Trái nghĩa với vui vẻ là gì

- Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,.... đối lập nhau.

- Sự đối lập về nghĩa phải đặt trên một cơ sở chung nào đó.

VD: Với từ "nhạt":

- (muối) nhạt > < mặn: cơ sở chung là "độ mặn"

- (đường ) nhạt > < ngọt: cơ sở chung là "độ ngọt"

- (tình cảm) nhạt > < đằm thắm : cơ sở chung là "mức độ tình cảm"

- (màu áo) nhạt > < đậm: cơ sở chung là "màu sắc".

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết, hoà bình.

Gợi ý

thật thà – dối trá;

giỏi giang – kém cỏi;

cứng cỏi – yếu ớt;

hiền lành – độc ác;

nhỏ bé – to lớn;

nông cạn – sâu sắc;

sáng sủa – tối tăm;

thuận lợi – khó khăn;

vui vẻ - buồn bã;

cao thượng – thấp hèn;

cẩn thận – cẩu thả;

siêng năng – lười biếng;

nhanh nhảu – chậm chạp;

đoàn kết – chia rẽ.

Bài 2: Đặt 3 câu với 3 cặp từ trái nghĩa ở BT1

Gợi ý

+) hiền lành – độc ác;

Lọ lem thì hiền lành còn phù thủy thì độc ác

+) vui vẻ - buồn bã;

Hoàng luôn vui vẻ, hòa đồng với mọi người

Liên luôn buồn bã khi gặp chuyện xui xẻo

+) cẩn thận – cẩu thả;

Anh Ba làm việc cẩn thận, tỉ mỉ

Anh Bốn luôn làm việc cẩu thả, không đạt hiệu quả cao.

Bài 3:Với mỗi từ gạch chân dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa:

  1. Già:

- Quả già

- Người già

- Cân già

  1. Chạy:

- Người chạy

- Ôtô chạy

- Đồng hồ chạy

  1. Chín:

- Lúa chín

- Thịt luộc chín

- Suy nghĩ chín chắn

Gợi ý

  1. Già:

- Quả non

- Người trẻ

- Cân non

  1. Chạy:

- Người đứng

- Ôtô dừng

- Đồng hồ chết

  1. Chín:

- Lúa xanh

- Thịt luộc sống

- Suy nghĩ nông nổi

Bài 4:Tìm 3 cặp từ trái nghĩa nói về việc học hành. Hãy đặt một câu với một trong 3 cặp từ trái nghĩa đó.

Trên đây là một số kiến thức và các dạng bài tập về luyện từ và câu thuộc chương trình tiếng việt cơ bản lớp 2. Để có thể học nhiều thêm bài giảng miễn phí, ba mẹ hãy tải app HOCMAI Tiểu học về điện thoại cho con học nhé!

Trái nghĩa với vui vẻ là gì

Trái nghĩa với vui vẻ là gì

  • trinhthuong739
    Trái nghĩa với vui vẻ là gì
  • Chưa có nhóm
  • Trả lời 0
  • Điểm 457
  • Cảm ơn 0
  • Tiếng Việt
  • Lớp 5
  • 20 điểm
  • trinhthuong739 - 21:59:20 26/12/2021
  • Hỏi chi tiết
  • Trái nghĩa với vui vẻ là gì
    Báo vi phạm

Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

TRẢ LỜI

Trái nghĩa với vui vẻ là gì

Trái nghĩa với vui vẻ là gì

  • ThuyyDuongg07
    Trái nghĩa với vui vẻ là gì
  • IQ vô cực
  • Trả lời 2011
  • Điểm 34163
  • Cảm ơn 1938

- Từ trái nghĩa với vui vẻ: Buồn bã, chán chường...

- Đặt câu:

+ Chú chim sẻ trở nên buồn bã vì không được tự do bay nhảy.

+ Mấy ngày nay, bạn ấy trở nên chán chường vì không được ra khỏi nhà.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

Trái nghĩa với vui vẻ là gì

starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar

3

starstarstarstarstar

1 vote

Trái nghĩa với vui vẻ là gì

Trái nghĩa với vui vẻ là gì

  • quynhanh20b
    Trái nghĩa với vui vẻ là gì
  • Think better
  • Trả lời 1658
  • Điểm 14389
  • Cảm ơn 1995
  • quynhanh20b
    Trái nghĩa với vui vẻ là gì
  • 26/12/2021

-Trái nghĩa với từ vui vẻ : buồn bã , buồn rầu,....

- Đặt câu : Họ đang vui đột nhiên buồn rầu.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

Trái nghĩa với vui vẻ là gì

starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar

3

starstarstarstarstar

1 vote

Tham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

Trái nghĩa với vui vẻ là gì

Từ trái nghĩa với từ vui sướng là gì?

- Từ đồng nghĩa: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện… - Từ trái nghĩa: bất hạnh, đau khổ, đau buồn, sầu thảm, bi thảm, tuyệt vọng…

Trái nghĩa với bé nhỏ là gì?

Từ trái nghĩa với từ bé là : to lớn, rộng lớn, mênh mông, bao la.

Từ cùng nghĩa với vui vẻ là gì?

Vui lòng, vui tính, vui tươi, vui mừng.

Từ trái nghĩa là những từ như thế nào?

1. Tìm hiểu về từ trái nghĩa. Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ đương liên, chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh các khái niệm. Có rất nhiều từ trái nghĩa, ví dụ như : cao - thấp, trái - phải, trắng - đen,...