Viết chương trình pascal in ra các số nguyên tố

Pascal là ngôn ngữ khá cũ, trong thực tế nó không còn được sử dụng phổ biến như trước nữa. So với các ngôn ngữ lập trình script hiện đại thì Pascal khá dài dòng, mức độ trừu tượng cao và cách code khá giống với ngôn ngữ lập trình C. Hầu hết các chương trình C đều có thể dịch được sang Pascal mà chỉ bị thay đổi về cú pháp chứ không làm thay đổi cấu trúc. Mà C thì là một trong những ngôn ngữ lập trình rất phổ biến, do đó nắm được Pascal bạn sẽ tiếp cận C tốt hơn. Nó cũng buộc bạn phải luôn nghĩ về kiểu dữ liệu, điều này sẽ giúp các lập trình viên mới học được một thói quen tuyệt vời khi code.Bạn đang xem: In ra các số nguyên tố từ 1 đến n pascal

Và vì không có nhiều giá trị thương mại, Pascal được sử dụng chủ yếu để dạy nhập môn lập trình hoặc dành cho những người yêu thích Pascal tìm tòi. Nếu bạn thích lập trình, mới học nhưng không "hấp thụ" được Pascal có thể thử Python nhé.

Dưới đây là tổng hợp một số bài tập Pascal từ cơ bản đến phức tạp hy vọng việc học của bạn sẽ dễ dàng hơn đôi chút.

Bài 1: In số chẵn ra màn hình

Viết chương trình nhập vào 1 số N nguyên dương và in ra màn hình các số chẵn từ 0 đến N, sao cho mỗi số chiếm 4 vị trí và 1 dòng có 15 số.

Lời giải:

uses crt; {khai bao" thu vien crt} var n,i,dem:integer; BEGIN clrscr;{ cau lenh xoa man hinh}; write("Nhap n: ");readln(n); dem:=0; for i:=1 to n do begin if i mod 2=0 then begin write(i:4); dem:=dem+1; end; if dem=15 then begin dem:=0; writeln;{in duoc 15 so thi xuong dong}; end; end; readln END.

Bài 2: Tính, in tổng, hiệu, tích, thương của 2 số

Nhập 2 số nguyên dương a và b. Sau đó:

Tính và in ra màn hình tổng, hiệu, tích thương và ước chung lớn nhất của 2 số đó. Tính tổng các ước số dương của |a+b|

Lời giải:

uses crt; var a,b,tg,i,tong:integer; function tinh(x,y:integer):integer; begin tg:= x mod y; if tg=0 then tinh:=y else tinh:=tinh(y,tg); end; BEGIN clrscr; write("Nhap a: ");readln(a); write("Nhap b: ");readln(b); tong:=1; for i:=2 to abs(a+b) do if (abs(a+b) mod i =0) then tong:=tong+i; writeln("Tong 2 so la: ",a+b); writeln("Hieu 2 so la: ",a-b); writeln("Tich 2 so la: ",a*b); writeln("Thuong 2 so la: ",a/b:0:4); writeln("UCLN 2 so la: ",tinh(a,b)); writeln("Tong cac uoc cua ",a+b," la: ",tong); readln END.

Bài 3: Kiểm tra xem tam giác có cân, vuông không

Viết chương trình nhập vào độ dài các cạnh của tam giác rồi tính chu vi, diện tích, 3 đường cao của tam giác. Kiểm tra xem tam giác đó có phải là tam giác cân hay tam giác vuông không.

Lời giải:

uses crt; var a,b,c,cv,dt,p:real; BEGIN clrscr; write("Nhap do dai canh a: ");readln(a); write("Nhap do dai canh b: ");readln(b); write("Nhap do dai canh c: ");readln(c); cv:=a+b+c; p:=(a+b+c)/2; dt:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); writeln("Chu vi tam giac la: ",cv:0:4); writeln("Dien tich tam giac la: ",dt:0:4); writeln("Duong cao canh thu 1 la: ",dt*2/a:0:4); writeln("Duong cao canh thu 2 la: ",dt*2/b:0:4); writeln("Duong cao canh thu 3 la: ",dt*2/c:0:4); if (a=b) or (a=c) or(b=c) then writeln("Tam giac can"); if (a*a=b*b+c*c) or (b*b=a*a+c*c) or (c*c=b*b+a*a)then writeln("Tam giac vuong"); readln END.

Bài 4: Giải phương trình bậc 2

Viết chương trình để giải phương trình bậc 2.

