Viết chương trình con tính chu vi hình chu nhật

chương trình tính diện tích, chu vi hình vuông (sử dụng chương trình con)

program tinhdientich;
procedure hv(var s, cv, a: real);

        begin
        s:=a*a;

        cv:=4*a;
        end;

begin

write(‘nhap a = ‘);

readln(a);

write('dien tich hinh vuong la=', 's');

readln(s);

writeln('chu vi hinh vuong la=', 'cv')

readln(cv);

readln

end.

chương trình tính diện tích, chu vi hình chữ nhật (sử dụng chương trình con) 

program tinh dien tich;     

procedure CN(var a, b, s, cv: real);
        begin
        s:= a*b;

        cv:=(a+b)*2;

        end;
begin

write('nhap a, b=');

readln(a);

readln(b);

writeln('dien tich hinh chu nhat=', 's');

readln(s);

writeln('chu vi hinh chu nhat=', 'cv');

readln(cv);

readln

end.

chương trình tính diện tích, chu vi hình tam giác (sử dụng chương trình con) 

program tinh dien tich;

procedure TG(var a, b, cv, s: real);

        begin
        cv:=(a+b+c)/2;
        s:=sqrt(cv*(cv-a)*(cv-b)*(cv-c));
begin
write(‘nhap a =’);

readln(a);
write (‘nhap b =’);

readln(b);

write(‘nhap c =’);

readln(c);
writeln(‘Chu vi tam giac:=’, 'cv');

readln(cv);
writeln(‘Dien tich tam giac:’, 's');

readln(s);

readln
end.

hình tròn

program tinh dien tich;

procedure ht(var s, cv, r: real);
       begin
       cv:=3,14*r*r;

       s:=2*3,14*r;

       end;

begin

write('nhap r=');

readln(r);

writeln(‘dien tich hinh tron =‘, 's');

readln(s)

writeln('chu vi hinh tron =', 'cv');

readln(cv);

readln
end;

Viết chương trình tính tổng từ 1 đến 50 (Tin học - Lớp 8)

1 trả lời

Kết quả của câu lệnh sau là hình nào (Tin học - Lớp 5)

1 trả lời

Rùa sẽ vẽ hình nào sau đây khi em gõ lệnh (Tin học - Lớp 4)

2 trả lời

Câu lệnh nào điều khiển chú rùa vẽ hình sau (Tin học - Lớp 5)

2 trả lời

Chọn lệnh đúng để nạp thủ tục có tên tamgiac (Tin học - Lớp 5)

3 trả lời

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênÂm nhạcMỹ thuật

Viết chương trình tính:a) Diện tích hình chữ nhật, chu vi hình chữ nhật b) Chu vi và diện tích tam giác

a)

Program Chu_nhat

uses crt

Var a, b, S, CV: real

Begin Write(“Nhap chieu dai:”)

readln(a)

Write(“Nhap chieu rong:”)

readln(b)

S := a*b

CV := (a+b)*2

Writeln(“Dien tich hinh chu nhat la:”,S)

Writeln(“Chu vi hinh chu nhat la:”,CV:10:2)

readln

end.

Đang xem: Tin 11 viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật

Chương trình tính diện tích và chu vi hình chữ nhật

Program Chu_Nhat_Program;Uses Crt;Var a,b,s,c: real;BeginClrscr;Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’);Write(‘Nhap chieu dai=’); readln(a);Write(‘Nhap chieu rong=’);readln(b);s:=a*b;c:=(a+b)*2;Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Writeln(‘Chu vi hinh chu nhat:’,c:6:2); Readln;

End.

Chương trình tính diện tích và chu vi hình tam giác

Program Hinh_Tamgiac_Program;Uses crt;Var a,b,c,s,p : real;BeginClrscr;Writeln(‘HINH TAM GIAC:’);Write(‘nhap a =’);readln(a);Write (‘nhap b =’);readln(b); Write(‘nhap c =’);readln(c);If ((a+b)>c)and((b+c)>a)and((a+c)>b) thenBeginp:=(a+b+c)/2;s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); Writeln(‘Chu vi tam giac:’,2*p:4:2) ; Writeln(‘Dien tich tam giac:’,s:4:2);EndElseWriteln(a,’, ‘, b,’, ‘, c, ‘ khong phai la ba canh cua tam giac’) ;Readln;End.

Viết chương trình tính:a) Diện tích hình chữ nhật, chu vi hình chữ nhật

Program Chu_Nhat_Program;Uses Crt;Var a,b,s,c: real;BeginClrscr;Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’);Write(‘Nhap chieu dai=’); readln(a);Write(‘Nhap chieu rong=’);readln(b);s:=a*b;c:=(a+b)*2;Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Writeln(‘Chu vi hinh chu nhat:’,c:6:2); Readln;

End.

b) Chu vi và diện tích tam giác

Program Hinh_Tamgiac_Program;Uses crt;Var a,b,c,s,p : real;BeginClrscr;Writeln(‘HINH TAM GIAC:’);Write(‘nhap a =’);readln(a);Write (‘nhap b =’);readln(b); Write(‘nhap c =’);readln(c);If ((a+b)>c)and((b+c)>a)and((a+c)>b) thenBeginp:=(a+b+c)/2;s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); Writeln(‘Chu vi tam giac:’,2*p:4:2) ; Writeln(‘Dien tich tam giac:’,s:4:2);EndElseWriteln(a,’, ‘, b,’, ‘, c, ‘ khong phai la ba canh cua tam giac’) ;Readln;End.

