Vì sao khi chứng kiến giây phút này, bà con xung quanh và nhân vật tôi lại có cảm xúc như vậy

Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, đoạn ghi lại cảnh chia tay của cha con ông Sáu có đoạn viết : “Nhìn cảnh ấy…. Trái tim mình”.

a. Vì sao khi chứng kiến cảnh này, bà con xung quanh và nhân vật “tôi” lại có cảm xúc đó ?

ĐỀ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H À N ỘI N ĂM 2006 - 2007 (ĐỀ CHÍNH THỨC)Phần I: (3 điểm)Trongtác phẩm Chiếc lược ngà, ghi lại cảnh chia tay của cha con ông Sáu, nhà văn Nguyễn Sáng viết:Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai năm lấy trái tim tôi.(Sách Ngữ văn 9, tập I – NXB Giáo dục 2005, tr 199)Câu 1. Vì sao khi chứng kiến giây phút này, bà con xung quanh và nhân vật tôi lại có cảm xúc như vậy?Câu 2. Người kể chuyện ở đây là ai? Cách chọn ngôi kể ấy góp phần như thế nào để tạo nên sự thành công của Chiếc lược ngà?Câu 3. kể tên hai tác phẩm khác viết về đề tài kháng chiến chống Mĩ cứunước của dân tộc ta mà em đã được học trong chương trình lớp 9 và ghi rõ tên tác giả.Phần II (7 điểm)Bài thơ Cành phong lan bể của Chế lan Viên có câu: Con cá song cầm đuốc dẫn thơ về… Bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận cũng có một câu thơ giàu hình ảnh tương tự.Câu 1. Em hãy chép chính xác khổ thơ có câu thơ đó theo sách Ngữ văn 9 và cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.Câu 2. Con cá song và ngọn đuốc là những sự vật vốn khác nhau trong thực tế nhưng nhà thơ Huy Cận lại có một sự liên tưởng hợp lí. Vì sao vậy? Câu thơ của ông giúp người đọc hiểu thêm những gì về thiên nhiên và tài quan sát của ông?Câu 3. Dưới đây là câu chủ đề cho một đoạn văn trình bày cảm nhận về khổ thơ được chép theo yêu cầu ở câu 1:Chỉ với bốn câu thơ, Huy Cận đã cho ta thấy một bức tranh kì thú về sự giàu có và đẹp đẽ của biển cả quê hương.Em hãy viết khoảng 8 – 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch, trong đó có một câu ghép và một câu có thành phần tình thái.

