Tính cá thể hóa trong bài thơ Bánh trôi nước

Biện pháp nghệ thuật trong bài thơ Bánh trôi nước Lớp 7

Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương là bài thơ rất hay trong chương trình lớp 7, trong bài này sử dụng những biện pháp nghệ thuật, tu từ, xem bên dưới để biết tác giả đã sử dụng chúng hiệu quả như thế nào.

Tác giả – Tác phẩm

Hồ Xuân Hương, sống ở khoảng cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19. Bà được mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm” với những bài thơ Nôm viết về người phụ nữ nổi tiếng. Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam với những giá trị cho đến tận ngày nay. Cuộc đời Hồ Xuân Hương trải qua nhiều thăng trầm, sống ở thời kì Lê mạt – Nguyễn Sơ, đây được coi là giai đoạn với nhiều biến động trong xã hội. Tuy nhiên, dù ở thời kì cuối phong kiến bà vẫn có cuộc sống êm đềm ở chốn phồn hoa – cổ Nguyệt đường ven Tây hồ. Bà là một người phụ nữ thông minh, tài giỏi, có thiên phú về thơ ca đồng thời cũng hiểu biết rộng và giao du với nhiều nhà thơ, nhà văn lúc bấy giờ. Tuy nhiên trong con đường tình duyên, bà lại không mấy suôn sẻ, đều làm lẽ qua hai đời chồng và hạnh phúc cũng ngắn ngủi.

Các sáng tác của Hồ Xuân Hương luôn để lại những giá trị ý nghĩa sâu sắc. Các đề tài luôn xoay quanh tình yêu gia đình, quê hương, đất nước. Tuy nhiên khi nhắc đến thơ Nôm không thể không nhắc tới những bài thơ viết về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Có thể nói thơ Hồ Xuân Hương khi viết về người phụ nữ cũng chính là tiếng lòng của bà, tiếc thay cho thân phận chính mình. Trong đó vừa có sự hóm hỉnh, sâu cay vừa có gì đó xót xa, từng trải nhưng không kém phần ngạo nghễ. Các tập thơ nổi tiếng như “Xuân Hương thi tập”, “Lưu hương ký”…

-Hoàn cảnh sáng tác bài “Bánh trôi nước”: là một người phụ nữ sống trong thời kì phong kiến, bà tiếp xúc với nhiều người dân lao động nghèo, đặc biệt là những người phụ nữ bị áp bức bất công. Trong xã hội đó luôn đề cao tinh thần trọng nam khinh nữ, chế độ đa thê đa thiếp khiến cho người phụ nữ bị rè rúng, sống cuộc đời bị hắt hủi, đau thương. Chính vì thương thay cho số phận bất hạnh của những người phụ nữ đó bà đã chiêm nghiệm và viết nên bài “Bánh trôi nước”.

Giá trị nội dung

Bài thơ “Bánh trôi nước” có giá trị nội dung, ý nghĩa sâu sắc. Thông qua hình ảnh chiếc bánh trôi với nhiều tầng nghĩa, được miêu tả thực, Hồ Xuân Hương đã làm hiện rõ hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.

Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa không chỉ cho thân phận người phụ nữ mà còn là cho chính bản thân mình. Sống ở thời kì mà xã hội không có chỗ cho người phụ nữ lên tiếng nên bà chỉ còn cách gửi gắm nỗi lòng vào những vần thơ. Thân phận người phụ nữ hiện lên với những bất hạnh, khổ đau, lênh đênh, lận đận không thể làm chủ cho chính mình. Song người con gái ấy vẫn một lòng son sắt, thủy chung. Vẻ đẹp đó thật đáng ngợi ca.

Xem thêm >>> Biện pháp nghệ thuật trong bài thơ Bánh trôi nước Lớp 7

Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài Bánh trôi nước

Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Bánh trôi nước gồm có:

-Ẩn dụ: tác giả mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói về thân phận của những người con gái xưa dù tài hoa, xinh đẹp trong xã hội xưa mà số phận lênh đênh trôi nổi, số phận của họ lại bị phụ thuộc vào những kẻ khác.

-Thành ngữ: “bảy nổi ba chìm” mục đích để nói về cuộc đời đầy lận đận, bấp bênh của những người phụ nữ của những kiếp hồng nhan bạc phận của phụ nữ xưa.

– Điệp từ sử dụng từ “vừa” trong câu “thân em vừa trắng lại vừa tròn” nói lên những người phụ nữ xưa đều rất tài giỏi và xinh đẹp.

=>Bài thơ của tác giả nói về bánh trôi nước, món ăn dân tộc quen thuộc và gần gũi với dân gian, bài thơ được kể bằng một thứ ngôn ngữ bình dị. “Bánh trôi nước” được viết bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đa nghĩa giàu bản sắc Hồ Xuân Hương. Bài thơ Bánh trôi nước còn biểu lộ niềm cảm thông với thân phận của những người phụ nữ xưa và niềm tự hào về những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam, bài thơ mang lại giá trị nhân bản đặc sắc.

