Văn khấn phật tại gia rằm tháng 7 năm 2024

Ngày rằm hay còn gọi là ngày Vọng, là ngày mà mặt trăng và mặt trời ở hai cực xa nhất và đối xứng nhau. Do đó, đây là lúc mà mặt trăng và mặt mặt trời có thể nhìn rõ nhau, có thể soi chiếu vào mọi tâm hồn giúp mọi người trở nên trong sạch hơn.

Một số lễ vật trong mâm cúng chay thường bao gồm hoa, hương, rượu, bánh kẹo và trái cây. Ngoài ra, các gia đình có thể chuẩn bị mâm cúng mặn như thịt lợn, thịt gà, hoa, hương, rượu,...Tùy vào điều kiện của mỗi gia đình mà có thể chuẩn bị các mâm lễ khác nhau, quan trọng nhất vẫn là tấm lòng chân thành.

Văn khấn ngày rằm tháng 7 cúng Thần linh và Thổ công

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lần kèm 3 lạy)

Con xin chân thành kính lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con xin chân thành kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con xin chân thành kính lạy ngài Đông Thần Quân. Con xin chân thành kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch. Con xin chân thành kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần. Con xin chân thành kính lạy ngài Tiền hậu, Địa chủ, Tài thần. Con xin chân thành kính lạy các Tôn thần đang cai quản trong khu vực này.

Gia chủ (chúng) con tên là … hiện đang ngụ tại …

Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm Quý Mão, gia chủ (chúng) con chân thành sửa soạn hương hoa, kim ngân, trà, quả, thắp nén nhang thơm dâng lên trước án. Gia chủ (chúng) con xin chân thành kính mời ngài Kim niên đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh thành hoàng chư vị Đại Vương, Long mạch Tôn thần, ngài Bản gia Thổ địa, các ngài Ngũ thổ, Ngũ phương, ​Táo phủ Thần quân, Phúc đức chính thần và các ngài Tôn thần đang cai quản trong khu vực này.

Con xin các ngài nghe thấu lời mời thương xót thương gia chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù độ hộ trì chúng con toàn gia an lạc công việc phát triển, người người được bình an, tài lộc tăng tiến, sở nguyện tòng tâm, sở cầu tất ứng, tâm đạo mở mang.

Chúng con chuẩn bị lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin các ngài phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần kèm 3 lạy).

Mâm lễ vật ngày rằm tháng 7

Văn khấn gia tiên vào ngày rằm tháng 7

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần kèm 3 lạy).

Con xin chân thành kính lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con xin chân thành kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con xin chân thành kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần. Con xin chân thành kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ).

Gia chủ (chúng) con tên là … hiện đang ngụ tại …

Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm Quý Mão, gia chủ (chúng) con nhờ ơn Trời Đất, cù lao tiên tổ, chư vị Tôn thần, chân thành sắm lễ, hoa trà, hương, quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương, ngài Bản gia Táo quân, ngài Bản xứ Thần linh, Thổ địa, Tài thần, Ngũ phương, Long mạch. Cúi xin các vị giáng lâm trước án, chứng giám cho lòng thành của chúng con, thụ hưởng lễ vật. Gia chủ con xin chân thành kính mời các cụ Tổ tỷ, Tổ khảo và chư vị hương linh gia tiên nội ngoại họ…, cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng hiện về, chứng giám cho lòng thành, thụ hưởng lễ vật.

Gia chủ (chúng) con xin kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ đang ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng phù hộ cho gia chủ chúng con luôn luôn được mạnh khỏe, mọi sự bình an, làm ăn thuận lợi, vạn sự tốt lành, gia đình hòa thuận. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin các vị phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần kèm 3 lạy).

Trên đây là các mẫu văn khấn ngày rằm tháng 7 được nhiều gia chủ lựa chọn. Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin để quá trình thờ cúng diễn ra thuận lợi.

(Nếu phát tâm công đức hồi hướng tại khóa lễ thì gia đình tín chủ tự bạch: Chúng con cũng xin phát nguyện công đức về chùa Ba Vàng để hồi hướng cho tất cả chư vị trong cõi tâm linh mà chúng con đã mời về khóa lễ này với số tịnh tài là…)

Giờ này, chúng con xin tác lễ cúng dường vật thực. (Nếu trên mâm cúng có thịt từ việc sát hại chúng sinh thì bạch: Nhân duyên các thành viên trong (gia đình; nhân viên cơ quan; cửa hàng...)... của (chúng con, tín chủ)... chưa hiểu Phật Pháp nên có sát hại chúng sinh để cúng lễ trong khóa lễ này, chúng con xin bạch không dâng cúng các phần thịt chúng sinh đó. Chúng con xin bạch chỉ dâng cúng vật thực từ rau củ quả và vật thực từ tam tịnh nhục.)

