Nuôi cấy mô tế bào là gì công nghệ 10 năm 2024

Bằng cách nào người ta có tể tạo ra hàng loạt cây trồng từ một phần cơ thể cây ban đầu và có những đặc điểm giống hệt cây đó?

  1. Công nghệ tế bào

1. Khái niệm công nghệ tế bào:

Là quy trình kĩ thuật ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoạt mô trên môi tường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. Cơ chế là tính toàn năng, nguyên lí phân chia và biệt hóa của tế bào để tạo ra số lượng sản phẩm lớn.

2. Nguyên lí của công nghệ tế bào:

Mô là một nhóm tế bào độc lập có cấu trúc và chức năng như nhau. Vì vậy, khi tách riêng mô để nuôi cấy, chúng có thể phát triển thành cơ quan hoặc mô cơ thể.

Tính toàn năng của tế bào là: các tế bào gốc có khả năng biệt hóa và phản biệt hóa thành những loại tế bào khác nhau trong cơ thể.

Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào: tính toàn năng của tế bào, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa, khả năng phân chia và điều khiển sự biệt hóa bằng hormone sinh trưởng.

II. Công nghệ tế bào thực vật

1. Công nghệ tế bào thực vật:

Nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta thực hiện:

(1) tách mô phân sinh đỉnh sinh trưởng nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm để tạo mô sẹo.

(2) các mô sẹo tiếp tục được nuôi cấy để phát triển thành cây non.

(3) cây non được chuyển sang trồng ở vườn ươm và sau đó là ngoài môi trường.

2. Một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật:

Các giống cây ăn quả (chuỗi Nam Mỹ, chuối sứ, dây tây chịu nhiệt ...) giống cây cảnh giá trị cao (lan hồ điệp, lan rừng đột biến ...) các giisong cây dược liệu và cây lấy gỗ ...

Công nghệ tế bào là gì? nguyên lí của nó ra sao mà có thể tạo ra những điều kì diệu như vậy?

  1. Công nghệ tế bào động vật

1. Khái niệm:

Là quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động vật và tế bào người trong môi trường nhân tạo để tạo ra một lượng lớn tế bào nhằm mục đích nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế.

2. Nguyên lí:

Là nuôi cấy các tế bào gốc trong môi trường thích hợp và tạo điều kiện để chúng nguyên phân nhiều lần rồi biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau.

Tế bào gốc là những tế bào có thể phân chia và biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau.

3. Thành tựu:

Ba thành tựu nổi bật và có ý nghĩa lớn trong thực tiễn của công nghệ tế bào động vật là: (1) Nhân bản vô tính vật nuôi; (2) Liệu pháp tế bào gốc và (3) Liệu pháp gene.

  1. Nhân bản vô tính vật nuôi:

Quy trình nhân bản vô tính được mô tả trong hình 19.1.

Mục đích của nhân bản vô tính là tạo ra nhiều cá thể có cùng kiểu gene ưu việt, tăng số lượng cá thể ở những loài có nguy cơ tuyệt chủng.

  1. Liệu pháp tế bào gốc:

Là phương pháp chữa bệnh bằng cách truyền tế bào gốc được nuôi ngoài cơ thể vào người bệnh thay thế các tế bào bị bệnh di truyền.

Dù vậy, phương pháp này vẫn mắc phải sự phản đối về vấn đề đạo đức.

Ví dụ: dùng liệu pháp tế bào gốc chữa bệnh tiểu đường type I.

  1. Liệu pháp gene:

Là phương pháp chữa bệnh di truyền nhờ thay thế gene bệnh bằng gene lành. Một số vấn đề đã giải quyết được:

  1. Nhân nuôi tế bào trong ống nghiệm, chỉnh sửa gene hoặc thay thế gene bệnh.
  2. Sàng lọc tế bào được chỉnh sửa gene và nhân bản trong ống nghiệm
  3. Truyền các tế bào chỉnh sửa gene vào cơ thể bệnh nhân

Chỉ sử dụng cho người bệnh di truyền do hỏng gene nhất định và phải thuộc loại tế bào liên tục phân chia suốt đời.

II. Công nghệ tế bào thực vật

1. Khái niệm:

Là quy trình công nghệ nuôi cấy các tế bào, mô thực vật ở điều kiện vô trùng để tạo ra các cây có kiểu gene giống nhau nhằm nhân giống.

2, Nguyên lí:

Là dùng môi trường dinh dưỡng có bổ sung các hormone thực vật thích hợp tạo điều kiện để nuôi cấy các tế bào thực vật tái sinh thành cây mới.

3. Thành tựu:

  1. Nuôi cấy mô tế bào:

Các mô tế bào chuyên hóa được tách khỏi cây đưa vào ống nghiệm => Nuôi trong điều kiện vô trùng với đầy đủ dinh dưỡng và hormone => tạo thành mô sẹo (mô callus) => mô seo phân chia hình thành rễ, thân, lá và thành cây con.

b) Lai tế bào sinh dưỡng:

Là kĩ thuật lai tế bào sinh dưỡng của hai loài khác nhau để tạo thành tế bào lai, sau đó đưa tế bào lai nuôi cấy trong môi trường đặc biệt để chúng phân chia thành cây lai.

c) Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh:

Hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh được nuôi cấy trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội hoặc lưỡng bội hóa và nuôi cấy để tạo cây hoàn chỉnh.