Bài 51 bài tập quang hình học

Chào bạn Soạn Lý 9 trang 135, 136

Vật lí 9 Bài 51 giúp các em học sinh lớp 9 nhanh chóng giải được các bài tập Vật lí 9 về quang hình học trang 135, 136.

Việc giải bài tập Vật lí 9 bài 51 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

  •  Bài tập quang hình học

Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20 cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình 51.1 SGK trang 135). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 2/4 bình thì bạn đó vừa văn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.

Gợi ý đáp án

- Vẽ đường thẳng PQ biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào đường PQ này cắt tia sáng BD đi từ mép của đáy bình đến mắt tại điểm I.

Vậy I là điểm tới.

- Nối OI: OI là tia tới, tia OI bị khúc xạ tại I theo phương IM.

- IM: tia khúc xạ đến mắt.

* Kết quả đo: AB =0,5cm; A’B’ = 1,5cm ⇒ A’B’ = 3AB

Câu 2

Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12 cm.

a. Hãy vẽ ảnh của vât AB theo đúng tỉ lệ.

b. Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ánh cao gấp bao nhiêu lần vật.

Gợi ý đáp án

a) Vẽ ảnh theo đúng tỷ lệ

b) Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.

Từ hệ thức đồng dạng được:

Bài 51 bài tập quang hình học

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d'.f ta được:

(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh thật)

Thay

Bài 51 bài tập quang hình học
ta tính được:
Bài 51 bài tập quang hình học

Thay vào

Bài 51 bài tập quang hình học
ta được:

Ảnh cao gấp 3 lần vật.

Câu 3

Hòa bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 40 cm. Bình cũng bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 60 cm.

a. Ai bị cận thị nặng hơn?

b. Hòa và bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?

Gợi ý đáp án

a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm

Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.

b) + Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính sao cho:

Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:

Tức là: B’ ≡ CV (1)

Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)

Từ (1) và (2) → F ≡ Cv

Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ Cv

Do kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: fk = OCv

nên (fk)Bình = (OCv)Bình = 60 cm > (fk)Hòa = (OCv)Hòa = 40 cm.

Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn

Cập nhật: 12/08/2021

  • Giải Vật Lí Lớp 9
  • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9
  • Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 9
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9

Bài 51 bài tập quang hình học
Bài 51 bài tập quang hình học

Bài 51. Bài tập quang hình học –

(về hiện tượng khúc xạ ánh sáng) một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20cm. một học sinh đặt mắt nhìn vào trong .קיbình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình 51.1). khi đó nước vào khoảng xấp xỉ 3/4 bình thì bạn đó vừa vặn nhìn thấy tâm o của đáy. hay vẽ tia sáng từ tâm o của đáy bình truyền tới mắt. οhình 51,1 goi y cach giai a) vẽ mặt cắt dọc của bình theo đúng tỉ lệ. sau đó vẽ tia sáng từ mép của đáy bình đến mắt. b) vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào bình. xác định vị trí của điểm tới trên mặt nước, biết rằng tia ló ra ngoài không khi vẫn truyền theo phương cũ. cuối cùng, vẽ tia sáng truyên từ tâm o của đáy bình đến mặt nước, và từ mặt nước đến mắt.bal 2 (về việc dựng ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ)một vật sáng ab có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm, a nằm trên trục chính. thấu kính có tiêu cự 12cm.a). hãy vẽ ảnh của vật ab theo đúng tỉ lệ.b). hãy đo chiếu cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lân vật.goi ý cách glải a) chọn một tỉ lệ xích thích hợp trên trục chính.b) dùng hai tia để dựng ảnh.để giảm bớt sai số nên chọn chiếu cao của vật là một số nguyên lân milimet.135bal 3 (về tật cận thi)hoà bị cận thị có điểm cực viễn cy nằm cách mắt 40cm. bình cũng bị cận thị có điểm cực viễn cy nằm cách mắt 60cm.a) ai cận thị nặng hơn ? b) hoà và bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. kính được đeo sát mắt. đó là thấu kính loại gì ? kính của ai có tiêu cự ngắn hơn ?goi ý cách giải hãy trả lời các câu hỏi và thực hiện các yêu câu dưới đây. a). đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn rõ các vật ở xa mắt hay ở gán mắt ? b). người bị cận thì càng nặng thì càng không nhìn rõ các vật ở xa mắt hay ở gán mắt ? c) khắc phục tật cận thị là làm cho người cận có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt hay ở gán mắt ? d) kính cận là thấu kính hội tụ hay phân kì ? e) biết rằng: – khi đeo kính thì ta nhìn rõ ảnh của vật. – kính cận thích hợp là kính có tiêu điểm f trùng với điểm cực viễn cỵ của mắt. – vật ở xa vô cực sẽ có ảnh ở tiêu điểm của kính. bảng cách vẽ, hãy chứng minh rằng tất cả các vật nằm trước kính đều cho ảnh năm từ điểm cực viễn đến kính, tức là nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt (hình 51.2).từ đó suy ra tiêu cự của kính và so sánh tiêu cự của kính mà hoà và bình phải đeo.chùm tia sáng c,mắt cậnphát ra từ vật ở rất xa f136thấu kính loại gì ?hình 51.2

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 9
  • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9
  • Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 9
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9

Giải Bài Tập Vật Lí 9 – Bài 51: Bài tập quang hình học giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Bài 1 (trang 135 SGK Vật Lý 9): Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20 cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình 51.1 SGK trang 135). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 2/4 bình thì bạn đó vừa văn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.

Bài 51 bài tập quang hình học

Lời giải:

Bài 51 bài tập quang hình học

– Vẽ đường thẳng PQ biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào đường PQ này cắt tia sáng BD đi từ mép của đáy bình đến mắt tại điểm I.

Vậy I là điểm tới.

– Nối OI: OI là tia tới, tia OI bị khúc xạ tại I theo phương IM.

– IM: tia khúc xạ đến mắt.

* Kết quả đo: AB =0,5cm; A’B’ = 1,5cm ⇒ A’B’ = 3AB

Bài 2 (trang 135 SGK Vật Lý 9): Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12 cm.

a. Hãy vẽ ảnh của vât AB theo đúng tỉ lệ.

b. Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ánh cao gấp bao nhiêu lần vật.

Lời giải:

a) Vẽ ảnh theo đúng tỷ lệ

Bài 51 bài tập quang hình học

b) Trên hình vẽ, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.

Từ hệ thức đồng dạng được:

Bài 51 bài tập quang hình học

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Bài 51 bài tập quang hình học

↔ dd’ – df = d’f (1)

Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:

Bài 51 bài tập quang hình học

(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh thật)

Thay d = 16cm, f = 12cm ta tính được: OA’ = d’ = 48cm

Thay vào (*) ta được:

Bài 51 bài tập quang hình học

Ảnh cao gấp 3 lần vật.

Bài 3 (trang 136 SGK Vật Lý 9): Hòa bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 40 cm. Bình cũng bị cận thị có điểm cực viễn Cv nằm cách mắt 60 cm.

a. Ai bị cận thị nặng hơn?

b. Hòa và bình đều phải đeo kính để khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. Đó là thấu kính loại gì? Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?

Lời giải:

a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm

Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.

b) + Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính sao cho:

Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:

Bài 51 bài tập quang hình học

Tức là: B’ ≡ CV (1)

Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)

Từ (1) và (2) → F ≡ Cv

Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ Cv

Do kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: fk = OCv

nên (fk)Bình = (OCv)Bình = 60 cm > (fk)Hòa = (OCv)Hòa = 40 cm.

Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn