Toán lớp 6 thứ tự thực hiện các phép tính năm 2024

Cô Hồng mua 30 quyển vở, 30 chiếc bút bi, hai hộp bút chì mỗi hộp có 12 chiếc. tổng số tiền cô phải thanh toán là 396 000 đồng. Cô chỉ nhớ giá của một quyển vở là 7 500 đồng, giá của một chiếc bút bi là 2 500 đồng. Hãy tính giúp cô Hồng xem một chiếc bút chì giá bao nhiêu tiền.

Xem lời giải

Bài tập Toán lớp 6: Thứ tự thực hiện các phép tính giúp các em học sinh lớp 6 nắm thật chắc kiến thức lý thuyết, cùng các dạng bài tập vận dụng có đáp án kèm theo. Qua đó, các em dễ dàng so sánh kết quả ngay sau khi làm bài.

Năm học 2022 - 2023, khối lớp 6 vẫn học theo 3 bộ sách mới là: Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống và Cánh diều, ở bộ sách nào cũng đều có dạng bài Thứ tự thực hiện các phép toán, nên các em có thể áp dụng cho cả 3 bộ sách. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ.

2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự:

Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.

Quảng cáo

Trong một biểu thức có thể có dấu ngoặc.

  1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.

+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa \( \to \) nhân và chia \( \to \) cộng và trừ.

  1. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : \(\left( {} \right) \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\)

Ví dụ:

Tính giá trị của các biểu thức sau:

  1. \(3 + 2.5\)

Trong biểu thức có phép cộng và phép nhân nên ta thực hiện phép nhân trước, tính 2.5 trước rồi cộng với 3.

Ta có: \(3 + 2.5 = 3 + 10 = 13\)

  1. \(5.\left( {{3^2} - 2} \right)\)

Trong biểu thức có dấu ngoặc nên ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước rồi nhân với 5 sau:

Trong ngoặc có phép nâng lên lũy thừa nên ta tính \({3^2}\) trước rồi trừ đi 2.

\(\left( {{3^2} - 2} \right) = \left( {9 - 2} \right) = 7\)

\(5.\left( {{3^2} - 2} \right) = 5.\left( {9 - 2} \right) = 5.7 = 35\)

CÁC DẠNG TOÁN VỀ THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH

I. Thực hiện phép tính

Phương pháp:

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc :

+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa \( \to \) nhân và chia \( \to \) cộng và trừ.

2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : \(\left( {} \right) \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\)

Ví dụ:

Thực hiện phép tính

  1. $12+5+36$

$=17+36$

$=43$

  1. $20 – [ 30 – (5 – 1)^2]$

$=20-[30-4^2]$

$=20-[30-16]$

$=20-14$

$=6$

II. Tìm số hạng chưa biết trong một đẳng thức

Phương pháp:

Để tìm số hạng chưa biết, ta cần xác định rõ xem số hạng đó nằm ở vị trí nào (số trừ, số bị trừ, hiệu, số chia,…). Từ đó xác định được cách biến đổi và tính toán.

VnDoc gửi tới các bạn Bài tập Toán nâng cao lớp 6: Thứ tự thực hiện phép tính bao gồm lý thuyết cơ bản kèm các dạng bài tập về cách thực hiện thứ tự một phép tính, giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán lớp 6. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Thứ tự thực hiện các phép tính lớp 6

A. Thứ tự thực hiện các phép tính lớp 6 Lý thuyết

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc

  • Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
  • Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

Lũy thừa >> nhân và chia >> cộng và trừ.

2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.

Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự:

( ) >> [ ] >> { }

Ví dụ 1:

  1. 5.42 – 18:32=5.16 – 18:9 = 80-2 = 78
  1. 33.18 -33.12 = 27.18 -27.12 = 27.(18 – 12) = 27.6 = 162
  1. 39.213 +87.39 = 39.(213+87) = 39.300 = 11700
  1. 80 – [130-(12-4)2] = 80 - [130-82] = 80 - [130-64] = 80-66 = 14

