Cảm hứng nhân đạo là gì

Vinasamex CASE - hi it mennnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

  • Short answer GK - please
  • Dan chung cho bai nghi luan xa hoi
  • CIF là gì trong ngoại thương

Preview text

Bối cảnh lịch sử

  1. Khái quát (VỊ TRÍ)
  • Cùng với tiến trình lịch sử văn học dân tộc không ngừng tiếp diễn, thơ ca nói chung và các tác phẩm văn xuôi với nguồn cảm hứng nhân đạo nói riêng trong những thời kì khác nhau vừa có sự tiếp nối vừa mang những đặc điểm khác nhau. Từ xa xưa, đã có rất nhiều sáng tác hay mang cảm hứng nhân đạo sâu sắc và điều này được tiếp nối trong thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945-1975. Thơ ca giai đoạn 1945-1975 là sự chuyển biến từ văn học trung đại và nằm trong khoảng thời gian nước ta đang ra sức chiến đấu chống lại sự xâm lăng từ Pháp và Mỹ (HOÀN CẢNH LỊCH SỬ)
  • Từ năm 1945 đến 1975, đất nước diễn ra nhiều sự kiện lớn ( Trải qua hai cuộc chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ hào hùng và oanh liệt kéo dài suốt 30 năm và công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc). Những sự kiện đó đã tác động sâu sắc tới toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật. “Văn học là tấm gương phản chiếu lịch sử”. trước hiện thực cuộc sống đầy rẫy chiến tranh và chứng kiến nhiều sự thay đôi xã hội như vậy, nhiều nhà vawnm nhà thơ cảm thông số phnaj con người, họ đã đứng trên lập trường nhân sinh để giải quyết các vấn đề xã hội. Đó là thái độ phê phán cái xấu, cái ác; bênh vực, cảm thông với những bất hạnh, đau khổ của con người => Những nét trên của hoàn cảnh lịch sử và xã hội đã làm nên cho cảm hứng nhân đạo của văn xuội VN 1945-

Khái quát về cảm hứng nhân đạo (Khái niệm + biểu

hiện)

1.

  • Cảm hứng là một niềm đam mê sống động, là một tình cảm mạnh mẽ mang tư tưởng của nahf văn
  • Cảm hứng nhân đạo là tất cả những rung động cực điểm, những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ moognj, phấn khích của nhvan về con ng. Những rung động ấy xphat từ tình yêu, lòng thương nhân loại và thôi thúc nhvan cầm bút. Bản chất của cảm hứng nhân đạo là chữ tâm đối với con người.
  • Cảm hứng nhân đại kết tinh thành ....
  • Văn học gắn liến với cảm hứng nhân đạo, như Hoài Thanh đã từng nói “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra là thương muôn vật, muôn loauf”. Cảm hứng nhân đạo là nội dung bao trùm, xuyên suốt văn học Việt Nam nói chung và cũng là một trong hai nguồồn cảm hứng lớn của văn học tạo nên giá trị nội dung của tác phẩm văn học. Đây là nguồồn cảm hứng thể hiện giá trị của một tác phẩm văn chương chân chính. Tùy theo mồỗi giai đoạn văn học mà giá trị ấấy có cách thể hiện khác nhau.
  • Trong tác phẩm mang cảm hứng nhân đạo khi ta thấy sự ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người với con người, không những thế phải đồng cảm xót thương cho những số phận bi ai bị

chà đạp, lên án tố cáo những thế lực thù địch, đồng thời cũng phải biết đồng tình với khát vọng và ước mơ của con người.

Biểu hiện của CHNĐ qua một số tác phảm văn học văn

xuôi

  • Thông cảm, thương xót cho số phận đau khổ của con người.
  • Trân trọng, tôn vinh vẻ đẹp của con người.
  • Tố cáo, phê phán các thế lực chà đạp lên con người.
  • Thấu hiểu, nâng niu ước mơ của con người. Vềồ những điểm giồấng nhau giữa hai tác phẩm, trước hềất ta thấấy, cả hai nhà văn Tô Hoài và Nam Cao đềồu chung nhau một điểm nhìn. Đó là họ đã nhìn thấấy nồỗi khổ đau của con người bị áp bức, bị bóc lột, bị chà đạp, bị lăng nhục. Đó là những người nông dân nghèo khổ dưới chềấ độ cũ. Từ đó, nhà văn đồồng cảm với những sồấ phận bấất hạnh. Nhà văn đứng vềồ phía họ, bênh vực cho nhân vật của mình. Ở “Vợ chồồng A Phủ”, Tô Hoài lại đồồng cảm sâu săấc với sồấ phận ng¬ười lao động ở miềồn núi như¬ Mị và A Phủ. Họ là những người lao động nghèo, nạn nhân của chính sách cho vay nặng lãi để nô lệ hóa con người. Mị - cô gái Mèo trẻ đẹp, mơn mởn như bông hoa ban ngát hương của núi rừng nhưng lại héo úa trong cái ô cửa sổ nhỏ như lòng bàn tay “trông ra ngoài không biềất sương hay là năấng”. Món nợ của mẹ cha khiềấn cô gái ấấy trở thành thân phận súc nô trong nhà thồấng lý. Tô Hoài đã đau đớn cho kiềấp người bị chà đạp cả vềồ thể xác lấỗn nhân phẩm. Mị bị bóc lột sức lao động một cách đấồy khổ, còn bị cướp đoạt tình yêu, hạnh phúc, tuổi trẻ. Nhà văn cũng đau đớn trước tình trạng A Phủ bị đánh đập trong một buổi xử kiện bấất công mà người đâm đơn đi kiện chính là những kẻ ngồồi ghềấ quan tòa. A Phủ bị tước đoạt tự do băồng cảnh chịu trói, bị đánh cho đềấn khi “đấồu đuôi măất bị dập chảy máu... đấồu gồấi sưng bạnh như mặt hổ phù”. Rồồi đềấn cả cái cảnh phải chịu trói vào cột nhà chờ chềất , vhà văn đã lên tiềấng trước cảnh con người bị xem rẻ còn hơn con vật. Trong “Vợ chồồng A Phủ”, Tô Hoài lên án giai cấấp thồấng trị miềồn núi, tiêu biểu là cha con thồấng lí Pá Tra. Bóc lột ng¬¬ười lao động băồng cách cho vay nặng lãi và lợi dụng sức lao động của con ng¬¬ười : Mị phải làm dâu gạt nợ nhà thồấng lí Pá Tra, món nợ truyềồn kiềấp, thực chấất là một thứ ng¬ười ở không công. A Phủ vay tiềồn của Pá Tra để nộp vạ và trở thành ng¬¬ười ở trừ nợ, ngư¬ời ở không công. Băồng tấấm lòng nhân đạo cao cả, băồng tình yêu thương dành cho những con người lao động. Tô Hoài đã khám phá, trân trọng nâng niu những vẻ đẹp của các nhân vật. Đồồng thời cả hai nhà văn cũng đồồng tình với ¬ước mơ, nguyện

tác phẩm đềồu ca ngợi vẻ đẹp của con ng¬ười, nhấất là tấồng lớp nhân dân cực khổ lấồm than. Tồấ cáo, lên án những thềấ lực bạo tàn gây đau khổ cho con người. Đồồng cảm với những sồấ phận bấất hạnh. Đồồng tình với ¬ước mơ, nguyện vọng chính đáng của con người và khát khao đổi thay sồấ phận cho họ.(Thấồy Phan Danh Hiềấu) Tuy nhiên, do hoàn cảnh xã hội cho nên nội dung nhân đạo có sự khác nhau: Văn học từ 1930 đềấn 1945 coi con ng¬ười là nạn nhân bấất lực của hoàn cảnh. Nhà văn khao khát đổi thay sồấ phận cho con ng¬ười như¬ng bềấ tăấc, bấất lực. Chí Phèo mở đấồu xuấất hiện bên chiềấc lò gạch, cuồấi cùng lại hiện lên với cái lò gạch, Chí Phèo con lại ra đời. Đó là một vòng tròn luẩn quẩn, không lồấi thoát. Sở dĩ như vậy là vì các nhà văn giai đoạn 1930 - 1945 (chủ yềấu là các nhà văn hiện thực phê phán): Mang ý thức hệ tư¬ sản, tiểu t¬ư sản, hấồu hềất ch¬ưa tham gia cách mạng nên mới chỉ thấấy tác động một chiềồu của hoàn cảnh đồấi với con ng¬ười, nhìn con ng¬ười và hiện thực xã hội có phấồn bi quan. Văn học từ 1945 đềấn 1975, lại quan niệm con ng¬ười không phải là nạn nhân của hoàn cảnh mà có khả năng cải tạo hoàn cảnh. Băồng chứng là Mị và A Phủ có thể thay đổi sồấ phận của mình băồng chính sự đấấu tranh bản thân. Nhà văn khẳng định và tin t-ưởng khả năng cách mạng của con ng¬ười d¬ưới sự lãnh đạo của Đảng, giúp họ nhanh chóng đổi thay sồấ phận. Điềồu này là rõ rồồi vì các nhà văn 1945-1975, họ đồồng thời là những chiềấn sĩ cách mạng, trực tiềấp tham gia vào hai cuộc kháng chiềấn chồấng Pháp và chồấng Mĩ, thấấm nhuấồn tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản nên có tinh thấồn lạc quan cách mạng, thấấu suồất t¬ương lai. Tóm lại, cảm hứng nhân đạo cùng với cảm hứng yêu nước là hai sợi chỉ đỏ xuyên suồất toàn bộ nềồn văn học Việt Nam. Vềồ cơ bản có những biểu hiện chung song ở mồỗi thời kì, giai đoạn, do hoàn cảnh lịch sử xã hội, do ý thức hệ t¬ư t¬ưởng của các nhà văn khác nhau, lại có những biểu hiện riêng. Sự giồấng và khác của cảm hứng nhân đạo ở hai giai đoạn văn học tạo nên sự phong phú, đa dạng trong thành tựu của nềồn văn học n¬ước nhà vềồ mặt nội dung tư tưởng. Và hai tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao và “Vợ chồồng A Phủ” của Tô Hoài là hai tác phẩm minh chứng rõ ràng nhấất cho sự nhấất quán và riêng biệt của hai giai đoạn văn học ấấy. Bên cạnh giá trị hiện thực, truyện "Vợ chồng A Phủ" còn mang giá trị nhân đạo sâu sắc. Những nội dung cơ bản nhất làm nến giá trị nhân đạo của tác phẩm văn học đều có trong “Vợ chồng A Phủ”. Niềm thương cảm sâu sắc đối với con người, sự lên án tố cáo nhiều thế lực tàn bạo, đặc biệt là sự khẳng định ngợi ca sức sống tiềm tàng sức mạnh vùng lên giải phóng và những khát vọng chân chính của con người, sự hướng tới những giải pháp mang tinh thần nhân đạo. Tuy nhiên giá trị nhân đạo cơ bản của tác phẩm là ở chỗ nhà văn đã phát hiện khẳng định ngợi ca sức sống tiềm tàng và sức mạnh vùng lên giải phóng của

nhũng người lao động bị áp bức. Mị và A Phủ là hiện thân của sức sống tiềm tàng không gì dập tắt nổi. ở Mị thường có hai mặt tưởng chừng như đối lập nhưng lại thống nhất trong một tính cách, một mặt bị áp bức nặng nề Mị trở nên cam chịu mặt khác ở Mị vẫn tưng bừng một khát vọng sống. Mị không phải là cây nến leo lét đợi ngày tàn lụi. Mị như bếp than hồng âm ỉ dưới lớp tro tàn chỉ đơị ngày bùng lên thành lửa ngọn. A Phủ và Mị là hiện thân của sức mạnh vùng lên giải phóng “tháo cũi sổ lồng”. Sức mạnh ấy kết tụ lại trong hành động Mị cất dây trói cứu A Phủ trong một đêm mùa đông. Lúc đầu là sự đồng cảm với người cùng cảnh ngộ sau đó là ý thức về sự giải thoát Mị cứu A Phủ đồng thời là tự cứu bản thân mình. A Phủ bị trói là hiện hình cái chết của Mị trong tương lai. Mị giải thoát cho A Phủ cũng có nghĩa là cô đã xóa đi hình ảnh cái chết của mình trong tương lai. Với hành động cứu A Phủ và tự cứu cùng một lúc Mị đã bước qua hai ngục tù cường quyền và thần quyền. Sức sống tiềm tàng của Mị của A Phủ đã phát triển thành sức mạnh giải phóng, bếp than hồng sau bao ngày âm ỉ dưới lớp tro tàn giờ đây đã bùng lên thành lửa ngọn, ngọn lửa ấy không chỉ sưởi ấm cho cuộc đời Mị và A Phủ mà còn soi rọi ánh sáng hạnh phúc trên con đường đi tới tương lai của họ. Là tác phẩm của nền văn học cách mạng, giá trị nhân đạo của "Vợ chồng A Phủ" được nâng lên một tầm cao so với văn học hiện thực phê phán trước đó. Nếu vãn học hiện thực phê phán trước Cách mạng chủ yếu thể hiện nhu cầu khát vọng hạnh phúc, khát vọng giải phóng con người thì văn học cách mạng còn khẳng định khả năng con người có thể thực hiện những nhu cầu những khát vọng ấy. Nếu điểm mạnh của văn học hiện thực phê phán là ở sự mổ xẻ phân tích lý giải hiện thực thì văn học cách mạng không chỉ lý giải mà còn góp phần cải tạo hiện thực. Mị và A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài trong một đêm mùa đông giá lạnh của cuộc đời để đến với một mùa xuân mới tràn đầy hạnh phúc. Trốn khỏi Hồng Ngài tới Phiềng Sa là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Mị và A Phủ từ thân phận nô lệ họ đã trở thành chủ nhân của cuộc đời từ "thung lũng đau thương" họ đã ra tới "cánh đồng vui". 2. Giá trị nhân đạo:

  • Trong truyện Vợ nhặt, Kim Lân đã khám phá và thể hiện phẩm chấất tồất đẹp của người lao động: trong bấất cứ hoàn cảnh khồấn khó nào họ vấỗn yêu thương, cưu mang lấỗn nhau và khát khao hi vọng ở tương lai hạnh phúc a) Chuyện “nhặt" vợ, với Tràng, đấồu tiên chỉ là đùa cợt, sau “chặc lưỡi", liềồu, nhưng rồồi nhanh chóng nảy sinh tình nghĩa, một tình cảm "mới mẻ”, dịu dàng, găấn bó anh với người đàn bà ấấy đem lại hạnh phúc, thăng hoa tâm hồồn Tràng. "Bây giờ hăấn mới thấấy hăấn nên người" thấấy “thương yêu găấn bó với cái nhà của hăấn", “thấấy có bổn phận lo cho vợ con sau này". Từ người đàn ông thô tháp đấồu tác phẩm, Tràng như thành một người khác hẳn, với tình yêu và trách nhiệm.

bất diệt trong tâm hồn người vợ nhặt, còn Tô Hoài thì khơi tìm sức sống tiềm tàng, mãnh liệt nơi cô gái vùng cao – Mị...

