end web frameworks and backend web development frameworks

Frontend Web Frameworks

Theo cách nói của khung ứng dụng web hàng đầu cho doanh nghiệp, Frontend đề cập đến khu vực của trang web mà khách truy cập tương tác trực tiếp. Các lập trình viên trong quá khứ được yêu cầu tạo mã theo cách thủ công để ra lệnh cho các tương tác này. Trong những trường hợp như vậy, khung ứng dụng web doanh nghiệp tốt nhất Frontend làm giảm sự phức tạp của nhiệm vụ này bằng cách cung cấp mã hóa được viết sẵn mà các nhà phát triển có thể xây dựng.

Phụ trợ khung web

Nó được gọi là các khung công tác mặt máy chủ. Các khung web tốt nhất phụ trợ cho các trang web cũng hỗ trợ phát triển các ứng dụng web. Tuy nhiên, trong khi các khung khác liên quan chủ yếu đến phía đối diện với các ứng dụng web, các khung web phụ trợ cung cấp các công cụ hỗ trợ phát triển các tác vụ web. Nó bao gồm bảo mật, ủy quyền người dùng, tương tác cơ sở dữ liệu và định tuyến URL.

Vui lòng tiếp tục đọc cho một danh sách chuyên sâu về các khung web được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.

Khung phát triển web Frontend hàng đầu 2022:

1. Angular JS

5 khuôn khổ hàng đầu để phát triển web năm 2022
Angular js

Tìm hiểu về các JS Angular là khó hiểu, vì có hai khung góc khác nhau. Khung Angular.js ban đầu ở Hoa Kỳ & NBSP; hiện đang ở chế độ hỗ trợ dài hạn. Điều này ngụ ý, không có tính năng hoặc đổi mới mới sẽ được thêm vào. Khung bạn muốn là Angular mới. Khung phổ biến này được phát triển bởi Google đang nhanh chóng đổi mới. Nó đang cung cấp cho các nhà phát triển một số giải pháp được xây dựng sẵn để làm cho khung web tốt nhất cho các ứng dụng doanh nghiệp nhanh chóng. & NBSP;angular.js framework in the USA  is now in Long Term Support mode. This implies, no new features or innovations will get added. The framework you want is the new Angular. This popular framework being developed by Google is rapidly innovating. It is providing developers with several out-of-the-box pre-built solutions to make the best web framework for enterprise applications fast. 

Khung này sẽ yêu cầu Node.jsand sử dụng JavaScript hoặc TypeScript. Nó cũng sử dụng một số công nghệ hiện có khác như Angular CLI để làm cho việc tạo ra các mô -đun và gói mã nhanh chóng và dễ dàng cho nhà phát triển Angular.js. Điều làm cho khuôn khổ này trở nên tuyệt vời là sự tích hợp chặt chẽ của nó với vật liệu góc. Đây là một hướng dẫn thiết kế hiện đại và là hướng dẫn mà bạn đã thấy trên một số trang web. Với sự ủng hộ từ một công ty lớn và rất nhiều hỗ trợ cộng đồng, đây là một trong những khung công tác hàng đầu cho năm 2022. Đây là một trong những khung phát triển web tốt nhất hiện có.Node.jsand utilize either JavaScript or Typescript. It also uses some other existing technologies like Angular CLI to make the generation of the modules and code packages quick and easy for the Angular.js developer. What makes this framework so great is its tight integration with Angular Material. This is a design guideline that is modern and the one you have seen on several websites. With backing from a large company and lots of community support, this is one of the top front-end frameworks for 2022. It comes as one of the best web development frameworks out there.

2. React.js

5 khuôn khổ hàng đầu để phát triển web năm 2022
Phản ứng js

Nó là một sự thay thế phổ biến khác cho Angular. React.js là một thư viện mặt trước nguồn mở. Vì nó là nguồn mở, nó có nhiều hỗ trợ và plugin cộng đồng hơn trái ngược với Angular. Nó cũng có thể sử dụng JavaScript hoặc TypeScript. Khung cũng có một khung tiêu chuẩn thiết kế phổ biến không kém có tên là UI vật liệu. Khung phát triển web nguồn mở tốt nhất này cung cấp tất cả các lợi ích và công cụ tương tự như Angular. React JS có số liệu thống kê sử dụng và áp dụng rất giống nhau. & NBSP;

