Ưu điểm và nhược điểm của lợi thế so sánh năm 2024

Trong đó: RCA: ch sốố lỉ ợi thếố so sánh hi ện h ữu c ủa m ặt hàng i c ủa n ước j trong m ột th ời kỳ nhấốt đ nh. ị Xia: kim ng ạch xuấốt kh ẩu m ặt hàng i c ủa n ước a trong th ời kỳ t ương ứng. Xa: t ổng kim ng ạch xuấốt kh ẩu c ủa n ước a. Xiw: t ổng kim ng ạch xuấốt kh ẩu s ản ph ẩm i c ủa thếố gi ới. Xw: t ổng kim ng ạch xuấốt kh ẩu toàn thếố gi ới. Ý nghĩa h ệsốố RCA: Ch sốố RCA đỉ ược s ử d ụng khá ph ổ biếốn trong vi ệc xác đ nh l ị ợi thếố so sánh c ủa t ừng m ặt hàng c ụ thể trong t ừng th ời kỳ nhấốt đ nh. Đấy là m ị ột trong nh ững cống c ụ đ ược s ử d ụng đ ể xấy d ựng c ơ s ở d ữ li ệu vếề l ợi thếố so sánh c ủa các thành viến trong T ổ ch ức Th ương m ại thếố gi ới (WTO). Căn c ứ vào ch sốố RCAỉ ta có th ể biếốt đ ược l ợi thếố so sánh c ủa s ản ph ẩm c ủa m ột quốốc gia. RCA>2,5: S ản ph ẩm có l ợi thếố so sánh rấốt cao. 1<RCA<2,5: S ản ph ẩm có l ợi thếố so sánh. RCA<1: S ản ph ẩm bấốt l ợi thếố so sánh.

Ưu nhược điểm của chỉ số RCA trong đo lường lợi thế so sánh trong thương mại của một

ngành kinh tế của một quốc gia:

Ưu điểm: RCA giúp xác định lợi thế cạnh tranh của một ngành kinh tế cụ thẻ của một quốc gia so với các quốc gia khác, từ đó giúp các quốc gia và doanh nghiệp hiểu rõ hơn và tập trung vào sản xuất những mặt hàng mà họ có lợi thế so sánh. Giúp quyết định xem liệu quốc gia đó có nên sản xuất hay nhập khẩu các loại hàng hóa hay dịch vụ dẫn đến việc phát triển chiến lược kinh doanh hợp lí. Dựa trên RCA, quốc gia và doanh nghiệp có thể tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực của họ, tập trung vào việc sản xuất những mặt hàng mà họ có khả năng cạnh tranh cao. RCA cung cấp thông tin quan trọng để duyệt xét chính sách thương mại của một quốc gia, bao gồm việc áp đặt thuế quan, thỏa thuận thương mại, và thúc đẩy xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Nhược điểm: Ba chỉ số RCA có mót số nhược điểm. Đầu tiên, chỉ số REA bỏ qua nhập khẩu, mặc dù giống như chỉ số RTA và RC, việc sử dụng cả dữ liệu xuất và nhập khẩu giúp có thể “thể hiện cả khía cạnh cung và cầu tương đối ” của lợi thế so sánh và do đó vẫn “phù hợp với hiện tượng thương mại hai chiều trong thế giới thực” việc bỏ qua nhập khẩu có thể là cần thiết vì “sự không thể so sánh giữa dữ liệu xuất nhập khẩu phát sinh do dữ liệu nhập khẩu có chứa một số chi phí xử lý, vận chuyển và hư hỏng nhất định không được tính vào dữ liệu xuất khẩu” Các chỉ số RTA và RC phải đối mặt với những ngoại lệ về số lượng. Ngoại lệ số đầu tiên là chia cho 0, xảy ra nếu XiKt=0 hoặc MiKt=0. Kết quả là không thể tính được Xikt/XiKt hay Mikt/MiKt và các chỉ số RTA và RC không được xác định mặc dù cần phải đo lường lợi thế so sánh. Nếu i là nước nhập/xuất khẩu duy nhất của k thì tỉ lệ xảy ra việc đó sẽ cao hơn, mối quan tâm trong việc loại bỏ xuất khẩu và nhập khẩu gắn liền với i và/hoặc k là “tạo ra sự phân biệt rõ ràng giữa một mặt hàng cụ thể và tất cả các mặt hàng khác và giữa một quốc gia cụ thể với phần còn lại của thế giới, loại bỏ quốc gia và tính gấp đôi hàng hóa trong thương mại thế giới. Trong trường hợp chỉ số RC, có một ngoại lệ số khác là log của 0. Thậm chí nếu XiKt và MiKt khác 0, XiKt và MiKt vẫn có thể tính, nghĩa là i không xuất hoặc nhập k. Do đó, không thể tính được log của tỷ lệ RXA hoặc tỷ lệ RMA và một lần nữa, chỉ số RC không được xác định. Tài liệu tham khảo: hvnh.edu/medias/tapchi/06.2018/system/archivedate/B%C3%A0i%20c%E1%BB%A7a %20NCS.%20%C4%90%E1%BB%97%20Th%E1%BB%8B%20Thu%20Th%E1%BB%A7y,%20ThS. %20Nguy%E1%BB%85n%20Th%E1%BB%8B%20Thanh%20D%C6%B0%C6%A1ng,%20Nguy %E1%BB%85n%20Thanh%20T%C3%B9ng

Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được khi một quốc gia tập trung chuyên môn hóa vào sản xuất và trao đổi những sản phẩm có chi phí sản xuất thấp hơn các quốc gia khác thì tất cả các quốc gia đều có lợi. Ngược lại, nếu không gia không thu được gì hoặc bị lỗ họ sẽ từ chối trao đổi. Hay nói cách khác, khi một quốc gia sản xuất một loại hàng hóa có hiệu quả hơn quốc gia khác thì hai quốc gia này có thể thu được lợi ích bằng cách mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu hàng hóa có lợi thế tuyệt đối . Thông qua quá trình này, các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả à sản lượng hàng hóa cả hai quốc gia sẽ tăng lên.

Lợi thế so sánh hay là một nguyên tắc trong kinh tế học phát biểu rằng mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác). Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng một nước có thể thu được lợi từ thương mại bất kể nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đối không hiệu quả bằng các nước khác trong việc sản xuất mọi hàng hóa. Nguyên tắc lợi thế so sánh là khái niệm trọng yếu trong nghiên cứu thương mại quốc tế. Nhà kinh tế học được giải thưởng Nobel năm 1970 Paul Samuelson đã viết: "Mặc dù có những hạn chế, lý thuyết lợi thế so sánh vẫn là một trong những chân lý sâu sắc nhất của mọi môn kinh tế học. Các quốc gia không quan tâm đến lợi thế so sánh đều phải trả một cái giá rất đắt bằng mức sống và tăng trưởng kinh tế của chính mình."

2. Sự giống nhau và khác nhau giữa lợi thế so sánh và lợi thế tuyệt đối

+ Sự giống nhau:

- Đề cao vai trò của cá nhân, doanh nghiệp, ủng hộ một nền thương mại tự do.

- Các quốc gia đều đạt được lợi ích từ việc trao đổi

- Nhận thấy được tính ưu việt của chuyên môn hóa.

+ Sự khác nhau :

Lợi thế tuyệt đối sử dụng yếu tố chi phí sản xuất trong quá trình tạo ra một sản phẩm để so sánh lợi thế giữa các quốc gia trong quá trình tham gia thương mại quốc tế. Mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khác. Xét theo chi phí sản xuất thì trong ví dụ dưới đây, Việt Nam sản xuất thép và quần áo đều có chi phí cao hơn Nga. Lợi thế tuyệt đối chỉ ra rằng Việt Nam không có khả năng xuất khẩu sản phẩm nào sang Nga.

Lợi thế tương đối sử dụng yếu tố chi phí cơ hội trong quá trình tạo ra một sản phẩm để so sánh lợi thế giữa các quốc gia trong quá trình tham gia thương mại quốc tế. Xét ví dụ ở trên ta thấy, để sản xuất 1 đơn vị thép ở Việt Nam cần 5 đơn vị quần áo trong khi ở Nga chỉ cần 4 đơn vị. Nhưng ngược lại chi phí sản xuất quần áo ở Việt Nam lại thấp hơn ở Nga, để sản xuất ra 1 đơn vị quần áo ở Việt Nam cần 1/5 đơn vị thép, trong khi ở Nga cần 1/ 4 đơn vị. Điều này chỉ ra rằng Việt Nam và Nga có thể trao đổi sản phẩm cho nhau. Nga xuất khẩu thép sang Việt Nam và Việt Nam xuất khẩu quần áo sang Nga.

Chủ đề