Ý nghĩa nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

Giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá.

“Lượng” giá trị của hàng hoá do lượng hao phí lao động trừu tượng để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định. Hao phí lao động thường được tính theo đơn vị thời gian lao động.

Các nội dung liên quan:

Có 3 yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá là:

  • Năng suất lao động
  • Cường độ lao động
  • Mức độ phức tạp của lao động

Cụ thể:

– Năng suất lao động:

+ Khái niệm: Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đợn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

+ Khi tất cả các yếu tố khác không đổi:

Năng suất lao động xã hội tăng > Số lượng hàng hoá được sản xuất ra trong cùng 1 đơn vị thời gian tăng; nghĩa là thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hoá giảm > lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm.

>> Ví dụ (BẮT BUỘC): số liệu minh hoạ cụ thể…

>> Kết luận:

Sự thay đổi của Năng suất lao động tác động theo tỷ lệ NGHỊCH đến lượng GT của MỘT đơn vị hàng hóa NHƯNG KHÔNG tác động đến TỔNG lượng giá trị của TỔNG số hàng hóa được sản xuất ra trong cùng một đơn vị thời gian.

>> Liên hệ:

Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh về giá cả là quan trọng nhất. Để cạnh tranh về giá cả với nhà sản xuất khác thì phải tăng năng suất lao động cá biệt vì nó làm giảm lượng giá trị cá biệt của một đơn vị hàng hoá xuống thấp hơn lượng giá trị xã hội của nó > giá cả bán hàng hóa có thể rẻ hơn của người khác mà vẫn thu lợi nhuận ngang, thậm chí cao hơn.

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ, tác động theo chiều THUẬN đến NSLĐ:

  • Một: Trình độ khéo léo (thành thạo) của người lao động.
  • Hai: Mức độ phát triển của khoa học – kỹ thuật, công nghệ và mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất.
  • Ba: Trình độ tổ chức quản lý sản xuất.
  • Bốn: Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
  • Năm: Các điều kiện tự nhiên.

– Cường độ lao động:

+ Khái niệm: Cường độ lao động là mức độ hao phí lao động của người lao động trong một đơn vị thời gian, được tính bằng số calo hao phí trong 1 đơn vị thời gian.

+ Khi tất cả các yếu tố khác không đổi: Cường độ lao động tăng > mức độ hao phí lao động tăng > tổng số hàng hoá được sản xuất ra trong cùng 1 đơn vị thời gian tăng ĐỒNG THỜI với sự tăng của tổng lượng hao phí > nên lượng hao phí lao động để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hoá không đổi > lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá không đổi.

>> Ví dụ (BẮT BUỘC): cho số liệu minh hoạ cụ thể…

>> Kết luận:
Như vậy, sự thay đổi của CĐLĐ KHÔNG tác động đến lượng GT của MỘT đơn vị hàng hóa NHƯNG NÓ tác động theo tỷ lệ THUẬN đến TỔNG lượng giá trị của tổng số hàng hóa được sản xuất ra trong cùng một đơn vị thời gian.

>> Liên hệ:

Trong thực tế SX hàng hoá TBCN, việc các nhà tư bản áp dụng tăng CĐLĐ đối với người làm thuê (trong khi không trả công tương xứng) KHÔNG nhằm làm giảm lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hoá, không tạo ra khả năng cạnh tranh về giá MÀ là NHẰM tăng MỨC ĐỘ BÓC LỘT lao động làm thuê.

+ Cường độ lao động phụ thuộc theo chiều thuận vào:

  1. Thể chất, tinh thần, kỹ năng, tay nghề, ý thức của người lao động.
  2. Trình độ tổ chức quản lý.
  3. Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.

