Vẽ ngôi sao trong pascal

Var
a:array[1..100] of string;
i,j,n:integer;
Begin
Writeln('Muon nhap bao nhieu dong');
Readln(n);
For i:=1 to n do
a[i]:='*'
For i:=1 to n do
Begin
For j:=1 to i do
Write(a[j]);
Writeln;
End;
readln
End.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT] 

Tuy nhiên đó là trong trường họp ta biết được độ dài cạnh của ngôi sao, nếu không biết thì phải làm như thế nào. Dưới đây là đề vẽ ngôi sao của bạn đọc :  Vẽ ngôi sao biết rằng khoảng cách từ đỉnh của ngôi sao đến tâm ngôi sao là 50.

Phân tích:

  1. Ta biết rằng để vẽ ngôi sao 5 cánh ta có 2 cách thông thường 1 là nối các điểm của các đỉnh cách nhau của đa giác  A -> C -> E ->B -> D (Xem hình). Cách thứ 2 là ta nối dài cách cạnh của ngũ giác cho tới khi chúng cắt nhau thì cũng tạo thành một ngôi sao.
  2. Nếu kẻ một đường thẳng từ tâm tới 5 đỉnh của ngũ giác thì ta sẽ được 5 tam giác cân bằng nhau và góc ở tâm của mỗi tam giác sẽ là 360/5 = 72 độ.
  3. Với cấp độ tiểu học thì học sinh chưa thể tính chiều dài của ngôi sao do đó ta sẽ thực hiện việc tìm tọa độ của 5 đỉnh ngũ giác rồi sao đó nối cái đỉnh lại với nhau
  4. Vẽ ngôi sao trong pascal
    MSWLogo vẽ ngôi sao

Repeat 5 [ FD 50  Show Pos   BK 50  RT 72] ; Đi thẳng tới 50 bước sau đó hiện tọa độ ra cửa sổ lệnh, đi lùi lại 50 bước (về tâm), xoay 72 độ để qua đỉnh kế tiếp.

Show Pos cho ta biết tọa độ của rùa tại các điểm đỉnh, tọa độ này hiện ở khung lệnh.

Vẽ ngôi sao trong pascal

Sau khi có tọa độ các điểm chúng ta xóa màn hình nhấc pen và SETXY để tạo thành ngôi sao

Code đầy đủ :

To NgoiSao

CS
Repeat 5 [  FD 50  Show Pos   BK 50  RT 72 ] ;Hiện tọa độ của 5 đỉnh ra cửa sổ lệnh
Wait 100
CS
PU ; Nhấc PEN
 SetXY 0 50 ; Đỉnh C
 PD
 SetXY 29.389262 -40.450849 ; Đỉnh E
 SetXY -47.552825 15.450849 ; Đỉnh B
 SetXY 47.552825 15.450849 ; Đỉnh  D
 SetXY -29.389262 -40.450849 ; Đỉnh A
 SetXY 0 50 ; Quay về C

End

Vẽ ngôi sao trong pascal

Nhìn hình có vẻ không được đẹp, rời rùa về home và vẽ một đường tròn bán kính 50 xem có đúng không nhé

Vẽ ngôi sao trong pascal

Nếu bạn cảm thấy việc copy tọa độ rồi đưa lại vào trong code là việc có vẻ không chuyên nghiệp thì bạn nên thay bằng cách sử dụng biến mảng bằng cách Make “A Pos, Make “B Pos … lấy 5 tọa độ điểm của ngũ giác, các bạn tham khảo ở bài viết này

2020-08-04T17:06:36+08:00 2020-08-04T17:06:36+08:00 https://sachgiai.com/Tin-hoc/ve-hinh-trong-pascal-13453.html https://sachgiai.com/uploads/news/2020_07/lap-trinh-pascal.jpg

Sách Giải https://sachgiai.com/uploads/sach-giai-com-logo.png

Thứ ba - 04/08/2020 17:01

Để vẽ được hình bằng chế độ đồ họa của Turbo Pascal cần phải có các Files sau đây trên đĩa:
* TURBO.EXE
* TURBO.TPL

1. CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN
Để vẽ được hình bằng chế độ đồ họa của Turbo Pascal cần phải có các Files sau đây trên đĩa:
* TURBO.EXE
* TURBO.TPL
* GRAPH.TPU
* Các Files.BGI để điều khiển loại màn hình tương ứng.
* Các Files.CHR chứa các kiểu chữ.
■ Ví dụ:
HERC.BGI để điều khiển màn hình Hercules monochrome; EGAVGA.BGI để điều khiển màn hình EGA, VGA.

