Trang phục của chú lính cứu hỏa gọi là gì

Nói đến quần áo bảo hộ phòng cháy chữa cháy, ta thường nghĩ ngay đến người lính cứu hỏa dũng cảm cứu người khỏi những tai nạn cháy rụi. Với tính chất và đặc thù đó, nó phải được thiết kế một cách chuyên biệt, từ chất liệu đặc thù có khả năng chịu nhiệt tốt trước sức nóng của lửa.

Trang phục PCCC hay còn gọi là quần áo phòng cháy chữa cháy. Là bộ độ mặc bên ngoài giúp bảo vệ toàn bộ cơ thể người chiến sĩ cứu hỏa trong suốt quá trình chữa cháy. Bộ trang phúc có cấu tạo bằng các chất liệu có thể ngăn lửa cháy vào cơ thể, gây bỏng hoặc có thể ảnh hưởng tới tính mạng của người chiến sĩ. Việc trang bị quần áo – trang phục PCCC là hoàn toàn bắt buộc theo quy định của Bộ Công an đối với doanh nghiệp.+

Trang phục của chú lính cứu hỏa gọi là gì

Cấu tạo của bộ quần áo bảo hộ PCCC

Theo thông tư 48 của Bộ Công an qui định về mẫu mã, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc,… cần phải đảm bảo những yêu cầu nhất định. Nắm bắt được qui định đó, cấu tạo của quần áo bảo hộ cho lính chữa cháy được cấu tạo bởi 4 lớp để tăng khả năng chống chịu, bảo vệ an toàn cho người mặc. 4 lớp đó được thiết kế từ những chất liệu khác nhau đó là:

  • Lớp chống cháy (thông thường là tráng lớp kim loại mỏng như bạc, thủy tinh).
  • Lớp chịu nhiệt
  • Lớp chống thấm nước, chất lỏng, hóa chất (100 cotton).
  • Lớp lót thoát khí bên trong cùng
    Trang phục của chú lính cứu hỏa gọi là gì

Kết hợp 4 lớp sẽ mang lại sự an toàn tối đa cho người mặc trước các tác nhân nhiệt độ và lửa. Ngoài ra, đi kèm với các phụ kiện khác là găng tay, mũ, khẩu trang, mặt nạ, đai lưng,…

Đặc điểm bộ quần áo bảo hộ PCCC

Để có khả năng chịu nhiệt tốt và chống được sức nóng từ các ngọn lửa ở vụ hỏa hoạn thì quần áo bảo hộ dành cho lính chữa cháy phải được làm từ chất liệu đặc biệt. Để phát huy tác dụng và tính hiệu quả đối với từng mức độ khác nhau thì chất liệu cũng được lựa chọn thiết kế sao cho phù hợp.

Đặc điểm chung của quần áo PCCC

– Quần áo được làm từ 100% cotton. Loại vải này chống cháy vô cùng hiệu quả. Giúp cháy lan chậm hơn, không bắt lửa khi chúng được kết hợp với sợi thủy tinh tráng kim.

Trang phục của chú lính cứu hỏa gọi là gì

– Quần áo chống cháy chống được các chất lỏng xâm lấn như: nước, dầu, hóa chất,… – Độ bền cao, chống được sự ăn mòn. – Cách nhiệt, cách điện rất tốt. Ngăn ngừa được bức xạ nhiệt từ ngọn lửa. – Không chứa các chất độc hại, an toàn với người sử dụng. – Mang lại cảm giác thoải mái khi di chuyển, thích hợp với đặc thù của ngành phòng cháy chữa cháy.

Đặc điểm của áo PCCC

– Kiểu áo: Dài tay, có thiết kế cổ bẻ, ve cổ chữ K. Phía dưới cổ áo có 1 chiếc cúc đường kính khoảng 22mm ở bên phải. Áo có dây đai được gắn cố định bên phía cổ trái và gắn băng gai bên phía cổ phải.