Thượng: Xin dâng lên cúng dường thập phương chư Phật chứng minh. Trung: Xin dâng lên cúng dường chư Bồ Tát, chư Thánh Hiền Tăng chứng minh. Hạ: Xin dâng cúng đến cho chư Thiên, chư Thần Linh (chư linh Thần hộ trì). Sau: Xin hiến cúng cho tất cả các chúng hương linh mà chúng con đã thỉnh mời. Nguyện cho các hương linh được nương sự bố thí trong khóa lễ cúng này của (chúng con, tín chủ)... mà được thọ thực no đủ. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 chuông. 1 vái)

(Đại chúng cùng tụng) Biến thực chân ngôn: Nam mô tát phạ đát tha nga đá phả rô chỉ để ám tam bạt ra tam bạt ra hồng. (3 lần. 1 chuông) Biến thủy chân ngôn: Nam mô tô rô bà ra đát tha nga đá ra đát điệt tha án tô rô tô rô, bát ra tô rô, bát ra tô rô sa bà ha. (3 lần. 1 chuông) Phổ cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhật ra hồng. (3 lần. 3 chuông)

Nguyện cho các hương linh Được thọ thực no đủ Nghe kinh giác ngộ Pháp Sinh lòng kính tín Phật Nương tựa nơi Tam Bảo Tu hành cầu thoát khổ Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 chuông. 1 vái)

(Chủ sám)

Chúng con xin đem công đức trong khóa lễ cúng này [đạo tràng làm phận sự thì bạch: của (gia đình, cơ quan, cửa hàng...)... tín chủ], công đức tùy hỷ (tu tập) sáu pháp Hòa Kính của các Phật tử trong câu lạc bộ Cúc Vàng về Vô Thượng Bồ Đề và hồi hướng cho chư vị trong cõi tâm linh [đạo tràng làm phận sự thì bạch: của (gia đình, cơ quan, cửa hàng...)... tín chủ] mà chúng con đã bạch thỉnh, nguyện cho tất cả chư vị được tăng phước, nương tựa Tam Bảo tu hành, sớm giác ngộ giải thoát. Và chúng con lại xin hồi hướng tất cả các công đức trong khóa lễ này cho (gia đình, cơ quan, cửa hàng...)... của (chúng con, tín chủ)... được (đọc mong cầu)…

[Đạo tràng làm phận sự thì bạch: Chúng con cũng lại xin hồi hướng công đức tu tập lục hòa đến cho các Phật tử và gia đình đều được hóa giải oán kết, bình an; hồi hướng cho các chúng hữu duyên với Phật tử tham gia phận sự tại khóa lễ này cùng tất cả các chúng trong cõi tâm linh hữu duyên trong khóa lễ, (gia đình, cơ quan, cửa hàng...)... tín chủ và các Phật tử đều được kết duyên pháp lữ với các Phật tử trong câu lạc bộ Cúc Vàng, để thực hành công hạnh Bồ Đề, đời đời kiếp kiếp luôn được trợ duyên cho nhau tu hành cho tới ngày thành Phật.]

Rằm tháng 7 nên cúng gì cho gia tiền?

2.2 Lễ cúng gia tiên.

Mâm cúng mặn: Mâm cúng Rằm tháng 7 có các món đồ truyền thống như gà luộc, chả giò chiên, canh rau củ, giò chả, xôi, chè. ... .

Hoa quả và tiền vàng: Để bày tỏ sự trân trọng và tôn vinh tổ tiên, gia đình có thể chuẩn bị hoa quả tươi và tiền vàng để bày trên bàn thờ gia tiên..

Cúng rằm tháng 7 tại cửa hàng cần những gì?

1 Mâm cúng rằm tháng 7 tại cửa hàng, cơ quanGạo (gạo tẻ), tiền vàng mã, thuốc lá, muối hạt sạch. Bộ tam sên gồm có: Thịt lợn ba chỉ luộc, 3 quả trứng luộc và 3 con tôm luộc. Hoa tươi (hoa cúc, hoa sen, hoa đồng tiền…). Tiền lẻ, đĩa bánh, kẹo nhỏ, đèn cầy (hoặc nến), hương thắp (nhang).

Cúng rằm tháng 7 vào ngày nào là đẹp nhất?

Theo quan niệm dân gian, việc cúng rằm tháng 7 có thể diễn ra từ mùng 2 đến trước chính ngọ (12h) ngày 15 tháng 7 Âm lịch (năm nay rơi vào khoảng từ ngày 17/8 đến 30/8 Dương lịch). Ngày cúng Rằm tháng 7 đẹp nhất năm nay được cho là ngày 13/7 Âm lịch, tức ngày 28/8 Dương lịch.

Rằm tháng 7 nên mua hoa quả gì?

Rằm tháng 7 nên cúng trái cây gì?.

Táo. Trái cây cúng rằm tháng 7 - Táo. ... .

Bưởi. Trái cây cúng rằm tháng 7 - Bưởi. ... .

Dứa. Trái cây cúng rằm tháng 7 - Dứa. ... .

Lựu. Trái cây cúng rằm tháng 7 - Lựu. ... .

Đào. Trái cây cúng rằm tháng 7 - Đào. ... .

Dưa hấu. Trái cây cúng rằm tháng 7 - Dưa hấu..

Chủ đề