Ví dụ 2:

a){[(16+4):4]-2}.6 = {[20:4]-2}.6 ={5-2}.6 = 3.6 =18

b)60:{[(12-3).2]+2} = 60:{[9.2]+2}=60:{18+2} = 60:20 = 3

B. Bài tập Thứ tự thực hiện phép tính lớp 6

Bài toán 1 : Thực hiện phép tính:

  1. 5 . 22 – 18 : 3b) 17 . 85 + 15 . 17 – 120c) 23 . 17 – 23 . 14d) 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ]e) 75 – ( 3.52 – 4.23)f) 2.52 + 3: 710 – 54: 33g) 150 + 50 : 5 - 2.32h) 5.32 – 32 : 42

Bài toán 2: Thực hiện phép tính:

  1. 27 . 75 + 25 . 27 – 150b) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]}c) 13 . 17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 1d) 18 : 3 + 182 + 3.(51 : 17)e) 15 – 25 . 8 : (100 . 2)f) 25 . 8 – 12.5 + 170 : 17 - 8

Bài toán 3: Thực hiện phép tính:

  1. 23 – 53 : 52 + 12.22b) 5[(85 – 35 : 7) : 8 + 90] – 50c) 2.[(7 – 33 : 32) : 22 + 99] – 100d) 27 : 22 + 54 : 53 . 24 – 3.25e) (35 . 37) : 310 + 5.24 – 73 : 7f) 32.[(52 – 3) : 11] – 24 + 2.103g) (62007 – 62006) : 62006h) (52001- 52000) : 52000i) (72005 + 72004) : 72004j) (57 + 75).(68 + 86).(24 – 42)k) (75 + 79).(54 + 56).(33.3 – 92)l) [(52.23) – 72.2) : 2].6 – 7.25

Bài toán 4 : Tìm số tự nhiên x, biết:

  1. 70 – 5.(x – 3) = 45b) 12 + (5 + x) = 20c) 130 – (100 + x) = 25d) 175 + (30 – x) = 200e) 5(x + 12) + 22 = 92f) 95 – 5(x + 2) = 45g) 10 + 2x = 45 : 43h) 14x + 54 = 82i) 15x – 133 = 17j) 155 – 10(x + 1) = 55k) 6(x + 23) + 40 = 100l) 22.(x + 32) – 5 = 55

Bài toán 5 : Tìm x, biết:

  1. 5.22 + (x + 3) = 52b) 23 + (x – 32) = 53 - 43c) 4(x – 5) – 23 = 24.3d) 5(x + 7) – 10 = 23.5e) 72 – 7(13 – x) = 14f) 5x – 52 = 10g) 9x – 2.32 = 34h) 10x + 22.5 = 102i) 125 – 5(4 + x) = 15j) 26 + (5 + x) = 34

Bài toán 6 : Tìm x, biết:

  1. 15 : (x + 2) = 3b) 20 : (1 + x) = 2c) 240 : (x – 5) = 22.52 – 20d) 96 - 3(x + 1) = 42e) 5(x + 35) = 515f) 12x - 33 = 32 . 33g) 541 - (218 + x) = 73h) 1230 : 3(x - 20) = 10

Bài toán 7 : Thực hiện phép tính.

  1. 27 . 75 + 25 . 27 - 150;
  1. 142 - [50 - (23.10 - 23.5)]
  1. 375 : {32 – [ 4 + (5. 32– 42)]} – 14
  1. {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3
  1. 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724}

Bài toán 8 : Thực hiện phép tính.

  1. 80 - (4.52 - 3.23)
  1. 56 : 54 + 23.22 - 12017
  1. 125 - 2.[56 - 48 : (15 - 7)]
  1. 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180
  1. 2448 : [119 -(23 -6)]
  1. [36.4 - 4.(82 - 7.11)2 : 4 - 20160
  1. 303 - 3.{[655 - (18 : 2 + 1).43+ 5]} : 100

Bài toán 9 : Tìm x, biết:

  1. 48 - 3(x + 5) = 24b) 2x+1 - 2x = 32c) (15 + x) : 3 = 315 : 312d) 250 - 10(24 - 3x) : 15 = 244e) 4x + 18 : 2 = 13f) 2x - 20 = 35 : 33g) 525.5x-1 = 525h) x - 48 : 16 = 37

Bài toán 10 : Tìm x, biết:

  1. [(8x - 12) : 4] . 33 = 36b) 41 - 2x+1 = 9c) 32x-4 - x0 = 8d) 65 - 4x+2 = 20140e) 120 + 2.(8x - 17) = 214f) 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3g) 30 - [4(x - 2) + 15] = 3h) 740:(x + 10) = 102 – 2.13

Bài toán 11 : Tính tổng sau.