Lời giải:

uses crt; var a,b,c,x1,x2,d:real; BEGIN clrscr; write("Nhap a: ");readln(a); write("Nhap b: ");readln(b); write("Nhap c: ");readln(c); d:=b*b-4*a*c; if d>0 then begin x1:=(-b+sqrt(d))/(2*a); x2:=(-b-sqrt(d))/(2*a); writeln("2 nghiem PT la: ",x1:0:2," va: ",x2:0:2); end else if d=0 then begin x1:=(-b)/(2*a); writeln("PT co nghiem kep la: ",x1:0:2); end else writeln("PT vo nghiem"); readln END.

Bài 5: Kiểm tra số chẵn lẻ, nguyên tố, hoàn hảo

Nhập vào 1 số nguyên gồm 4 chữ số:

Kiểm tra tình chẵn lẻ Kiểm tra xem có phải là số nguyên tố không Kiểm tra xem có phải là số hoàn hảo không

Lời giải:

uses crt;var n,i:integer;ok:boolean;BEGINclrscr;write("Nhap n: ");readln(n); if n mod 2=0 then writeln("So ",n," la so chan") else writeln("So ",n," la so le"); if nCó thể thay vòng lặp “for i:=2 to trunc(sqrt(n)) do” bằng lệnh while..do..khi đó ta không cần biến ok nữa.

Bài 6: Tính ăn bậc n của một số

Nhập 2 số n, a. Hãy tính căn bậc n của a:

Lời giải:

uses crt; var n:integer;a,s:real; BEGIN clrscr; write("Nhap a: ");readln(a); repeat write("Nhap n: ");readln(n); until (n>0); if (n mod 2=0) and (a>=0) then begin s:=exp(1/n*ln(a)); writeln("Ket qua la: ",s:0:4); end else if (n mod 20) then begin s:=exp(1/n*ln(abs(a))); writeln("Ket qua la: ",s:0:4); end else writeln("Khong xac dinh"); readln END.

Bài 7: Tỉnh tổng các chữ số của một số

Nhập số bất kỳ có 3 chữ số rồi tính tổng các chữ số của số đó.

Lời giải:

uses crt; var a:integer;tong:byte; BEGIN clrscr; write("Nhap 1 so co 3 chu so: ");readln(a); tong:= a mod 10; a:=a div 10; tong:=tong+a mod 10; a:=a div 10; tong:=tong+a mod 10; writeln("Tong cac chu so do la: ",tong); readln END.

Bài 8: Hoán vị 2 số

Nhập 2 số nguyên a, b, hoán vị 2 số khi a>b.

Lời giải:

uses crt; var a,b,tg:integer; BEGIN clrscr; write("Nhap a: ");readln(a); write("Nhap b: ");readln(b); if a>b then begin tg:=a; a:=b; b:=tg; end; writeln(a," ",b); readln END.

Bài 9: In các bội của 3 và 5

Nhập số nguyên dương n, in ra tổng các số nguyên dương từ 1 đến n là bội của 3 hoặc 5.

Lời giải:

uses crt; var n,tong,i:integer; BEGIN clrscr; write("Nhap so nguyen duong n: ");readln(n); tong:=0; for i:=1 to n do if (i mod 3=0) or (i mod 5=0) then tong:=tong+i; writeln("Tong cac so chia het cho 3 hoac 5 tu 0--> ",n," la: ",tong); readln END.

Bài 10: In tổng các chữ số của một số

Nhập n bất kỳ sau đó in ra tổng các chữ số của n.

Lời giải:

uses crt; var n,m:longint;tong:byte; BEGIN clrscr; write("Nhap n: ");readln(n); tong:=0;m:=n; while m>0 do begin tong:=tong+m mod 10; m:=m div 10; end; writeln("Tong cac chu so cua ",n," la: ",tong); readln END

Bài 11: Kiểm tra số nguyên tố

Nhập vào một số n bất kỳ và kiểm tra xem n có phải là số nguyên tố không.Xem thêm: Nvidia Có Dấu Chấm Than ? Driver Card Rời Laptop Bị Lỗi Dấu Chấm Than

Code mẫu:

uses crt; var n,i:integer; BEGIN clrscr; write("Nhap so nguyen duong n: "); readln(n); if n0)) do i:=i+1; if i>trunc(sqrt(n)) then writeln(n," la so nguyen to") else writeln(n," khong la so nguyen to"); end; readln END.

Bài 12: Kiểm tra số hoàn hảo

Nhập 1 số nguyên dương n và kiểm tra xem n có phải là số hoàn hảo không.

Lời giải:

Số hoàn hảo là số có tổng các ước (ngoại trừ nó) bằng chính nó. Ví dụ, số 6 có các ước là 1, 2, 3; số 28, 496 cũng là các số hoàn hảo.