Xem thêm: các hàm trong excel và ví dụ

a)

* diện tích hcn:

program dien_tich_hcn ;

uses crt ;

var a , b , S : real ;

begin

clrscr;

write ( “a , b:”);

readln ( a, b ) ;

S := a*b;

write ( ” dien tich hinh chu nhat la :”, S : 20 : 4 );

readln

end.

* chu vi hcn

program chu_vi_hcn ;

uses crt ;

var a , b , P : real ;

begin

clrscr;

write ( “a , b:”);

readln ( a, b ) ;

P := a+b;

write ( ” chu vi hinh chu nhat la :”, P : 5 : 4 );

readln

end.

a) program hcn;

uses crt;

var a,b,cv,s:real;

begin

clrscr;

write(“nhap canh a:”);readln(a);

write(“nhap canh b:”);readln(b);

s:=a*b;

cv:=(a+b)*2;

writeln(“chu vi la:”,cv:10:2);

writeln(“dien tich la:”,s:10:2);

readln

end.

b)program htg;

uses crt;

var a,b,c,p,s,cv:real;

begin

clrscr;

write (“nhap canh a=”);readln(a);

write(“nhap canh b=”);readln(b);

write(“nhap canh c=”);readln(c);

cv:=a+b+c;

p:=cv/2;

s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));

writeln(“chu vi la:”,cv:10:2);

writeln(“dien tich la:”,s:10:2);

readln

end.

Xem thêm: 1 Khóa Học Là Bao Nhiêu Tháng Vậy Các Bạn? Học Bao Nhiêu Là Đủ

câu 1 viết chương trình in ra màn hình diện tích và chu vi hình vuông s : =a*a; p:=4*a;

câu 2 viết chương trình tính tổng , tích và hiệu của hai số được nhập từ bàn phím

câu 3 viết chương trình kiểm tra 3 số a,b,c có là ba cạnh của một tam giác hay không với a,b,c là 3 số nhập từ bàn phím

viết chương trình tính chu vi diện tích hình chữ nhật,hình vuông,hình thang ,hình thoi,

a/không sử dụng biến

b/ sử dụng biến và hằng

trả lời giùm chút, nhanh lên mai kiểm tra rồi?????????

Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn với pi = 3.1415

tính chu vi, dien tich hinh chữ nhât khi biết chiều dai a, chiều rộng b dc nhập tu ban phim trong chương trình scratch

viết chương trình nhập vào chuỗi S a)Đếm xem trong chuỗi có bao nhiêu kí tự b)xuất ra chuỗi đảo c)xóa kí tự trắng dư thừa trong xâu d) đếm các chữ số trong xâu

mong các bạn giúp mình với.

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ!!!!

Câu 1: Viết thuật toán của các bài toán sau:

a) Giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx+c=0

b) Tính tổng 100 số tự nhiên đầy tiên

c) Đổi giá trị của hai biến x và y

d) So sánh hai số thực a và b

Câu 2: Viết câu lệnh Pascal tương ứng:

a) Khai báo biến a với kiểu dữ liệu số thực

b) In giá trị của biến x ra màn hình

c) Nhập giá trị của biến y từ bàn phím

d) Tính diện tích (s) của hình chữ nhật với chiều dài a và chiều rộng b

Bài tập

1) Viết chương trình nhập vào 3 số a,b,c là ba cạnh của tam giác. Thông báo ra màn hình tam giác đó có phải tam giác đều hay không?

2) Viết chương trình nhập vào 3 số a,b,c là 3 cạnh của tam giác Thông báo ra màn hình tam giác đó cs phải tam giác cân hay không?

3) Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên bất kì, thông báo ra màn hình kết quả trong các trường hợp sau

– Cả hai số là chẵn

– Cả hai số là lẻ

– Một số lẻ và một số chẵn

4) Viết chương trình nhập 3 số a b c thông bá ra màn hình kết quả trong các trường hợp sau:

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Diện tích

Câu hỏi : Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn.

Lời giải:

Program chuvihinhtron_dientichhinhtron;

Uses crt;

Var R: integer ;

S,C : real;

Const Pi=3,14;

Begin

clrser;

Writeln(‘R= ‘); Readln(R);

C:=Pi*2*R;

S:=Pi*R*R;

Writeln(‘Chu vi la C= ‘,C);

Writeln(‘Dien tich la S= ‘,S);

Readln

End.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Pascal nhé:

1. Pascal là gì? Ngôn ngữ lập trình Pascal

- Pascal được hiểu như là ngôn ngữ lập trình máy tính theo dạng lệnh được phát triển bởi giáo sưNiklaus Wirth(trường đại học kĩ thuật Zurich – Thụy Sĩ). Pascal được phát triển từ năm 1970 và là kiểu ngôn ngữ đặc biệt thích hợp cho lối lập trình có cấu trúc. Về bản chất Pascal dựa trên ngôn ngữ lập trình ALGOL và được đặt tên theo nhà toán học và triết học Blaise Pascal(người Pháp).