S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017

S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95

S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98

Gợi ý bài toán 11: Tổng của dãy số cách đều.

Bước 1: tính số số hạng qua công thức : n = (số cuối - số đầu) : d + 1

Với d là khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp.

Bước 2: Tính tổng S qua công thức:

Bài 12. Tìm giá trị của x để thỏa mãn 65− 4x+2= 20200

Thứ tự thực hiện các phép tình là dạng Toán thường gặp trong các bài học Toán 6. Đây là dạng Toán có trong các bài kiểm tra. Trong chương trình sách mới của 3 bộ sách. Các em có thể tham khảo các lời giải của dạng Toán này sau đây:

  • Toán lớp 6 bài 7 Thứ tự thực hiện các phép tính Kết nối tri thức
  • Toán lớp 6 bài 5 Thứ tự thực hiện các phép tính Chân trời sáng tạo
  • Toán lớp 6 bài 6 Thứ tự thực hiện các phép tính Cánh Diều
  • Giải SBT Toán 6 bài 7: Thứ tự thực hiện phép tính Kết nối tri thức
  • Giải SBT Toán 6 bài 5 Thứ tự thực hiện các phép tính Chân trời sáng tạo

C. Đáp án Bài tập Thứ tự thực hiện phép tính lớp 6

Bài toán 1:

  1. 5 . 22 – 18 : 32 = 5.4 – 18 : 9 = 20 – 2 = 18
  1. 17 . 85 + 15 . 17 – 120 = 17. (85 + 15) – 120 = 17.100 – 120 = 170 – 120 = 50
  1. 23 . 17 – 23 . 14 = 23.(17 - 14) = 23.3 = 8.3 = 24
  1. 20 – [ 30 – (5 – 1)2 ] = 20 – [30 – 42] = 20 – [30 – 16] = 20 – 14 = 6
  1. 32 f) 47 g) 142 h) 43

Bài toán 2:

  1. 27 . 75 + 25 . 27 – 150 = 27. (75 + 25) – 150 = 27.100 – 150 = 270 – 150 = 120
  1. 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]} = 12 : { 400 : [500 – (125 + 175)]}

\= 12 : { 400 : [500 – 300]} = 12 : { 400 : 200} = 12 : 2 = 6

  1. 13 . 17 – 256 : 16 + 14 : 7 – 1 = 221 – 16 + 2 = 207
  1. 197 e) 14 f) 285

Bài toán 3:

  1. 23 – 53 : 52 + 12.22 = 8 – 5 + 12.4 = 8 – 5 + 48 = 51
  1. 5[(85 – 35 : 7) : 8 + 90] – 50 = 5[(85 – 5) : 8 + 90] – 50

\= 5[(80 : 8 + 90] – 50 = 5[10 + 90] – 50 = 5.100 – 50 = 500 – 50 = 450

  1. 2.[(7 – 33 : 32) : 22 + 99] – 100 = 2.[(7 – 3) : 22 + 99] – 100

\= 2.[4 : 22 + 99] – 100 = 2.[4 : 4 + 99] – 100 = 2.[1 + 99] – 100 = 2.100 – 100 = 100

  1. 27 : 22 + 54 : 53 . 24 – 3.25 = 25 + 5.16 – 3.25 = 32 + 5.16 – 3.32 = 32 + 80 – 96 = 16
  1. 40 f) 2002 g) 5 f) 4
  1. 8 j) 0 k) 0 l) 82

Bài toán 4:

  1. 70 – 5.(x – 3) = 45

5.(x - 3) = 70 – 45

5.(x - 3) = 25

x – 3 = 25 : 5

x – 3 = 5

x = 5 + 3 = 8

  1. 12 + (5 + x) = 20

5 + x = 20 – 12

5 + x = 8

x = 8 – 5 = 3

  1. 130 – (100 + x) = 25

100 + x = 130 – 25

100 + x = 105

x = 105 – 100 = 5

  1. 175 + (30 – x) = 200

30 – x = 200 – 175

30 – x = 25

x = 30 – 25 = 5

  1. x = 2 f) x = 8 g) x = 3 h) x = 2
  1. x = 10 j) x = 9 k) x = 2 l) x = 6

Bài toán 5 :

  1. 5.22 + (x + 3) = 52

5.4 + (x + 3) = 25

20 + (x + 3) = 25

x + 3 = 25 – 20

x + 3 = 5

x = 5 – 3 = 2

  1. 23 + (x – 32) = 53 - 43

8 + (x – 9) = 125 – 64

8 + (x – 9) = 61

x – 9 = 61 – 8

x – 9 = 53

x = 53 + 9 = 62

  1. 4(x – 5) – 23 = 24.3

4(x – 5) – 8 = 16.3

4(x – 5) – 8 = 48

4(x – 5) = 48 + 8

4(x – 5) = 56

x – 5 = 56 : 4

x – 5 = 14

x = 14 + 5 = 19

  1. 5(x + 7) – 10 = 23.5

5(x + 7) – 10 = 8.5

5(x + 7) – 10 = 40

5(x + 7) = 40 + 10

5(x + 7) = 50

x + 7 = 50 : 5

x + 7 = 10

x = 10 – 7

x = 3

  1. x = 8 f) x = 7 g) x = 11
  1. x = 8 i) x = 18 j) x = 12

Bài toán 6:

  1. 15 : (x + 2) = 3

x + 2 = 15 : 3

x + 2 = 5

x = 5 – 2 = 3

  1. 20 : (1 + x) = 2

1 + x = 20 : 2

1 + x = 10

x = 10 – 1 = 9

  1. 240 : (x – 5) = 22.52 – 20

240 : (x – 5) = 4.25 – 20

240 : (x - 5) = 100 – 20

240 : (x - 5) = 80

x – 5 = 240 : 80

x – 5 = 3

x = 3 + 5 = 8

  1. 96 - 3(x + 1) = 42

3(x + 1) = 96 – 42

3(x + 1) = 54

x + 1 = 54 : 3

x + 1 = 18

x = 18 – 1

x = 17

  1. x = 68 f) x = 23 g) x = 250 h) x = 61

Bài toán 7:

  1. 27 . 75 + 25 . 27 – 150

\= 27.(75 + 25) – 150

\= 27.10 – 150 = 270 – 150 = 120

  1. 142 - [50 - (23.10 - 23.5)]

\= 142 - [50 - 23.(10 - 5)]

\= 142 - [50 - 23.5]

\= 142 - [50 - 23.5]

\= 142 - [50 - 8.5]

\= 142 – [50 – 40]

\= 142 – 10

\= 132

  1. 375 : {32 – [ 4 + (5. 32– 42)]} – 14

\= 375 : {32 – [ 4 + (5. 9 – 42)]} – 14

\= 375 : {32 – [ 4 + (45 – 42)]} – 14

\= 375 : {32 – [ 4 + 3]} – 14

\=375 : {32 – 7} – 14

\= 375 : 25 – 14

\= 15 – 14 = 1

  1. {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3

\= {210 : [16 + 3.(6 + 3. 4)]} – 3

\= {210 : [16 + 3.(6 + 12)]} – 3

\= {210 : [16 + 3.18]} – 3

\= {210 : [16 + 54]} – 3

\= {210 : 70} – 3 = 3 – 3 = 0

  1. 500 −{5 × [409 − (23 × 3 − 21)2] − 1724}

\= 500− {5 × [409 − (8 x 3 − 21)2] − 1724}

\= 500 − {5 × [409 −(24−21)2] − 1724}

\= 500 − [5×(409−32)−1724]

\= 500 − [5×(409 − 9) −1724]

\= 500 − (5×400 − 1724)

\= 500 − (2000 − 1724)

\= 500 − 276

\= 224

Bài toán 8:

  1. 80 - (4.52 - 3.23)

\= 80 - (100 - 24)

\= 4

  1. 56 : 54 + 23 . 22 - 12017

\= 52 + 25 - 1

\= 25 + 32 - 1

\= 56

  1. 125 - 2.[56 - 48 : (15 - 7)]

\= 125 - 2 . [56 - 48 : 8]

\= 125 - 2 . [56 - 6]

\= 125 - 2 . 50

\= 125 - 100

\= 25

  1. 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180

\= 23 . 75 + 25 . ( 10 + 13 ) + 180

\= 23 . 75 + 23 . 25 + 180

\= 23 . ( 75 + 25 ) + 180

\= 23 . 100 + 180

\= 2300 + 180

\= 2480

  1. 2448 : [119 -(23 -6)]

\= 2448 : (119 – 17)

\= 2448 : 102 = 24

  1. [36.4 - 4.(82 - 7.11)2 : 4 - 20160

\= 144 − 4.(82−77)2: 4 − 1

\= 144 − 4.52: 4 − 1

\= 144 − 4. 25:4 − 1

\= 144 − 100: 4−1

\= 144 − 25 − 1

\= 118

  1. 303 - 3.{[655 - (18 : 2 + 1).43+ 5]} : 100

\= 303 - 3. {[ 655- (18: 2 + 1).64 + 5]}: 1

\= 303. 3 {[ 655 - (9 + 1). 64 + 5]}: 1

\= 303. 3{[655 - 10. 64 + 5]}: 1

\= 303. 3{[655 - 640 + 5]}: 1

\= 303. 3{[15 + 5]}:1

\= 303. 3. 20: 1

\= 909. 20 : 1

\= 18180 : 1

\= 18180

Bài toán 9:

  1. x = 3
  1. x = 5
  1. x = 66
  1. x = 5
  1. x = 1
  1. x = 5
  1. x = 1
  1. x = 40

Bài toán 10:

  1. x = 15
  1. x = 4
  1. x = 3
  1. x = 1
  1. x = 8
  1. x = 3
  1. x = 5
  1. x = 0

Bài toán 11 :

  1. S = 4 + 7 + 10 + 13 +………………+ 2014 + 2017

Số số hạng: n = 672. Tổng: 679056

  1. S = 35 + 38 + 41 +……….+ 92 + 95

Số số hạng: n = 21. Tổng: 1365

  1. S = 10 + 12 + 14 +……….+ 96 + 98

Số số hạng: n = 45. Tổng: 2430

Bài 12

65 − 4x+2 = 20200

65 − 4x+2 =1

4x+2= 65 - 1

4x+2= 64

4x+2=43

x + 2 = 3

x = 3 - 2

x = 1

D. Bài tập thức tự thực hiện phép tính

Bài 1. Trong đợt tri ân khách hàng của một cửa hàng điện máy xanh, cửa hàng giảm 20% giá niêm yết cho mỗi một sản phẩm tivi LG. Cửa hàng vẫn lãi 10% của giá nhập về đối với mỗi chiếc tivi bán ra. Giá niêm yết của một chiếc tivi là bao nhiêu, biết rằng mỗi sản phẩm tivi bán ra thì cửa hàng lãi được 800 000 đồng.

Bài 2. Một ô tô đã đi 110 km trong 3 giờ. Trong giờ thứ nhất, xe đi được 1/3 quãng đường. Trong giờ thứ hai, xe đi được 2/5 quãng đường còn lại. Hỏi trong giờ thứ ba xe đi được bao nhiêu ki-lô-mét?

Bài 3. Một người đi xe đạp trong 5 giờ. Trong 3 giờ đầu, người đó đi với vận tốc 14km/h; 2 giờ sau, người đó đi với vận tốc 9km/h.

  1. Tính quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu; trong 2 giờ sau.
  1. Tính quãng đường người đó đi được trong 5 giờ.

---

Trên đây VnDoc đã gửi tới các bạn Bài tập Toán lớp 6: Thứ tự thực hiện phép tính (Có đáp án). Hy vọng thông qua tài liệu này, các em sẽ biết cách làm các dạng bài thực hiện phép tính lớp 6, từ đó nâng cao kỹ năng giải Toán 6 và học tốt môn Toán hơn. Chúc các em học tốt.

Chủ đề