Tương tự như Angular, khung này cũng dựa vào Node.js. Nếu bạn đang tìm kiếm một nguồn thay thế mã nguồn mở và nhẹ hơn một chút cho Angular, thì React là cách của bạn để đi. Đó là do số lượng của nó, khung này cũng sẽ là một trong những khung công tác phía trước cho năm 2022. & nbsp;

3. JQuery

5 khuôn khổ hàng đầu để phát triển web năm 2022
Jquesry

Đây vẫn sẽ là một trong những khung web phổ biến nhất trong năm 2022 và nhiều năm tới. Thư viện JavaScript nhỏ, nhanh và giàu tính năng này cung cấp rất nhiều công cụ mà nhiều nhà phát triển hiện đang xem xét cần thiết. JQuery trở nên phổ biến đến mức người dùng có thể nói sự khác biệt giữa Vanilla JavaScript và JQuery. & NBSP;developers now consider essential. JQuery becomes so popular that users can’t tell the difference between vanilla JavaScript and jQuery. 

Dom Traversal, thao tác, xử lý sự kiện, hình ảnh động, logic dữ liệu và các cuộc gọi AJAX đều đơn giản hơn nhiều với jQuery. Logic JavaScript cần thiết cũng dễ dàng đạt được. & NBSP; Nó đã thay đổi cách hàng triệu người viết JavaScript và không phải là bất cứ nơi nào sớm. jQuery giữ & nbsp; Một vị trí trong lịch sử là một trong những công nghệ phát triển web phổ biến nhất ở Hoa Kỳ.

4. Vue.js

5 khuôn khổ hàng đầu để phát triển web năm 2022
Vue js

Đó là một khuôn khổ ngay trên đó phổ biến với góc cạnh và phản ứng. Đây sẽ là một trong những khung công tác phía trước hàng đầu cho năm 2022. Không giống như Angular và React, Vue.js có đường cong học tập thấp hơn một chút. Nếu bạn biết HTML, CSS và JavaScript, Vue sẽ dễ dàng hơn nhiều để nhận. Nó có trọng lượng nhẹ hơn nhiều mà không có nhiều phụ thuộc. Nó cũng dễ dàng thực hiện trong các khối nhỏ như các thư viện riêng lẻ hoặc là một khung công tính đầy đủ. & NBSP;

Vue.js là một loại lai giữa các khung nặng hơn và lớn hơn như góc và phản ứng. Nếu bạn có một ứng dụng hiện có, VUE là một cái gì đó khá dễ dàng để tích hợp ngay mà không cần phải viết lại chính. Giống như bất kỳ khung web phía trước hiện đại nào đến trang web, bạn sẽ nhận được tất cả các tính năng cốt lõi mà bạn muốn. Nó cũng bao gồm ràng buộc dữ liệu. Mặc dù vậy, không giống như một số khung lớn hơn này, có thể không có tính năng mạnh mẽ nào được tích hợp.Angular and React. If you have an existing application, Vue is something pretty easy to integrate right in without having to do major rewriting . Just like any modern front-end web framework to the website, you’ll get all the core features you want. It also includes data binding. Unlike some of these bigger frameworks though, there might not be as robust of features built-in.

5. Mùa xuân

5 khuôn khổ hàng đầu để phát triển web năm 2022
Khung mùa xuân

Khung này là một trong những công nghệ phát triển web phổ biến nhất. Nó cung cấp một giao diện cho các ứng dụng dựa trên Java. Mùa xuân được mô tả là tập trung vào hệ thống ống nước của các ứng dụng doanh nghiệp. Khung được xây dựng để giúp hỗ trợ phát triển tầng phần mềm trung gian cho khung tốt nhất để xây dựng các ứng dụng web ở Hoa Kỳ. & NBSP;

Mùa xuân đi kèm với một số tính năng tuyệt vời. Truy cập dữ liệu và quản lý giao dịch cho nhu cầu lưu trữ dữ liệu của bạn. Tích hợp web với MVC Spring. Hỗ trợ thử nghiệm và các công nghệ cốt lõi khác để giúp tiêm, xác nhận, email, và nhiều hơn nữa.

Với sự hỗ trợ của cộng đồng tuyệt vời và cộng đồng đang phát triển do sự phổ biến ngày càng tăng, khung này là một trong những khung phụ trợ hàng đầu cho năm 2022. Nếu bạn sử dụng hoặc tạo một ứng dụng dựa trên Java ngày hôm nay, bạn cần sử dụng Spring.