2. HỆ TỌA ĐỘ
Hệ tọa độ trên màn hình được qui định như sau:

Vẽ ngôi sao trong pascal

GetMaxX, GetMaxY là hai hàm cho giá trị kiểu Integer chỉ hoành độ và tung độ lớn nhất trên tùy lọai màn hình.
Loại màn hình                GetMaxX             GetMaxY
CGACO                         320                       200
EGAHi                           640                       350
VGAHi                          640                       480

3. MỘT VÍ DỤ VỀ CHƯƠNG TRÌNH VẼ HÌNH
    PROGRAM VE_HINH_MAU;
    USES Graph;
    VAR Graph Driver: integer;
          Graph Mode: integer;
    BEGIN
          GraphDriver:= Detect;
          Init Graph (Graph Driver; Graph Mode; 'B');
          SetBKColor (Red);
    PutPixel (10,10,Blue);
         SetColor (Green);
         Rectangle (50,50,150,100);
         Readln;
         Close Graph;
   END.
• Giải thích:
(1) Yêu cầu máy tự tìm chế độ màn hình thích hợp.
(2): Khởi động chế độ đồ họa của TURBO PASCAL.
      'B :’ Báo cho máy biết rằng các Files.BGI để ở ổ đĩa B:
(3): Đặt màu nền là Đỏ.
(4): Chấm một điểm màu xanh tại điểm có tọa độ (10,10).
(5): Đặt màu cho các nét vẽ từ đây trở về sau là màu xanh.
(6): Vẽ hình chữ nhật với tọa độ đỉnh trên bên trái là (50,50) và đỉnh dưới bên phải là (150,100).
(7): Dừng màn hình chờ 1 phím được bấm.
{8}: Đóng chế độ đồ họa đưa màn hình trở về chế độ ban đầu trước khi khởi động chế độ đồ họa.

4. MỘT SỐ THỦ TỤC ĐỂ VẼ CÁC ĐƯỜNG HÌNH HỌC VÀ VIẾT CHỮ
• LINE (x1, y1, x2, y2: integer)
Vẽ đường thẳng từ (xl, y1) đến (x2, y2).
■ Ví dụ:
Line(100,100,200,200)
• LINEREL (Dx, Dy: integer)
Vẽ một đường thẳng từ vị trí hiện tại của con trỏ đến điểm có tọa độ được tăng thêm là Dx, Dy.
■ Ví dụ:
MoveTo(l,2);
LineRel(100,100): {Vẽ từ (1,2) đến (100,102)}
• LINETO (x, y: integer)
Vẽ một đường thẳng từ điểm hiện tại đến điểm có tọa độ (x,y)
■ Ví dụ:
Moveto(100,100);
Lineto(200,200);
• CIRCLE (X, Y: integer; R: Word)
Vẽ một đường tròn tâm (X, Y) bán kính R.
■ Ví dụ:
CIRCLEdOO, 100,20);
• ARC (X, Y: integer; StAngle, EndAngle, Radius: word)
Vẽ một cung của một đường tròn tâm (X, Y) bán kính R từ góc đầu (Start Angle) đến góc cuối (End Angle).
■ Ví dụ: Arc( 100,100,0,90,15)

Vẽ ngôi sao trong pascal

• ELLIPSE (X, Y: integer; StAngle, EndAngle; XRAdius, YRadius: word)
Vẽ một cung Elip tâm (X, Y), Bán kính ngang XRadius, Bán kính dọc YRadius, từ góc đầu StAngle đến góc cuối EndAngle.
• Ví dụ: EllipsedOO,100,0,360,80,30)

Vẽ ngôi sao trong pascal

MOVETO (X, Y): OUTTEXTS (S: String);
Viết tên màn hình từ tọa độ (X, Y) một chuỗi kí tự.
■ Ví dụ: MOVETO(100,1000);
               OUTTEXT ('TOI THICH HOC PASCAL');