Bài tập vận dụng:Bài tập 1:Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:- Thì má cứ kêu điMẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:- Vô ăn cơm!Anh Sáu vẫn ngồi im,giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứngtrong bếp nói vọng ra:- Cơm chín rồi!Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:- Con kêu rồi mà người ta không nghe.”(Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)a. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể? Chọn ngôi kể trên có tácdụng như thế nào?b. Vì sao “Anh Sáu vẫn ngồi im giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”?c. Con bé trong đoạn truyện đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao có sự viphạm đó?=> Gợi ý:a. Đoạn truyện kể theo ngôi thứ nhất. Người kể là bác Ba, một nhân vật trong tác phẩm,là bạn của ông Sáu. Chọn vai kể trên vừa miêu tả sâu sắc tâm lý nhân vật, vừa đảm bảosự khách quan trong việc nhận xét, đánh giá tình cảm nhân vật và có tầm bao quát rộng.b. Ông Sáu ngồi im, giả vờ không nghe thấy con bé gọi vì ông muốn con bé sẽ dùng tiếng“ba” để gọi ông.c. Con bé nói trổng như vậy là đã vi phạm phương châm lịch sự. Nó cố tình vi phạm nhưvậy vì không muốn dùng từ “ba” để gọi ông Sáu.Bài tập 2Trong bữa cơm đó , anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén nó . Nó liền lấyđũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra ,cơm văng tung toé cả mâm . Giậnquá và không kịp suy nghĩ , anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên :- Sao mày cứng đầu quá vậy ,hả ?Tôi tưởng con bé sẽ lăn ra khóc , sẽ giẫy ,sẽ đạp đổ cả mâm cơm , hoặc sẽ chạy vụt đi .Nhưng không , nó ngồi im , đầu cúi gầm xuống .Nghĩ thế nào ,nó cầm đũa gắp lại cáitrứng cá để vào chén ,rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm .Xuống bến , nó nhảyxuống xuồng , mở lòi tói cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng ,khua thật to , rồi lấy dầmbơi qua sông .Nó sang qua nhà ngoại , mét với ngoại và khóc ở bên ấy .( Chiếc lược ngà,Nguyễn Quang Sáng)a. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Ai là người kể truỵện ? Kể về ai ?b. Nêu tóm tắt mối quan hệ tình cảm giữa hai nhân vật được kể trước khi sự việc này xảyra ?c. Sự việc kể trên giữ vai trò như thế nào trong câu chuyện .d. Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu phân tích thái độ của bé Thu đối với ba từ khigặp mặt đến khi nó bỏ sang bà ngoại . Trong đoạn có sử dụng câu ghép dùng khởi ngữ vàphần phụ chú.=> Gợi ý:a.- Đoạn truyện kể theo ngôi thứ nhất. Người kể là bác Ba, một nhân vật trong tác phẩm, làbạn của ông Sáu.- Đoạn truyện kể về cha con ông Sáu: ông Sáu gắp cho bé Thu cái trứng cá vào bát cơmnhưng con bé hất ra mâm. Rồi nó gắp lại vào bát. Sau đó, nó bỏ sang nhà ngoại.b. Quan hệ giữa hai cha con ông Sáu trước đó đã không êm ả:Hai cha con gặp nhau sautám năm xa cách, bé Thu không nhận ra ông Sáu là cha nên nó đối xử với ông như vớingười xa lạ. Còn ông Sáu dù đã cố gắng vỗ về nó để mong được gọi là “ba” nhưng khôngthành.c. Sự việc trên giữ vai trò thắt nút câu chuyện.d.*Về hình thức: không giới hạn viết theo cách lập luận cụ thể nào, nên các em có thể tùychọn đoạn diễn dịch, quy nạp hay tổng – phân – hợp. Tuy nhiên, phải chú ý có câu ghépdùng khởi ngữ và thành phần phụ chú.*Về nội dung: phân tích sự phát triển thái độ của bé Thu từ khi gặp cha đến khi bỏ sangbà ngoại. Vì không nhận ra ông Sáu là cha nên bé Thu đã đối xử với ông như với ngườixa lạ:- Khi gặp: nó sợ hãi bỏ chạy.- Những ngày ông Sáu ở nhà: nó tìm mọi cách để không phải gọi ông Sáu là cha.- Đặc biệt, trong bữa ăn, nó khước từ sự chăm sóc của ông và bỏ sang nhà ngoại.Bài tập 3: Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà”, ghi lại cảnh chia tay của cha con ông Sáu,nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết:“Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi bỗngthấy khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim tôi”.a. Vì sao khi chứng kiến giây phút này, bà con xung quanh và nhân vật tôi lại xúc độngđến vậy?b. Người kể chuyện ở đây là ai? Cách chọn vai kể ấy góp phần như thế nào để tạo nên sựthành công của“Chiếc lược ngà”?=> Gợi ý:a. Khi chứng kiến giây phút này, bà con xung quanh và nhân vật tôi xúc động đến vậy,bởi vì:- Sự thể hiện của tình cảm cha con ở đây rất tha thiết, mãnh liệt.- Giây phút hạnh phúc nhất của hai cha con ngắn ngủi xiết bao. Con nhận ba và gọitiếng ba cũng chính là lúc ba phải ra đi. Những cố gắng níu kéo ba ở lại của con thật vôvọng và sẽ không thực hiện được.b.- Người kể chuyện ở đây là bác Ba. Bác vừa là một người đồng đội, một người bạn thânthiết của ông Sáu vừa là người chứng kiến câu chuyện từ đầu đến cuối.- Cách chọn vai kể ấy góp phần tạo nên sự thành công của “Chiếc lược ngà” ở nhữngđiểm sau:+ Làm tăng tính khách quan, chân thực cho câu chuyện bởi người kể chuyện đồng thờicũng là một người trong cuộc chứng kiến những sự việc xảy ra.+ Người kể chuyện dễ dàng đan xen vào những bình luận, những cảm xúc, suy nghĩ hếtsức thấu đáo để người đọc có thể hiểu và đồng cảm với câu chuyện.+ Người kể chuyện có nhiều cơ hội tìm hiểu đi vào thế giới nội tâm nhân vật một cáchsâu sắc.CHÚC CÁC