Trang phục của chú lính cứu hỏa gọi là gì

– Thân áo có 2 bên túi ngực dạng bổ cơi, có lót túi bên trong. Khóa áo thiết kế thẳng đứng và nằm ẩn phía bên trong, chỉ nhìn được đường may ở bên ngoài. Nẹp áo có 1 hàng cúc gồm 5 chiếc, đường kính 22mm. Cúc được cài nằm ẩn phía bên trong. – Từ trước ra sau thân áo có 2 dải phản quang. Mỗi dải cách nhau 5cm. Trên mỗi dải phản quang đều có vạch màu xanh nằm giữa nền xám rộng 5cm, gấu áo bẻ cuộn 2cm. – Phần tay áo có 1 dải phản quang vạch màu xanh nằm giữa nền màu xám khổ rộng 05 cm; cùi chỏ tay áo có 01 lớp vải đệm bên trong; gấu tay áo có 02 lớp, bẻ cuộn 02 cm. – Chất liệu: Polyester/cotton (65/35± 3%). – Màu sắc: Vàng (pantone 15-1132 TPX).

Có chuyện gì đang xảy ra. Chúng ta phải làm gì khi có hỏa hoạn. Đọc. Trang phục của lính cứu hỏa gồm những gì. Lính cứu hỏa dập tắt đám cháy bằng cách nào. Em nghĩ gì về những người lính cứu hỏa. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b và c ở mục 3. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh. Nghe viết. Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông. Đặt tên cho hình dưới đây.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Quan sát tranh vẽ cảnh tượng ở một khu nhà cao tầng

  1. Có chuyện gì đang xảy ra?
  1. Chúng ta phải làm gì khi có hỏa hoạn?

Trang phục của chú lính cứu hỏa gọi là gì

Phương pháp giải:

Em quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

  1. Ở tòa nhà cao tầng xảy ra hỏa hoạn.
  1. Khi có hỏa hoạn chúng ta cần gọi cứu hỏa, lấy nước dập lửa,…

Câu 2

Đọc

Lính cứu hỏa

Chuông báo cháy vang lên. Những người lính cứu hỏa lập tức mặc quần áo chữa cháy, đi ủng, đeo găng, đội mũ rồi lao ra xe. Những chiếc xe cứu hỏa màu đỏ chứa đầy nước, bật đèn báo hiệu, rú còi chạy như bay đến nơi có cháy. Tại đây, ngọn lửa mỗi lúc một lớn. Những người lính cứu hỏa nhanh chóng dùng vòi phun nước dập tắt đám cháy. Họ dũng cảm quên mình cứu tính mạng và tài sản của người dân.

Cứu hỏa là một công việc rất nguy hiểm. Nhưng những người lính cứu hỏa luôn sẵn sàng có mặt ở mọi nơi có hỏa hoạn.

(Theo Hồng Vân)

Từ ngữ: cứu hỏa, ủng, găng, hỏa hoạn

Câu 3

Trả lời câu hỏi

  1. Trang phục của lính cứu hỏa gồm những gì?
  1. Lính cứu hỏa dập tắt đám cháy bằng cách nào?
  1. Em nghĩ gì về những người lính cứu hỏa?

Phương pháp giải:

Em đọc bài đọc để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

  1. Trang phục của lính cứu hỏa gồm quần áo chữa cháy, ủng, găng, mũ.
  1. Lính cứu hỏa dùng vòi phun nước dập tắt đám cháy.
  1. Em nghĩ những người lính cứu hỏa vô cùng dũng cảm.

Câu 4

Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b và c ở mục 3

- Lính cứu hỏa dùng (…).

- Em nghĩ những người lính cứu hỏa (…).

Phương pháp giải:

Em chủ động viết câu trả lời vào vở.

Lời giải chi tiết:

- Lính cứu hỏa dùng vòi phun nước dập tắt đám cháy.

- Em nghĩ những người lính cứu hỏa vô cùng dũng cảm.

Câu 5

Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở

sẵn sàng, tính mạng, chuyên dụng, tài sản, đèn báo hiệu

  1. Giống như xe cứu hỏa, xe cứu thương cũng có (…).
  1. Chúng ta cần bảo vệ (…) của nhà trường.

Phương pháp giải:

Em đọc và chọn từ ngữ phù hợp.