Khung phát triển web phụ trợ hàng đầu 2022:

6. Cakephp

5 khuôn khổ hàng đầu để phát triển web năm 2022
Bánh PHP

CakePHP cung cấp API hợp lý và dễ sử dụng cho các nhà phát triển. Đó là tuyệt vời & nbsp; để sử dụng trong phát triển web nhanh. Việc lặp lại mới nhất của khung này sử dụng PHP 7.2. Nó đi kèm với một loạt các tính năng cho phép các nhà phát triển nhanh chóng các ứng dụng nguyên mẫu. & NBSP;

CakePHP được tạo ra trên kiến ​​trúc MVC (Quan điểm điều khiển mô hình). Điều này cho phép các nhà phát triển xây dựng an toàn và dễ dàng mà không cần cấu hình phức tạp bằng XML hoặc YAML. Nó tự hào có các tính năng tuyệt vời như bảo mật nướng và giấy phép thân thiện được sử dụng cho các ứng dụng thương mại. Nếu bạn sử dụng PHP, đây là một khung tuyệt vời để tạo mẫu và xây dựng các trang web nhanh chóng.

7. Node.js

5 khuôn khổ hàng đầu để phát triển web năm 2022
Nút js

Node.js & nbsp; là khung phát triển web nổi tiếng nhất là một trong những khối xây dựng cốt lõi của nhiều khung hình phổ biến khác như Angular, React và nhiều người khác. Cung cấp các công cụ cần thiết như NPM Thời gian chạy JavaScript này cung cấp các công cụ để xây dựng các ứng dụng điều khiển sự kiện không đồng bộ có thể mở rộng. Khung phát triển web này được áp dụng rộng rãi và có sự hỗ trợ rất lớn vào thời điểm này, làm cho nó trở thành một trong những khung tốt nhất để phát triển web đơn giản.web development framework is widely adopted and has huge support at this point, making it one of the best frameworks for simple web development.

JavaScript đơn giản chắc chắn là lựa chọn đơn giản nhất và phát triển như một giải pháp phát triển ứng dụng di động ở Hoa Kỳ khi đường cong học tập của một số giải pháp khác và tăng kích thước tuyệt đối. Do xu hướng này, Node.js được củng cố là một trong những khung phát triển web nguồn mở từ Hoa Kỳ và chắc chắn sẽ gắn bó.

8. Laravel

5 khuôn khổ hàng đầu để phát triển web năm 2022
Laravel

Khung ứng dụng Web Laravel được quảng cáo là một khung biểu cảm với cú pháp thanh lịch. Nó có một hệ sinh thái tuyệt vời của các công cụ khác nhau cho phép bạn nhanh chóng và dễ dàng xây dựng các giải pháp sử dụng PHP. Sự hấp dẫn thực sự ở đây là bao nhiêu hệ sinh thái cung cấp. & NBSP;Laravel web application framework is touted as an expressive framework with an elegant syntax. It’s got a great ecosystem of different toolsets that allow you to quickly and easily build solutions utilizing PHP. The real appeal here is how much the ecosystem provides. 

Từ môi trường phát triển đa nền tảng đến các công cụ cho phép gỡ lỗi dễ dàng, bạn sẽ tìm thấy mọi thứ bạn cần để hỗ trợ phát triển. Thanh toán đăng ký, mở rộng ứng dụng, triển khai thời gian chết bằng không, triển khai OAuth2, mọi thứ bạn nghĩ rằng một trang web hiện đại nên có, được xây dựng theo cách tương tự. Đây là một tùy chọn tuyệt vời cho hệ sinh thái PHP và một lựa chọn sẽ cung cấp nhiều giá trị.