2. Các thành phần trong ngôn ngữ lập trình Pascal

2.1. Các ký hiệu sử dụng trong Pascal

- Bất cứ mộtngôn ngữ lập trìnhnào cũng được xây dựng từ một số hữu hạn các ký hiệu. Trong ngôn ngữ Pascal được xây dựng từ các ký hiệu:

Begin,end,var,while,do,{,},;, …

Và các kí tựa,b,c,d, …,A,B,C,D, …,1,2,3,4, …

- Ngôn ngữ Pascal không dùng các ký hiệu của bộ chữ Hy Lạp.

- Để xây dựng thành chương trình, các ký hiệu phảI tuân theo những quy ước về ngữ pháp và ngữ nghĩa quy định của Pascal.

a)Danh hiệu (identifiler)

Trong Pascal, để đặt tên cho cácbiến,hằng,kiểu,chương trình con, ta dùngdanh hiệu(indentifiler). Danh hiệu trong Pascal quy định bắt đầu phảI là một chữ cái, sau đó có thể là chữ cái, chữ số hau là dấu gạch dướI “_”.

Ví dụ:

Tam

X

PT_bac_1

Delta

Z200

Ví dụ:các biến sau không phảI là danh hiệu

2bien

n!

Bien x

- Trong Pascal danh hiệu không phân biệt chữ thường và chữ hoa.

Ví dụ:y vớI Y là một. Thanh_Da và THANH_dA là một.

- Chú ý:Chúng ta không nên đặt danh hiệu trùng vớI danh hiệu của ngôn ngữ và nên dùng danh hiệu có tính gợI nhớ để dễ viết và kiểm tra chương trình, người đọc cũng cảm thấy dễ hiểu.

Ví dụ:Write, Writeln, read, readln, sqrt, integer, real …

b)Từ khoá (key word)

- Trong ngôn ngữ có những từ được dành riêng như là những phần tử tạo nên ngôn ngữ. Do đó chúng ta không được đặt những danh hiệu trùng với những từ dành riêng này. Người ta thường gọi những từ này là từ khoá (key word).

Ví dụ:Program,begin,end,while,do,procedure,function,type,var…

- Từ dành riêng này cũng không phân biệt chữ thường và chữ hoa.

c)Khoảng trắng, dấu chấm phẩy, dấu móc, dấu nháy đơn, toán tử, toánhạng.

- Khoảng trắng “ “: Dùng để cách biệt 2 từ trong chuỗi.

- Dấu chấm phẩy “;”: Dùng sau tên chương trình, sau các câu lệnh.

- Dấu móc “{ }”: Trong Pascal những gì đặt trong hai dấu móc sẽ là phần ghi chú.

- Dấu nháy đơn “’”: Dùng để bao một chuỗi.

- Toán tử: Đặt giữa hai toán hạng. Ví dụ: x+2, y=8, 7>3, x<7, z>=y … vậy +, =, >, <, <= là các toán tử, còn hai bên sẽ là các toán hạng.

2.2 Các dạng câu lệnh trong chương trình Pascal

Câu lệnh if…then…

Nếu <Điều Kiện> thì <Câu lệnh>

If <Điều kiện> then <Câu lệnh>

Nếu điều kiện true thì biểu thức sẽ được thực hiện, còn nếu điều kiện false thì biểu thức sẽ không được thực hiện.

Câu lệnh if… then…. được dùng trong trường hợp để so sánh các phép toán hoặc các phép toán có điều kiện.

Ví dụ:So sánh hai số a, b

Nếu a>b thì in số a ra màn hình

If a>0 then writeln (‘a la so lon hon’);

Câu lệnh for…do…

Câu lệnh for…do…. nghĩa là lặp với số lần biết trước, nếu ta biết được số lần lặp lại của một dãy số, một tổng,… thì ta sẽ sử dụng for…do….

For <biến>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>

Trong đó:

- Biến có kiểu số nguyên integer

- Giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu và là kiểu số nguyên.

- Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn (một lệnh) hay lệnh ghép (nhiều lệnh)

Ví dụ: Tính tổng từ 1 tới 10 bằng Pascal

Câu lệnh while…do…

- Câu lệnh while… do… nghĩa là lặp với số lần chưa biết trước và phụ thuộc vào một điều kiện cụ thể và chỉ dừng lại khi điều kiện đó sai.

- Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là:

while <điều kiện> do <câu lệnh>;

Ví dụ: Tính S là tổng các số tự nhiên sao cho số S nhỏ nhất để S > 1000