– Mức độ phức tạp của lao động:

Ảnh hưởng theo tỷ lệ THUẬN đến lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa bà TỔNG lượng giá trị của tổng số hàng hóa đưỡn sản xuất ra trong cùng 1 đơn vị thời gian

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2Việc nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa là rất cần thiết. Trước hết, nghiêncứu lượng giá trị hàng hóa đã xác định được giá cả của hàng hóa đã làm ra. Bởi vìkhi nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa cho biết: “ Thời gian lao động xã hội cầnthiết giản đơn trung bình để sản xuất ra một hàng hóa là thước đo lượng giá trịhàng hóa và từ đó xác định được giả cả của hàng hóa nào cao hơn của hàng hóanào.Thứ 2, nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa tìm ra được các nhân tố tác độngđến nó, từ đó tìm ra cách để làm giảm giá cả sản xuất như: tăng năng suất lao động,đầu tư vào khoa học kỹ thuật hiện đại, đầu tư đào tạo giáo dục chất xám… mà vẫngiữ nguyên hoặc làm tăng thêm giá trị để tiến tới cạnh tranh trên thị trường, đâychính là điều mà các nhà làm kinh tế luôn hướng tới nhằm đạt được lợi nhuận siêungạch.Thứ 3, bởi vì lao động phức tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn so với lao độnggiản đơn trong cùng một đơn vị thời gianlao động như nhau. Vì thế các nhà làmkinh tế cần phải chú trọng đầu tư vào những ngành lao động phức tạp đòi hỏi nhiềuchất xám. Muốn làm được điều này thì phải nâng cao trình độ công nhân, nâng caotay nghề và áp dungj những biện pháp tiên tiến.d.Đối với Việt Nam cần phải làm gì để giảm lượng giá trị hàng hóa?Đối với Việt Nam, đi lên từ một nước nông nghiệp, với những tập quán canhtác nhỏ lẻ lạc hậu, lại chịu nhiều thiệt hại cảu chiến tranh nên gặp rất nhiều khókhăn trong quá trình xây dựng và phát triển. Từ năm 1986, Đảng và nhà nước đãquyết định chính sách đổi mới đất nước và đạt được nhiều thành tựu. Bên cạnh đóvẫn còn nhều khó khăn trong quá trình phát triển đặc biệt là lao động lành nghề,sản xuất với công nghệ đơn giản nên lượng giá trị hàng hóa cao mà giá trị sử dụnglại thấp, không đáp ứng được nhu cầu trong nước cũng như ngoài nước. Ví dụ như:gạo ở Việt Nam sản xuất với thời gian lao động xã hội cần thiết lớn, nhiều nhânlực, nhưng chất lượng gạo lại không cao, bán với giá thấp trên thị trường thế giới.Từ đó đặt ra một yêu cầu làm thế nào để làm giảm lượng giá trị mà vẫn giữ nguyênhoặc tăng thêm giá trị của hàng hóa.Để giảm lượng giá trị hàng hóa thì nước ta cần phải chú trọng đầu tư pháttriển những ngành lao động tri thức, nâng cao năng suất lao động bằng cách ápLÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2dụng nhiều công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại; đầu tư đào tạo đội ngũ lao độngcó trình độ tay nghề cao, tiến tới xây dựng một nền kinh tế tri thức.Đồng thời với việc xây dựng và phát triển kinh tế nhà nước cần kiên quyếtđẩy lùi những tệ nạn tham ô tham nhũng; cải cách hành chính thật hiệu quả minhbạch; hạn chế những thủ tục rườm rà trong quản lý kinh tế; đồng thời đưa ra cácbiện pháp kích thích kinh tế, khuyến khích đầu tư các ngành kinh tế mũi nhọn,công nghệ caoCâu 2: Nội dung quy luật giá trị? Tác động của quy luật giá trị? Quy luậtgiá trị có vai trò gì ở Việt Nam?1.Nội dung quy luật giá trị:- Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức trêncơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.Cụ thể:+ Trong sản xuất:Khối lượng sản phẩm mà những người SX tạo ra phải phù hợp nhu cầucó khả năng thanh toán của XH.• Hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết.+ Còn trong trao đổi: phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: hai hànghỏa trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau, hoặc traođổi, mua bán hàng hóa phải thực hiện theo nguyên tắc giá cả phù hợp với giá trịTác động của quy luật giá trị:•2.- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.+ Điều tiết SX: phân phối TLSX và SLĐ vào các ngành, vùng khác nhau.Quy luật giá trị điều tiết một cách tự phát thông qua sự lên xuống của giácả.+ Điều tiết lưu thông: phân phối nguồn hàng hoá từ nơi có giá cả thấp đếnnơi có giá cả cao.- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất laođộng, hạ giá thành sản phẩm.LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2Người SX nào có: hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xãhội cần thiết sẽ trở nên GIÀU muốn vậy phải cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức,quản lý SX, thúc đẩy LLSX của XH phát triển.- Phân hoá những người sản xuất hàng hoá thành người giàu, ngườinghèo.+ Người nào có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội thu được nhiều lãi trởlên giàu có.+ Người nào có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội sẽ rơi vào tình trạngthua lỗ trở lên nghèo khó.3.Quy luật giá trị có vai trò gì ở Việt Nam?Quy luật giá trị có tác động quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế ởViệt Nam, đặc biệt là trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và trong công cuộc CNH-HĐH đất nước. Đảng ta đã chỉrõ: trong thời kỳ tiến lên CNXH do tồn tại 3 loại quan hệ sản xuất hàng hóa nênquy luật giá trị tồn tại trong cả 3 loại đó, tuy nhiên cách thức biểu hiện lại khácnhau. Trong sản xuất hàng hóa giản đơn, quy luật giá trị có yêu cầu là đảm bảolợi ích cá nhân người lao động riêng biệt; trong sản xuất hàng hóa tư bản chủnghĩa, quy luật giá trị có yêu cầu mang lại giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản;trong sản xuất hàng hóa Xã hội chủ nghĩa, quy luật giá trị đảm bảo sự thốngnhất hài hòa giữa lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích người lao động làm chủxã hội. Gắn liền với cuộc đấu tranh giữa 3 loại hình sản xuất hàng hóa có cuộcđấu tranh giữa các quy luật giá trị. Đó là cuộc đấu tranh về giá cả thị trường đãlàm nảy snh 2 khuynh hướng phát triển: ổn định và rối loạn, có kế hoạch và vôchính phủ, XHXH và TBCN.Vấn đề đặt ra cho nước ta hiện nay là phải vận dụng quy luật giá trị trongkinh tế XHCN, hạn chế và hướng dẫn quy luật giá trị trong 2 thành phần kinh tếphi XHCN. Đảng ta đã nêu rõ:”Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta kinh tếXHCN không chỉ chịu tác động của quy luật kinh tế XHCN mà còn chịu tácđộng ủa các quy luật giá trị trong các thành phần kinh tế phi XHCN. Thể hiện ởviệc 1 số xí nghiệp chạy theo giá cả thị trường không tổ chức, bán sản phẩm củamình với giá cao hơn giá quy định để thu về chênh lệch giá cho lợi ích riêng củaxí nghiệp”. Điều đó cho thấy Đảng và nhà nước ta đã đánh giá được tầm quantrọng của quy luật giá trị trong nền kinh tế của nươc ta hiện nay. Đặc biệt làtrong quá trình xây dựng một nên kinh tế thị trường định hướng XHCN. Quyluật giá trị góp phần điều tiết sản xuất và lưu thong hàng hóa nên nhà nước cầnvận dụng một cách có hiệu quả quy luật để hình thành nên một cơ cấu ngànhLÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2hợp lý, đạt được giá trị kinh tế cao đồng thời tạo nên một thị trường rộng lớn vàthúc đẩy sản xuất phát triển.Câu 3. Tích lũy tư bản là gì? Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tíchlũy tư bản? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này?a.b.Tích lũy tư bản: Là sự tăng thêm quy mô tư bản dựa vào tích lũy giá trị thặngdư.Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản:- Khối lượng giá trị thặng dư.- Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành tư bản và thu nhập.- Nếu tỷ lệ phân chia không không đổi, quy mô tích lũy phụ thuộc vào giátrị thặng dư:Có bốn nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng giá trị thặng dư:+ Mức độ bóc lột sức lao động.+ Trình độ năng suất lao động.+ Quy mô tư bản ứng trước.+ Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.- Tư bản sử dụng: là khối lượng giá trị các tư liệu lao động mà toàn bộquy mô hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trinh sản xuất sản phẩm.- Tư bản tiêu dùng: là phần của những tư liệu lao động ấy được chuyểnvào sản phẩm theo từng chu kỳ SX dưới dạng khấu hao.Sự chênh lệch này là thước đo sự tiến bộ của LLSX.c.-Kỹ thuật càng hiện đại, sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêudùng càng lớn, thì sự phục vụ không công của TLLĐ càng lớn.Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề nàyNghiên cứu tích lũy tư bản cho thấy rõ hơn bản chất bóc lột của quan hệ sảnxuất tư bản chủ nghĩa.Thứ nhất, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư và tư bản tíchlũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư sản. Mác nói rằng: tư bản ứng trướclà một giọt nước trong dòng song của tích lũy mà thôi. Trong quá trình sản xuất, lãi(m) cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi càng lớn, do đó lao động của công nhântrong quá khứ lại trở thành những phương tiện để bóc lột chính người công nhân.LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2-d.Thứ hai, quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóabiến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa. Trong sản xuất hàng hóa giản đơn,sự trao đổi giữa những người sản xuất hàng hóa theo nguyên tắc ngang giá về cơbản không dẫn tới người này chiếm đoạt lao động không công của người kia. Tráilại, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn đến kết quả là nhà tư bản chẳng nhữngchiếm đoạt 1 phần lao động của coong nhân mà còn là người sở hữu hợp pháp laođộng không công đó.Liên hệ thực tiễn ở Việt NamTích lũy tư bản làm cho nền kinh tế nước ta tích lũy được nguồn vốn pháttriển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Để đạt được điều kiện đó, các doanhnghiệp cần phải năng động sang tạo tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật và sảnxuất để tạo ra hàng hóa có chất lượng tốt, năng suất cao, nâng cao sức cạnh tranhcủa hàng hóa trên thị trường. Đồng thời cần mở rộng hội nhập để mở rộng thịtrường tiêu thụ hàng hóa. Đào tạo đội ngũ công nhân, lao động có tay nghề, thúcđẩy sản xuất.Bên cạnh đó cũng có những tác độn tiêu cực: việc tích lũy tư bản khôngđúng mục đích làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa giàu nghèo, tạo nên sựmất bình đẳng xã hội ngày càng lớn, tăng nguy cơ thất nghiệp, các tệ nạn xã hộităng.Câu 4. Phân tích ý nghĩa việc nghiên cứu tuần hoàn tư bản và chu chuyểntư bản tư bản cố định, tư bản lưu động ở nước ta hiện nay.Tuần hoàn tư bản là sự vận động theo 3 giai đoạn:---Giai đoạn 1 – giai đoạn lưu thong: T – H (sức lao động, tư liệu sản xuất)Giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thức tư bản sản xuất, chức năng củagiai đoạn này là mua các yếu tố cho quá trình sản xuất, tức là biến tư bản thành tưliệu sản xuất.Giai đoạn 2 – giai đoạn sản xuất: H- H ( tư liệu sản xuất, sức lao động)Giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản sản xuất, có chức năngthực hiện sự kết hợp 2 yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động để sản xuất ra hànghóa mà trong giá trị của nó có giá trị thặng dư.Giai đoạn 3 – Giai đoạn lưu thong: H’ – T’LÊ MINH BÍCH – Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC