Tổng thể bộ phận là gì năm 2024

Chọn mẫu là nội dung rất quan trọng trong nghiên cứu vì liên quan trực tiếp đến tính đại diện cho nhóm. Mẫu mang tính đại diện cho nhóm càng cao thì số liệu khảo sát càng có giá trị và độ tin cậy của nghiên cứu càng cao. Bài viết này giới thiệu khái quát một số khái niệm liên quan đến mẫu và các phương pháp chọn mẫu.

Chọn mẫu (sampling)

Theo Giáo trình Phân tích số liệu thống kê (Đỗ Anh Tài, 2008), mẫu là một phần trong danh sách hay nhóm các thành viên đại diện cho một tổng thể, có được từ các phương pháp lựa chọn khác nhau cho việc thu thập thông tin nghiên cứu.

Mẫu cần phải đảm bảo tính đại diện cho tổng thể. Tổng thể có thể là một nhóm người, chi tiết hoặc đơn vị đối tượng của nghiên cứu sẽ được điều tra. Tổng thể được phân chia thành 2 nhóm: tổng thể lý thuyết và tổng thể có thể tiếp cận được. Trong đó:

  • Tổng thể lý thuyết: là những nhóm đối tượng phù hợp trong nghiên cứu (có thể rộng hơn, bao trùm tổng thể có thể tiếp cận được). Ví dụ: Khi nghiên cứu liên quan đến sinh viên, thì tất cả sinh viên là tổng thể lý thuyết.
  • Tổng thể có thể tiếp cận được: là nhóm đối tượng có thể cho phép tiếp cận trong quá trình nghiên cứu và lựa chọn mẫu. Với ví dụ trên, chúng ta không thể tiếp cận được tất cả sinh viên do việc phân bố rất rộng. Do vậy, chỉ những sinh viên ở khu vực nghiên cứu ta mới có thể tiếp cận được. Đây là nhóm tổng thể có thể tiếp cận được.

Tổng thể bộ phận là gì năm 2024

Tổng thể và mẫu (Nguồn: TS. Đỗ Anh Tài. Giáo trình Phân tích số liệu thống kê)

Khung chọn mẫu là danh sách từ “Tổng thể có thể tiếp cận được”, được dùng để chọn mẫu điều tra. Danh sách này nên toàn diện, hoàn chỉnh và được cập nhật. Ví dụ: danh sách đăng ký cử tri, danh sách địa chỉ theo mã bưu điện, niên giám điện thoại, tổng điều tra công nghiệp, tổng điều tra dân số…

Phương pháp chọn mẫu xác suất (probability sampling)

Phương pháp lấy mẫu xác suất đảm bảo rằng mẫu được chọn sẽ đại diện chính xác cho tổng thể và khảo sát được tiến hành có thể có kết quả thống kê hợp lý. Có nhiều dạng lấy mẫu xác suất:

  • Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random sampling)
  • Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống (systematic random sampling)
  • Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng (stratified random sampling)
  • Chọn mẫu ngẫu nhiên cụm (cluster sampling)
  • Chọn mẫu nhiều bậc (Multistage sampling)

Phương pháp chọn mẫu phi xác xuất (non-probability sampling)

Phương pháp lấy mẫu phi sát xuất tiến hành chọn mẫu theo đặc tính tổng thể và nhu cầu điều tra. Với phương pháp này, một vài cá thể trong tổng thể có cơ hội cao hơn được lựa chọn làm mẫu khảo sát.

Các dạng lấy mẫu phi xác xuất bao gồm:

  • Chọn mẫu tiện lợi (convenience sampling)
  • Chọn mẫu theo định mức quota (quota sampling)
  • Chọn mẫu có mục đích (purposes sampling/judgement sampling)
  • Mạng lưới hoặc “ném tuyết” (snowball sampling)
  • Lấy mẫu tự lựa chọn ( Self-selection (volunteer) sampling)
  • Chọn mẫu chuyên gia
  • Nhóm quan tâm

Lợi ích của việc chọn mẫu trong điều tra, khảo sát

Chọn mẫu điều tra, khảo sát giúp thực hiện nhanh chóng hơn trường hợp phải tiến hành điều tra tổng thể và tiết kiệm được kinh phí. Các ưu điểm của việc chọn mẫu bao gồm:

                                          
Câu 1:Trình bày n~ ND về tổng thể thống kê?Đơn vị tổng thể?Tiêu thức thống kê?Chỉ tiêu thống kê?cho VD
                      
a, Tổng thể thống kê:
                      

  • khái niệm: là hiện tượng kinh tế XH số lớn, gồm các đơn vị (các phần tử,hiện tượng cá biệt ) cần được quan sát và fân tích mặt lượng của chúng để tìm ra quy luật và bản chất of chúng trong những điều kiện thời gian và ko gian xác định
                          

VD:Muốn ng cứu thu nhập TB của 1 hộ gđ ở HN thì tổng thể sẽ là tổng số hộ gđ của HN

                      

  • Phân loại:
                          
  • Tổng thể trực quan : là tổng thể bao gồm các đơn vị dễ dàng nhận thấy được bằng trực quan ( vd: cân, đong , đo , dếm )

VD: Tồng thể sv của 1 trường,số nhân khẩu của 1 địa phương... năm 2007

                      

  • Tồng thể tiềm ẩn : là tổng thể bao gồm các đơn vị ko thể nhận thấy được bằng trực quan
                          

VD:tổng số ng ham thích thể thao trong TP HN

                      

  • Tổng thể đồng chất : là tổng thể bao gồm các đơn vị giống nhau về 1 số đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu
                          
  • Tổng thể ko đồng chất : là tổng thể bao gồm các đơn vị có nhiều đặc điểm chủ yếu khác nhau
  • Tổng thể chung ( Kí hiệu N ) : là tổng thể bao gồm tất cả các đơn vị thuộc fạm vi nghiên cứu
  • Tổng thể bộ fận : bao gồm các đơn vị được rút ra từ tổng thể chung và được điều tra thực tế

VD: tổng thể sv trường ĐHGTVT là tổng thể chung,tổng thể sv khoa VT-KT là tổng thể bộ phận

                      
b, Đơn vị tổng thể
                      

  • Đơn vị tổng thể Còn được gọi là đv cá biệt ( người,vật,sự vật,hiện tg cá biệt ) có cùng 1 hay nhiều đặc điểm chung được chọn ra để hình thành nên tổng thể thống kê.
                          

Trong mỗi TH nghiên cứu nhất định,các đvi tổng thể chính là fần tử nhỏ nhất ko thể chia nhỏ được nữa

                      
VD: Khi cần ng cứu tình trạng SK của ng lđ trong 1 DN vận tải thì đ/vị tổng thể là từng ng lđ trong DN đó.Khi cần ng cứu tình trạng SK của lđ trực tiếp của 1DN vận tải thì đơn vị tổng thể là từng công nhân lđ trực tiếp của DN đó
                      
c.Tiêu thức thống kê
                      

  • khái niệm : khi nghiên cứu thống kê fải dựa vào đặc điểm của đvi tổng thể.Mỗi đơn vị có nhiều đặc điểm,có những đặc điểm cấu thành tổng thể và các đặc điểm #. Các đặc điểm đó gọi là tiêu thức thống kê. Như vậy tiêu thức thống kê chính là đặc điểm của các đv tổng thể. Đv có bao nhiêu đặc điểm thì sẽ có bấy nhiêu tiêu thức
                          

VD: Khi ng cứu các nhân khẩu,mỗi nhân khẩu có các tiêu thức như:giới tính,độ tuổi,trình độ học vấn,nghề nghiệp,dân tộc,...

                      

  • Phân loại
                          

+Tiêu thức số lượng : là những tiêu thức biểu hiện trực tiếp bằng các con số.VD:tuổi,chiều cao,trọng lượng của con ng;nslđ của công nhân

                      

  • Tiêu thức thuộc tính(phi lượng hóa) ko biểu hiện trực tiếp ra thành những con số mà nó chỉ biểu hiện loại hình hoặc tính chất của các đvi tổng thể.VD:giới tính,nghề nghiệp,tình trạng hôn nhân,..
                          

Các tiêu thức số lượng hay tiêu thức thuộc tính chỉ có 2 biểu hiện ko trùng nhau trên cùng 1 đơn vị tổng thê đc gọi là tiêu thức thay phiên.VD:tiêu thức giới tính chỉ có 2 biểu hiện nam và nữ

                      
d, Chỉ tiêu thống kê
                      

  • Là khái niệm biểu hiện 1 cách tổng hợp đặc điểm về mặt lượng trong sự thống nhất với mặt chất của tổng thể thống kê trong những thời gian và địa điểm cụ thể.Hay nói cách khác nó là các trị số phản ánh các đặc điểm,các tính chất cơ bản of tổng thể thống kê trong điều kiện thời gian, ko gian xác định
                          

VD:tổng sản lượng,tổng doanh thu,nslđ bình quân của công nhân,...của 1 DN vận tải trong 1 năm

                      

  • Chỉ tiêu thống kê đc biểu hiện 2 mặt
                          
  • mặt khái niệm : bao gồm tên gọi, nội dung, ý nghĩa của chỉ tiêu
  • Mặt con số : bao gồm trị số và đơn vị tính
  • Phân loại
  • chỉ tiêu số lượng : fản ánh quy mô và khối lượng của hiện tượng nghiên cứu
  • chỉ tiêu chất lượng : biểu hiện tính chất , trình độ phổ biến, quan hê so sánh trong tổng thể

Khái niệm tổng thể là gì?

Tổng thể (population) là một thuật ngữ thống kê được sử dụng để chỉ toàn bộ các cá thể hoặc đối tượng mà nhà nghiên cứu đang quan tâm trong một nghiên cứu. Nó có thể bao gồm tất cả các cá thể, sự kiện, đối tượng hoặc biến số mà một nhà nghiên cứu đang quan tâm đến trong nghiên cứu của mình.

Tổng thể chúng và tổng thể mẫu là gì?

Tổng thể là tập hợp tất cả đối tượng khảo sát, trong đó, mỗi đối tượng được xem là đơn vị cấu thành nên tổng thể. Mẫu là tập hợp nhỏ/tập hợp con các đơn vị của tổng thể. Cách thức mà các nhà nghiên cứu chọn ra tập hợp con các đơn vị của tổng thể chính là chọn mẫu.

Tổng thể không đồng chất là gì?

* Tổng thể không đồng chất: Tổng thể trong đó bao gồm các đơn vị (hay phân tử) không giống nhau ở một hay một số đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu. Thí dụ: Sản lượng các loại cây hàng năm.

Tiêu thức thống kê phản ánh gì?

Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng gắn với chất của các hiện tượng và quá trình KTXH số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. - Xem đối tượng nằm trong hoàn cảnh không gian và thời gian nào? Căn cứ vào mục đích nghiên cứu. Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.