9. Thể hiện

5 khuôn khổ hàng đầu để phát triển web năm 2022
Express Js

Khung ứng dụng web hàng đầu này cung cấp một hệ thống phần mềm trung gian mạnh mẽ cho nút. Ứng dụng dựa trên JS. Tập trung vào hiệu suất, Express cung cấp các yếu tố cần thiết của phát triển API ứng dụng web doanh nghiệp tốt nhất từ ​​Hoa Kỳ mà không trở nên quá phức tạp hoặc che khuất các tính năng quá nhiều. & NBSP;

Bởi vì Express được xây dựng trên Node.js, có nhiều khung phổ biến được xây dựng và sử dụng nó. Express có một bộ tài liệu tuyệt vời, hướng dẫn và nhiều ví dụ bạn có thể tìm thấy trực tuyến. Nó cung cấp tất cả các yếu tố cần thiết bạn cần như định tuyến, xử lý lỗi, gỡ lỗi và tích hợp cơ sở dữ liệu. Đối với các ứng dụng Node.js, đây là một trong những khung tốt nhất để phát triển web và là một trong những khung tốt nhất để xây dựng các ứng dụng web.

10. Ruby on Rails

5 khuôn khổ hàng đầu để phát triển web năm 2022
Viên ngọc trên tay vịn

Khung có một cái tên tuyệt vời. Nó ngụ ý nó nhanh chóng và dễ dàng. Đây là tất cả sự thật. GitHub, Shopify, Airbnb, Twitch, Soundcloud, Hulu. Danh sách này diễn ra của các trang web phổ biến và dễ nhận biết được xây dựng bằng Ruby trên Rails. Phần mềm nguồn mở làm cho nó miễn phí sử dụng. Vì nó có một sự phổ biến to lớn, do đó, bạn có thể tìm thấy một lượng lớn hỗ trợ cho nó. Với tuyên bố của họ là tối ưu hóa cho lập trình viên hạnh phúc, nó khác nhiều so với các khung ứng dụng web đơn giản khác. & NBSP;

Nó cung cấp rất nhiều chức năng tuyệt vời để nhanh chóng xây dựng giàn giáo của dự án của bạn. Từ việc tạo các mô hình, chế độ xem, giao diện, kết nối cơ sở dữ liệu và nhiều hơn nữa. Tuy nhiên, Ruby on Rails không có tất cả các tính năng giống nhau của một khung đầy đủ và mạnh mẽ như Angular, React hoặc thậm chí là Vue, vì vậy bạn sẽ thấy mình pha trộn trong những thứ khác để phát triển mặt trước. & NBSP; Mặc dù, Ruby on Rails rất nhanh để xây dựng, nhưng nó có thể chậm hiệu suất cho các ứng dụng quy mô lớn hơn. Do đó, nó không được tối ưu hóa cho đa luồng. & NBSP;

Cần trợ giúp để phát triển ứng dụng?

Các chuyên gia của chúng tôi có thể giúp bạn phát triển các ứng dụng web đẳng cấp thế giới tiếp theo của bạn.

Đọc thêm liên quan đến & nbsp; frameworks: -

10 điều cần biết về Khung Net Dot

Làm thế nào để chọn khung phát triển ứng dụng di động tốt nhất?

Tại sao Node.js là khung tốt nhất cho các nhà phát triển?

10 lý do tại sao Laravel là khung PHP tốt nhất

10 điều cần biết về Khung Net Dot

Khung nào là tốt nhất cho phát triển web 2022?

Top 10 khung web phổ biến nhất năm 2022..
Phản ứng js. React JS (React hoặc React. ....
Góc. Angular là một khung ứng dụng web nguồn mở dựa trên bản thảo và được duy trì bởi nhóm Angular tại Google. ....
Vue js. Vue JS (Vue. ....
jQuery. ....
Bootstrap..

Khung nào là tốt nhất cho phát triển web 2021?

Dưới đây là 5 khung web mạnh mẽ hàng đầu và lợi thế chính của chúng ...
Laravel. Laravel là một khung PHP giúp phát triển trang web nhanh hơn và dễ dàng hơn. ....
Django.Đây là một khung web Python được sử dụng để phát triển trang web nhanh chóng.....
Thể hiện.Express là một nút.....
Mùa xuân.Đây là một khung dựa trên Java.....
Viên ngọc trên tay vịn..

Khung phát triển web nhanh nhất là gì?

Khung web nào nhanh nhất?Trong các bài kiểm tra điểm chuẩn, Spring đã được chứng minh là khung web back-end nhanh nhất hiện có sẵn cho các nhà phát triển.Spring has shown to be the fastest back-end web framework currently available to developers.

3 loại phát triển web là gì?

Có ba loại vai trò phát triển web: các nhà phát triển chuyên về giao diện người dùng (Front Front-end), những người viết mã cơ bản để chạy tất cả các hoạt động trang web (một trang web (Full Stack Stack).