Vì sao khi chứng kiến giây phút này, bà con xung quanh và nhân vật tôi lại có cảm xúc như vậy


Vì sao khi chứng kiến giây phút này, bà con xung quanh và nhân vật tôi lại có cảm xúc như vậy


Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, đoạn ghi lại cảnh chia tay của cha con ông Sáu có đoạn viết : “Nhìn cảnh ấy…. Trái tim mình”.

Bạn đang xem: Vì sao khi chứng kiến giây phút này bà con xung quanh và nhân vật tôi lại có cảm xúc như vậy

a. Vì sao khi chứng kiến cảnh này, bà con xung quanh và nhân vật “tôi” lại có cảm xúc đó ?


Vì sao khi chứng kiến giây phút này, bà con xung quanh và nhân vật tôi lại có cảm xúc như vậy

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Vì sao khi chứng kiến giây phút này, bà con xung quanh và nhân vật tôi lại có cảm xúc như vậy

Hỏi bài tập, thầy cô sieunhandaichien.mobi trả lời miễn phí!

Vì sao khi chứng kiến giây phút này, bà con xung quanh và nhân vật tôi lại có cảm xúc như vậy

Thi online trên app sieunhandaichien.mobi. Tải ngay!


- Ông Sáu phải chịu đựng quá nhiều sự hi sinh, mất mát : chiến tranh khiến cho ông mang một nỗi đau về thể xác và trong những ngày phép ngắn ngủi ở nhà, ông lại phải chịu thêm nỗi đau tinh thần do bé Thu nhất quyết không chịu nhận ông là cha, không gọi một tiếng “ba” mà ông hằng khao khát suốt 8 năm trời.

- Trong buổi sáng trước giờ phút ông Sáu lên đường, thái độ và hành động của bé Thu đã đột ngột thay đổi hoàn toàn. Lần đầu tiên Thu cất tiếng gọi “ba” và tiếng kêu như tiếng xé, rồi “nó vừa kêu vừa chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó”, “Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”, “hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi cấu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run”. Như vậy, cho đến lúc chia tay vợ con lần thứ hai để bước vào một cuộc chiến đấu mới, ông mới được một khoảnh khắc hạnh phúc quá ngắn ngủi. Trước cử chỉ của bé Thu, “anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con”. Đó là giọt nước mắt sung sướng, hạnh phúc của một người cha cảm nhận được tình ruột thịt từ con mình.

Xem thêm: Nhân Viên Pg Là Gì Và Những Thông Tin Cần Thiết Có Liên Quan

- Thì ra trong đêm về nhà ngoại, Thu đã được bà giải thích về vết thẹo làm thay đổi khuôn mặt ba nó. Sự nghi ngờ bấy lâu được giải toả và ở Thu nảy sinh một trạng thái như là sự ân hận, hối tiếc. Vì thế trong giờ phút chia tay với cha, tình yêu và nỗi nhớ mong với người cha xa cách đã bị dồn nén bấy lâu, nay bùng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt, có xen lẫn cả sự hối hận.

⇒ Chứng kiến những biểu hiện tình cảm ấy trong cảnh ngộ cha con ông Sáu phải chia tay, có người không cầm được nước mắt và người kể chuyện thì cảm thấy như có bàn tay ai nắm lấy trái tim mình.


Bài 42. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em (P1) - Tổng ôn Ngữ Văn vào 10 - cô Hoàng Tố Nga