Vì sao rau muốn chẻ ngâm trong nước lại cong

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Câu 3 trang 70 Sinh học 10 trong Bài 10: Trao đổi chất qua màng tế bào. Hy vọng rằng với lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập Sinh học 10.

Câu 3 trang 70 Sinh học 10: Tại sao khi chẻ cuống rau muống ngâm vào nước thì các sợi rau lại cuộn tròn lại?

Lời giải:

Khi chẻ cuống rau muống ngâm vào nước thì các sợi rau lại cuộn tròn lại vì:

- Môi trường nước bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.

- Tuy nhiên, ở rau muống, thành của các tế bào bên trong và thành của các tế bào bên ngoài không đều nhau (thành của tế bào bên ngoài dày hơn thành của tế bào bên trong) nên các tế bào bên ngoài sẽ ít bị nở ra, phía bên trong sẽ nở ra nhiều nên nó làm cho sợi rau cong lại.

- Lớp biểu bì phía ngoài có lớp cutin không cho nước thấm vào.

- Phía trong cọng rau muống không có cutin, nước thấm vào làm cho tế bào trương lên nên phía trong dài hơn phía ngoài vì vậy cọng rau muống bị chẻ cong ngược ra ngoài.

Nguyễn Thị Thu Thảo
Giáo viên Sinh học - Trường Quốc tế Á Châu

Vì sao rau muốn chẻ ngâm trong nước lại cong

Friv ッ

Khi chẻ cuống rau muống ngâm vào nước thì các sợi rau lại cuộn tròn lại vì:

– Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.

– Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.

0 Trả lời 08:49 30/06

  • Vì sao rau muốn chẻ ngâm trong nước lại cong

    Ba Lắp

    Trong bài Giải Sinh 10 KNTT Bài 10 có đáp án ạ

    0 Trả lời 08:50 30/06

    • Vì sao rau muốn chẻ ngâm trong nước lại cong

      Bon

      Mình hóng đáp án với bạn ơi

      0 Trả lời 08:50 30/06

      • Giải thích một số hiện tượng thường gặp

        Tại sao khi chẻ rau muống ra, ngâm vào nước, nó sẽ cong lên?

        Khi chẻ rau muống rồi cho vào nước, các tế bào phía trong không có thành dày bảo vệ nên dễ dàng bị trương nước. Còn các tế bào phía ngoài có thành dày, vừa tạo hình dạng, vừa bảo vệ tế bào khỏi tác động của môi trường ngoài, do đó ít bị trương nước hơn.

        Các tế bào phía trong trương nước nhiều hơn phía ngoài do vậy rau muống sẽ cong lên.

        [QUOTE1731365]Tại sao khi chẻ rau muống ra, ngâm vào nước, nó sẽ cong lên?
        vì khi đó nước được thẩm thấu qua màng, lam cho lương nước bên trong màng nhiều do đó làm cho rau trương lên nên dẫn đến các cuống rau bị cong lên. @};-@};-@};-

        [QUOTE1731365]Tại sao khi chẻ rau muống ra, ngâm vào nước, nó sẽ cong lên?
        vì khi đó nước được thẩm thấu qua màng, lam cho lương nước bên trong màng nhiều do đó làm cho rau trương lên nên dẫn đến các cuống rau bị cong lên. @};-@};-@};-

        Bổ sung nhé: Giống như quả bóng bay vậy. Khi bạn bóp vào 1 đầu thì đầu còn lại của nó sẽ phồng lên.không giữ nguyên hình dạng cũ.

        Cũng như ở rau muống như bạn nói vậy, nước sẽ được vận chuyển thụ động qua màng bào khiến nó phồng lên(như khi ta muối dưa) lớp vỏ chịu sử tác động của nhân tố này thì rau muống sẽ cong lên khi ta ngâm vào nước.

        Câu 2: Nước tồn tại dưới 2 dạng, nước tự do và nước liên kết. Trong dưa có rất nhiều nước tự do, còn trong dung dịch muối, nước tồn tại nhiều ở dạng liên kết với các ion.

        Sự chênh lệch về nồng độ khiến nước tự do từ trong dưa khuếch tán ra ngoài (dưa xẹp xuống). Do tính đàn hồi của tế bào, khi mất nước thì tế bào biến dạng, xuất hiện thế năng đàn hồi. Chính thế năng đàn hồi này kéo một phần nước liên kết vào trong dưa làm cho nó phồng trở lại.

        Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

        Create an account