Lời giải chi tiết:

  1. Giống như xe cứu hỏa, xe cứu thương cũng có đèn báo hiệu.
  1. Chúng ta cần bảo vệ tài sản của nhà trường.

Câu 6

Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh

Dũng cảm lính cứu hỏa nhanh nhẹn khỏe mạnh

Trang phục của chú lính cứu hỏa gọi là gì

Phương pháp giải:

Em quan sát tranh và hoàn thành câu.

Lời giải chi tiết:

Người lính cứu hỏa rất nhanh nhẹn, khỏe mạnh và dũng cảm.

Câu 7

Nghe viết

Trang phục của chú lính cứu hỏa gọi là gì

Phương pháp giải:

Lưu ý:

- Viết đúng chính tả.

- Viết hoa chữ cái đầu câu.

Lời giải chi tiết:

Em hoàn thành bài viết vào vở.

Câu 8

Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông

  1. oa hay uê?

t… nhà trí t… kh… cửa

  1. ưu hay iu?

c… giúp nặng tr… l… ý

Phương pháp giải:

Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.

Lời giải chi tiết:

  1. tòa nhà trí tuệ khóa cửa
  1. cứu giúp nặng trĩu lưu ý

Câu 9

Đặt tên cho hình dưới đây

Trang phục của chú lính cứu hỏa gọi là gì

Phương pháp giải:

Em suy nghĩ và đặt tên.

Lời giải chi tiết:

Em có thể tham khảo: Người hùng của mọi nhà, Nụ cười đẹp nhất,…

  • Bài 3: Lớn lên bạn làm gì? trang 152 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống Quan sát các hình dưới đây. Mỗi người trong hình làm nghề gì. Đọc. Tìm trong khổ thơ thứ hai và thứ ba những tiếng có vần at, ep, êp. Bạn nhỏ muốn trở thành thủy thủ để làm gì. Bạn nhỏ muốn trở thành đầu bếp để làm gì. Bạn nhỏ trong khổ thở thứ ba muốn làm nghề gì. Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối. Trao đổi: Lớn lên em thích làm nghề gì. Vì sao.
  • Bài 4: Ruộng bậc thang ở Sa Pa trang 154 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống Hình ảnh nào trong tranh khiến em chú ý nhất. Em có thích cảnh vật trong tranh không. Vì sao. Đọc. Vào mùa lúa chín, Sa Pa có gì đặc biệt. Ruộng bậc thang có từ bao giờ. Ai đã tạo nên những khu ruộng bậc thang. Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông. Hát một bài hát về quê hương.
  • Bài 5: Nhớ ơn trang 156 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống Các bạn nhỏ đang làm gì. Em hiểu câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” ý nói gì. Đọc. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau. Bài đồng dao nhắc chúng ta cần nhớ ơn những ai. Vì sao chúng ta cần nhớ ơn họ. Còn em, em nhớ ơn những ai. Vì sao. Học thuộc lòng bài đồng dao. Nói việc em cần làm để thể hiện lòng biết ơn đối với người thân hoặc thầy cô.
  • Bài 6: Du lịch biển Việt Nam trang 158 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống Quan sát tranh và cho biết em thấy những gì trong tranh. Đọc. Trong bài đọc, những bãi biển nổi tiếng của nước ta có ở đâu. Chúng ta có thể làm gì khi đi biển. Vì sao hình dạng của những đồi cát luôn thay đổi. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b và c ở mục 3. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở. Quan sát tranh và nói về những điều em thích khi đi biển. Nghe viết. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Du lịch biển Việt Nam từ ngữ có tiếng chứa vần anh, ach, ươt, ươp. Đặt tên cho bức tranh d Bài: Ôn tập trang 162 SGK Tiếng Việt lớp 1 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Đọc Việt Nam quê hương ta. Trong đoạn thơ trên, những từ ngữ nào là tên riêng. Em còn biết những tên riêng nào trong các bài đọc đã học. Điều gì cần nhớ khi viết tên riêng. Nói về quê em hoặc nơi em đang sống. Viết 1 – 2 câu đã nói ở mục 3. Hãy viết lại đúng chính tả những câu sau. Đọc mở rộng.