  • Vai trò:
  • Thể hiện tầm vóc tư tưởng của nhà văn “Nhà văn chân chính là nhà nhân đạo từ trong cốt tuỷ” (Biêlinxki)
  • Là một trong những dấu hiệu của một tác phẩm giàu giá trị (Văn học là nhân học. Nghệ thuật chỉ có nghĩa khi hướng tới con người, yêu thương con người). . Cái nhìn sâu sắc và tấm lòng nhân hậu trước khát vọng của con người.
  • Tác phẩm mở ra với bối cảnh đổi thay to lớn đầy nghịêt ngã của cuộc sống con người khi nạn đói lịch sử vào năm 1945 tràn tới. Nó trở thành một hội chứng can thiệp vào cuộc sống, đập vỡ biết bao nhiêu mái ấm, xô đẩy con người đến thế giới tử thần, thay đổi nếp sống cách nghĩ, vốn văn hoá thuần phác trong sáng của người Việt.
  • Nhân vật Tràng xuất hiện với sự biến đổi lớn, từ Tràng vui tính được trẻ con yêu mến giờ câm lặng tiều tuỵ kiệt sức “đi từng bước mệt mỏi ... đầu chúi về phía trước” và cô gái (Vợ Tràng sau này) vì đói mà mất tính cách với hành động bê tha và hình dáng tiều tụy lam lũ. Thế giới người đói hiện lên dưới ngòi bút nhà văn “Cái lều chợ đầy những người bồng bế dắt díu nhau xanh xám như những bóng ma, sáng nào cũng thấy ba bốn cái xác người chết nằm ngổn ngang”.
  • Tràng nhặt được vợ: Khát vọng âm ỉ cứ bền bỉ cháy trong các số phận nhân vật.
  • Trước tiên là khát vọng sống vẫn âm thầm cháy nơi cô gái. Bốn bát bánh đúc rõ ràng không phải là nguyên nhân khiến cô gái chung thân với Tràng, dường như cô tìm thấy ở Tràng có sự loé sáng hy vọng, đó là niễm tin dầu mơ hồ về một tổ ấm có thể được tạo dựng. Chính đó là niềm tin của người đàn bà yếu đuối suy sụp mất hết hy vọng sống vào sức mạnh nâng đỡ của người đàn ông và tình yêu sẽ chắp cánh cho cô bay qua cõi chết.
  • Còn Tràng, sự liều lĩnh của anh cũng không thuần thuý chỉ là sự liều lĩnh của một gã trai, mà nó còn là khát vọng. Đấy là khát vọng muốn có vợ, điêù

mà mẹ anh bất lực không làm nổi, điều mà thực tế đen tối không cho phép thì Tràng đã quyết định để đạt được. Có thể còn có những băn khoăn nhưng, Tràng với quyết định ấy, muốn chứng tỏ bản năng người đàn ông của mình , tin và hy vọng vào cuộc sống mới ở trong tương lai. => Chính những khát vọng nhân văn ẩn khuất nơi đáy sâu con người ấy với những mong muốn tồn tại và cuộc sống hạnh phúc dù rất đời thường nhỏ nhoi, ở thời điểm mà mọi người không nhìn thấy, thậm chí chỉ thấy màu xám xịt bất lực buông xuôi, thì nó lại được Kim Lân cảm được và hiện ra bằng những trang viết giàu sức gợi. Rõ ràng, trái tim của nhà văn đã chan hòa vào nhịp đập nơi những con tim nhỏ bé giữa không gian thời gian đè nặng bóng tử thần để cùng rung lên những khát khao những điều ao ước tốt đẹp hơn. Ngòi bút Kim Lân khi viết những tình tiết này đã tạo dựng được trang văn giục giã lòng người chống lại định mệnh và chữa lại định mệnh. 2. Lòng yêu thương trân trọng với những người bất hạnh a) Nụ cười nở bên cái chết