5. MỘT SỐ THỦ TỤC VỀ MÀU SẮC
• Set BKColor (Color: word);
Color có thể là chữ hoặc số (xem chương 12 về bảng màu của Pascal);
■ Ví dụ: SetBKColor (2) tương đương với SetBKColor(Green).
• GetMaxColor
Cho biết số tối đa màu có thể có của màn hình.
■ Ví dụ: a:= GetMaxColor;
Nếu là màn hình EGA thì a:= 15
Nếu là màn hình Hercules monochorome thì a:= 1.
• SetColor (Color: word)
Đặt màu của các đường trong các lệnh vẽ.
■Ví dụ: SetColor (1);
Circle (100,100,50);
{Vẽ một đường tròn tâm (100,100), bán kính R = 50 với đường vẽ màu xanh dương}.
• SetFillStyle (Pattern: word; Color: word)
Xác định nét tô và màu tô cho các lệnh vẽ hình đặc Pattern có thê là chữ hoặc số như sau:
EmptyFill = 0: Tô bằng màu nền
SolidFill = 1: Tô đặc
LineFill = 2: Tô bằng vạch ngang
• Bar (x1, y1, x2, y2: integer)
Vẽ một hình chữ nhật có tô màu bằng kiểu tô hiện thời.
■ Ví dụ:   SetFillStyle (1,4);
                Bar (50,50,200,100);
{Vẽ một hình chữ nhật có 2 đỉnh là (50,50), (200,100) tô đặc màu đỏ }.
• FIoodFill (x, y: integer; Border: word);
Tô một vùng có biên kính xung quanh điểm hạt giống (x, y) bằng kiểu tô hiện thời với màu biên định bởi Border.
Ví dụ:    SetColor (while);
              Circle (100,100,80);
              SetFillStyle (1,4);
              FloodFill (100,100,white);

6. CÁC CHƯƠNG TRÌNH MẪU VỀ VẼ HÌNH
• Chương trình 1: Vẽ các đường thẳng bất kì.
PROGRAM DUONG_THANG;
     USES Crt, Graph;
     VAR Gd, Gm: integer;
      BEGIN
           Gd:= Detect;
           Initgraph (Gd, Gm,' ');
           Randomize;
           REPEAT
                 Line (Tandom(200), Random(200), Random(200), Random(200));
           UNTIL KeyPressed;
           Readln;
           Closegraph;
END.

• Chương trình 2: Vẽ các đường gấp khúc bất kì.
PROGRAM GAP_KHUC;
     USES Crt, Graph;
     VAR Gd, Gm: integer;
     BEGIN
          Gd:= Detect;
          Initgraph (Gd, Gm,' ');
          Randomize; {1}
          REPEAT
               Lineto (Random(200), Random(200)); {2}
          UNTIL KeyPressed;
          Readln;
          Closegraph;
     END.
{1} Khởi động việc chọn số ngẫu nhiên.
(2( Random(200): Lấy một số bất kì từ 1 đến 200.

• Chương trình 3: Vẽ một đường tròn với viền màu trắng bên trong tô xanh.
PROGRAM DUONG_TRON;
     USES Graph;
     VAR Gd, Gm: integer;
     BEGIN
          Gd:= Detect;
          Initgraph (Gd, Gm,' ');
          Setcolor (100,100,80);
          SetFillStyle (100,100,white);
          Readln;
          Closegraph;
     END.

• Chương trình 4: Viết chương trình đổi màu màn hình một cách ngẫu nhiên khi có một phím được bấm, còn nếu bấm 'T' thì kết thúc chương trình.
PROGRAM THU_MAU_NEN;
     USES CRT, GRAPH;
     VAR Gd, Gm: integer;
           YK: char;
      BEGIN
           Gd:= Detect;
           Initgraph (Gd, Gm,' ’);
           Randomize;
           REPEAT
                SetBKColor (Random(GetMaxColor));
                C:= ReadKey;
           UNTIL UpCase(C) = T.;
           Closegraph;
       END.

• Chương trình 5: Vẽ các thanh hình chữ nhật tô màu xanh lá cây.
PROGRAM THANH_CHU_NHAT;
     USES CRT, GRAPH;
     VAR Gd, Gm: integer;
           I: integer;
      BEGIN
           Gd:= Detect;
           Initgraph (Gd, Gm,’ ');
           FOR I .:= 1 TO 10 DO
                Begin
                    SetFillStyle(1,2).;
                    Bar (I/* 10, I * 10, I * 10+100, I * 10+50);
                End;
           Readln;
           Closegraph;
     END.

• Chương trình 6: Vẽ một đa giác đểu
PROGRAM VEJDA_GIAC_DEU;
     USES Graph;
     VAR Gd. Gm: integer;
           K, N: integer;
           Arcco: Arcoords type;
     BEGIN
          Write ('Muon ve dã giac bao nhieu canh:’);
          Readin (N);
          Gd:= Detect;
          Initgraph (Gd, Gm,' ’);
          SetBKColor (Blue);
          Center X:= GetMax X div 2;
          Center Y:= GetMax Y div 2;
          Step:= 360 div N;
          FOR K:= 1 TO N DO
              Begin
                   SetColor (0);
                  Arc(Center X, Center Y, (K - l)*Step, K*Step, Center Y);
                  GetArcCoords (ArcCo);
                  SetColor (1);
                 WITH Arcco Do
                      Line (XStart, YStart, Xend, Yend);
             End;
       Closegraph;
END.

Bản quyền bài viết thuộc về Sachgiai.com. Ghi nguồn Sách giải.com khi đăng lại bài viết này.