Code mẫu:

uses crt; var n:longint;tong,i:integer; BEGIN clrscr; write("Nhap so nguyen duong n: ");readln(n); tong:=0; for i:=1 to n div 2 do if n mod i=0 then tong:=tong+i; if tong=n then writeln(n," la so hoan hao") else writeln(n,"khong la so hoan hao"); readln END.

Bài 13: Kiểm tra số chính phương

Nhập một số nguyên dương n bất kỳ và kiểm tra xem n có phải là số chính phương không.

Code mẫu:

uses crt; var n:longint; BEGIN clrscr; write("Nhap so nguyen duong n: ");readln(n); if sqrt(n)=trunc(sqrt(n)) then writeln(n," la so chinh phuong") else writeln(n," khong la so chinh phuong"); readln END.

Bài 14: Đếm nguyên âm, số trong một chuỗi

Nhập vào một chuỗi ký tự và kiểm tra xem chuỗi có bao nhiêu nguyên âm, bao nhiêu số?

Code mẫu:

uses crt; var s:string;dem1,dem2,i:byte; BEGIN clrscr; write("Nhap 1 chuoi: ");readln(s); dem1:=0;dem2:=0; for i:=1 to length(s) do begin if s in then dem1:=dem1+1; if s in then dem2:=dem2+1; end; writeln("Trong chuoi ",s," co ",dem1," nguyen am va co ",dem2," ki tu so"); readln END.

Bài 15: Kiểm tra 3 số có là độ dài cạnh tam giác không

Nhập 3 số a, b, c bất kỳ. Kiểm tra xem 3 số có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác hay không và thông báo ra màn hình.

Code mẫu:

Var a, b, c: Real; BEGIN Writeln ("Nhap do dai 3 canh cua tam giac:"); Write ("a ="); Readln (a); Write ("b ="); Readln (b); Write ("c ="); Readln (c); If (a + b > c) and (b + c > a) and (c + a > b) and (a > 0) and (b > 0) and (c > 0) Then Writeln ("Thoa man: Day la 3 canh cua mot tam giac") Else Writeln ("Khong thoa man!"); Readln; END.

Bài 16: Đếm các số theo điều kiện và tính tổng

Nhập số N bất kỳ. Đếm các số lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 rồi tính tổng của chúng. Sau đó, đưa ra màn hình "So cac so >10 va 10) and (So 10 va

Bài 17: Tìm giá trị lớn nhất của 4 số

Nhập 4 số a, b, c, d. Hãy tìm giá trị lớn nhất của chúng và gán giá trị đó cho biến Max.

Code mẫu:

Var Max, a, b, c, d: Real; BEGIN Writeln ("Nhap gia tri cua 4 so: "); Write ("a = ") ; Readln (a); Write ("b = ") ; Readln (b); Write ("c = ") ; Readln (c); Write ("d = ") ; Readln (d); Max:= a; If Max

Bài 18: Xem ngày là thứ mấy trong tuần

Đọc ngày tháng năm, sau đó viết ra màn hình đó là ngày thứ mấy trong tuần.

Code mẫu:

Var Thu, Ngay, Thang: Byte; Nam: Integer; BEGIN Write ("Doc Ngay Thang Nam: "); Readln ( Ngay, Thang, Nam ); Nam:= 1900 + (Nam mod 1900); If Thang

Bài 19: In phiếu báo điểm

Viết chương trình: Nhập số báo danh, nhập điểm văn, toán, Anh. In ra màn hình dưới dạng:

Phiếu Báo điểm:

Số báo danh:

Điểm văn:

Điểm toán:

Điểm ngoại ngữ:

Tổng số điểm:

Bạn đã trúng tuyển: Nếu Tổng số điểm >=20.

Bạn không trúng tuyển: Nếu Tổng số điểm = 15 Then Writeln(" Ban da trung tuyen "); Else Writeln(" Ban khong trung tuyen "); Readln; END.

Bài 20: Nhập 2 số thực và tính phép tính theo yêu cầu

Viết chương trình nhập hai số thực. Sau đó hỏi phép tính muốn thực hiện và in kết quả của phép tính đó.

Nếu là "+", in tổng hai số lên màn hình.

Nếu là "-", in hiệu hai số lên màn hình.

Nếu là "/", in thương hai số lên màn hình.

Nếu là "*", in tích hai số lên màn hình.

Code mẫu:

Uses Crt; Var a, b, kq: Real; Pt: Char; BEGIN Clrscr; Write ("a ="); Readln(a); Write ("b ="); Readln(b); Write ("Phep tinh thuc hien la (+ - * /): "); Readln(Pt); If Pt = "+’ Then kq := a + b; If Pt = "-’ Then kq := a - b; If Pt = "*’ Then kq := a * b; If Pt = "/’ Then kq := a / b; Write (a, pt, b, "=", kq); Readln; END.Theo Quantrimang.com