  • Cuộc dắt díu nhau về làng của hai người bất hạnh được miêu tả đầy ấn tượng. Giá trị nhân đạo được toả ra từ những những dòng văn tươi vui dí dỏm. Tràng đưa vợ về làng, tất nhiên không giống như chuyện vu quy bái tổ cờ xe võng lọng, song cuộc hành trình của lứa đôi cũng không hề bị rẻ rúng, niềm vui ngập tràn trong truyện. Kim Lân đã tỏ ra nhạy cảm và tinh tế khi khám phá tâm trạng cảm nhận hạnh phúc của Tràng. Hơn 20 lần truyện nhắc đến nụ cười của Tràng lúc thì phởn phơ, khi tủm tỉm, khi bật cười thành tiếng. Đi bên cạnh một cô gái, gầy đói, rách như tổ đỉa, tuyệt nhiên không gợi lên trong Tràng một chút coi thường hay khinh rẻ hoăc xấu hổ. Ngược lại nhờ cô gái mà anh quên hết những cảnh sống ê chề,tối tăm hằng ngày quên cả đói khát ghê gớm đang đe doạ. Đó là gì, nếu không phải chính cô gái , như niềm hạnh phúc trong tầm tay, là nguồn ấm áp kề bên sưởi ấm cái cô đơn giá lạnh trong anh?
  • Cô gái không hề có mặc cảm về thân phận “bị nhặt”, cô đi bên Tràng với niềm tự hào sự ngang bằng, cô giễu anh “còn bé lắm đấy” mắng anh là “đồ khỉ gió” phát đen đét vào lưng anh, khoặm mặt lại... Những đoạn văn như thước phim hiện thực về tình yêu lứa đôi bay qua cái nền xám lạnh của nạn đói. Kim Lân đã để cho nhân vật cô gái hiện đầy đủ sức mạnh chế át người đàn ông đang yêu như bất cứ một cô gái xinh đẹp có đầy đủ tư cách nào. Tràng và cô vợ nhặt thực sự hướng về nhau thích thú nhau như mọi đôi tình

đến một thông điệp tình yêu cuộc sống sẽ tiêu diệt được chết chóc và sức mạnh tình yêu sẽ làm thay đổi cuộc sống nó làm cho cây đời ngời sắc hoa thơm và ngát xanh tươi mát. Truyện phát triển tiếp bằng đoạn kể xảy ra trong căn nhà ọp ẹp của Tràng với hai chi tiết : cuộc gặp gỡ mẹ già và những việc xảy ra sau đêm tân hôn.

  • Người mẹ trước nạn đói cũng thất vọng và hoài nghi như mọi người đàn bà đau xót khác. Trước sự kiện con trai lấy vợ suy nghĩ của bà đẫm nước mắt cho cả con dâu và con của mình “biết có qua nổi cơn đói khát này không?” Tuy nhiên trong lòng bà luôn có sự vương vấn thông qua những suy tư, phân tích bằng cả lý trí, và trái tim, bằng trách nhiệm và đạo lý của người mẹ. Bà nhìn nhận sự “nhặt vợ ” không phải vì việc làm thấp kém mà là may nên bà cũng mừng lòng. Bà nhìn người con dâu lòng đầy thương xót, một thứ tình cảm trân trọng không chút coi thường; Bà nghĩ đến việc phải có “dăm ba mâm cho phải lẽ”. .. Với tất cả những điều ấy, rõ ràng trong thẳm sâu suy nghĩ của Bà cụ Tứ luôn nghĩ về cô con dâu, nghĩ về chị như người còn nguyên giá trị. ->Tất cả những suy nghĩ hành động ấy của bà thể hiện cái nhìn nhân đạo của Kim Lân, suy nghĩ của ngươì trải đời như bà lão là kết luận về cách nhìn nhận con người trong hoàn cảnh khắc nghiệt ấy. Cách nhìn như vậy là nâng cao phẩm giá cho con người. Kim Lân đã thể hiện tư tưởng nhân đạo bằng cách xây dựng một tình huống về con người bị đánh mất phẩm giá trong con mắt mọi người để nâng niu khẳng định phẩm giá của họ. Có thể làm được như vậy là bởi nhà văn đã tự đặt mình vào trong cuộc với các nhân vật của mình, và bằng tình yêu của mình sưởi ấm giá lạnh của hiện thực, thắp lên ngọn lửa niềm tin vào cuộc sống
  • Sau một đêm thành vợ chồng, dường như tất cả không có gì thay đổi căn nhà nát, người mẹ già và làng xóm còn vương đầy hơi tử khí, song một không gian đầy sinh khí đã tràn đến thay thế. Ngôi nhà sạch sẽ gọn gàng ong nước đầy ăm ắp; người vợ trẻ trở nên hiền dịu mẫu mực. Tràng thay đổi hẳn, đã phục sinh ” hắn thấy thương yêu và gắn bó ngôi nhà; hắn thấy hắn nên người có bổn phận lo lắng cho vợ con sau này”.

G

iá trị nhân đạo là một trong các giá trị cơ bản của tác phẩm văn học được tạo nên bởi niềm cảm thông sâu sắc của nhà văn với nỗi đau của những con người, những cảnh đời bất hạnh trong cuộc sống Một niềm tin vào tương lai xuất hiện nơi suy nghĩ của ba con người khốn khổ: “Hình như ai nấy đều có ý nghĩ rằng thu xếp cửa nhà cho quang qủe, nề nếp thì cuộc đời của họ có thể khác đi làm ăn có cơ khấm khá hơn”, “chưa bao giờ trong nhà này mẹ con lại đầm ấm hoà hợp như thế”. Rõ ràng sức mạnh làm thay đổi không gian u tối nghèo đói biến nó thành thế giới nồng ấm chính là sức mạnh của tình yêu, ở đây tình yêu nam nữ đã thay đổi con người ; tình yêu người mẹ với con cái làm cho mọi người gắn bó hơn. Ngòi bút nhân đạo của Kim Lân đã “vẽ” lại thế giới của căn nhà nát trở thành bức tranh về lâu đài hạnh phúc. 4. Kết thúc mở hướng dẫn đường cho con người tìm thấy cái đích của hạnh phúc và thôi thúc hành động. Hiện thực của bữa cơm ngày đói và món chè khoán đắng ngắt cổ họng đã kéo họ về với thực tế. Chỉ với lòng yêu thương và hi vọng suông thì cuộc đời họ lại rơi vào ngõ cụt, con đường họ đi dẫn tới nghĩa địa trong tiếng gào thét cuả nạn đói. Chính ở thời điểm ấy cái cao tay già dặn của ngòi bút Kim Lân xuất hiện, Truyện được xây dựng thêm những tình tiết đặc biệt quyết định tư tưởng chủ đề tác phẩm. Đó là tình tiết nói về tin đồn mơ hồ Việt Minh phá kho thóc Nhật đế chia cho dân nghèo; những hình ảnh đoàn người trên đê, lá cờ đỏ... gieo vào lòng người những hy vọng mới. -> Đây cũng là điểm khác biệt quan trọng phản ánh thế giới quan và nhân sinh quan của các nhà văn thuộc dòng Hiện thực cách mạng với các dòng trước đó. Con người muốn thoát khỏi kiếp nô lệ, thoát khỏi cái chết rình rập

Thế nào là cảm hứng nhân đạo?

Khái niệm cảm hứng nhân đạo - Cảm Hứng Nhân Đạo là cảm hứng của tình thương con người theo từng giai đoạn, thời điểm. Cốt lõi của cảm hứng nhân đạo là tình yêu, lòng thương nhân loại. Bản chất của cảm hứng nhân đạo là chữ tâm đối với con người.

Biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo là gì?

Nhân đạo là đạo đức thể hiện sự yêu thương, quý trọng và bảo vệ con người; là sự trợ giúp đầy tình người về vật chất, tinh thần, sức khỏe, trí tuệ cho những người kém may mắn trong xã hội; là chỉ số, thước đo của văn minh và sự tiến bộ xã hội.

Cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du là gì?

Trong các tác phẩm nghệ thuật của mình, Nguyễn Du thể hiện sự đồng cảm sâu sắc với nỗi khổ của nhân dân, vạch tội kịch liệt, tố cáo hùng hồn, đã kích gay gắt nhưng nhà tư tưởng thì dằn vặt trong những suy nghĩ không lối thoát về số phận con người, phải vận đến thuyết Thiên mệnh.

Giá trị nhân đạo được biểu hiện như thế nào?

Chính vì thế, họ rất cần sự chia sẻ, cảm thông, giúp đỡ của mọi người bằng những việc làm thiết thực. Có thể giúp đỡ bằng tinh thần, vật chất, trao cơ hội để những họ có thể vượt qua những khó khăn, nỗi đau ấy. Đó là những biểu hiện của giá trị nhân đạo trong cuộc sống.