Dàn ý phân tích tác phẩm

-Hình ảnh bánh trôi nước:

+ Bánh trôi nước là loại bánh nổi tiếng của miền bắc. Hình dáng bên ngoài: trắng, tròn.

+Cách làm bánh: Lớp bên ngoài là lớp vỏ bánh được nặn tròn, nhân bên trong màu đỏ. Luộc bánh để qua mấy lần chìm nổi thì mới chín và ngon. Khi nặn bánh độ tròn méo như nào phụ thuộc vào tay người nặn. Khi chín vỏ bánh mềm và nhân bên trong vẫn không hề bị méo.

-Hình ảnh người phụ nữ:

+ Cách dùng: thông qua hình ảnh bánh trôi nước để liên hệ đến thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

+ Hình ảnh bên ngoài của bánh trắng tròn đại diện cho vẻ đẹp hình thức của người con gái. Hình ảnh “bảy nổi ba chìm” chỉ số phận của họ lênh đênh lận đận. “Rắn nát” hay hạnh phúc đều phụ thuộc vào tay người đàn ông trong xã hội.

=> Hai hình ảnh có sự hòa quyện với nhau, đây là cách liên tưởng độc đáo của Hồ Xuân Hương. Mượn hình ảnh một món ăn nổi tiếng trong xã hội để nói lên số phận con người. Một cuộc đời bất hạnh, đau khổ. Đó là niềm thương xót và lên án những bất công trong xã hội xưa.

Các em theo dõi bên dưới để tìm kiếm thêm nhiều bài soạn văn cũng như một số bài văn mẫu hay trong chương trình Ngữ Văn Lớp 7. Chúc các em học tốt Ngữ Văn 7.

» Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước

Lớp 7 -
  • Nêu cảm nghĩ về bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) lớp 7

  • Kể lại câu chuyện Lượm theo ngôi thứ ba bài văn lớp 7

  • Dàn ý biểu cảm về cây mai và cây bàng bài số 2 Lớp 7

  • Dàn ý, bài văn biểu cảm về cây tre chương trình lớp 7

  • Dàn ý biểu cảm về cây dừa & biểu cảm cây chuối bài văn 2, lớp 7

  • Chứng minh giải thích câu tục ngữ Thời gian là vàng bạc (văn mẫu)

  • Dàn ý chứng minh tính đúng đắn câu Có công mài sắt có ngày nên kim

Giá trị nghệ thuật

- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian.

- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa.

- Lời thơ đầy chất cổ điển, giàu hình tượng, cảm xúc.

ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPKHOA SƯ PHẠM NGỮ VĂN – SỬ- ĐỊA--------PHONG CÁCH NGÔN NGỮNGHỆ THUẬTSinh viên thực hiệnLớpMSSV:: NGUYỄN THỊ THU THỦY: ĐHSVĂN13B: 0013410566Đồng Tháp,03/2016Tiết 84:PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTA. Mục tiêu bài học-Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật-với các đặc trưng cơ bản của nó.Nắm được kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữnghệ thuật2.Kĩ năng:- Hiểu được, cảm thụ và phân tích ngôn ngữ nghệ thuật: Các biện pháp nghệ-thuật và biện pháp hiệu quả của chúng.Hiểu được sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt hiệu quả nghệ thuật khi nói, nhất làviết: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, tượng trưng.3. Thái độ:- Yêu qúy và biết giữ gìn vẻ đẹp của tiếng Việt.- Hiểu và trân trọng những giá trị, ý nghĩa của những tác phẩm nghệ thuậtB. Phương pháp dạy học và đồ dùng dạy học.-Giáo viên đưa ra ngữ liệu, sử dụng câu hỏi gợi mở, giúp học sinh hình thànhkhái niệm. Từ thực hành rút ra lí thuyết cho học sinh vận dụng ở mức độcao,chú ý đến trình dộ của học sinh, chú ý đến nguyên tắc thực hành. Kết hợp-các phương pháp thông báo – giải thích, đàm thoại.Sử dụng SGK, ngữ liệu, giáo án, sách giáo viên và một số tài liệu tham khảo.C.Sự chuẩn bị1.Giáo viên :-Soạn giáo án, SGK..- Tư liệu: sách giáo viên, tài liệu tham khảo tư liệu liên quan đến bài giảng.2.Học sinh :-Học bài cũ, đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để chuẩn bị trước nội dungbài học ở nhà.D.Tiến trình dạy học.1. Ổn định tình hình lớp:2. Kiểm tra bài cũ.:Câu hỏi: Những yêu cầu khi sử dụng tiếng Việt.?3. Dạy học bài mới:Ngôn ngữ là phương tiện tư duy và giao tiếp quan trọng bậc nhất của conngười. Hay nói cách khác, tư duy và giao tiếp bằng ngôn ngữ là hai thuộc tính đặc thùchỉ con người mới có, nó là bằng chứng để phân biệt thế giới loài người và thế giớiloài vật. Đồng thời, với hai chức năng trên, ngôn ngữ còn là công cụ để xây dựng hìnhtượng nghệ thuật văn chương; công cụ lưu giữ hình tượng trong tư duy hình tượng củacon người, công cụ “khuân chuyển” hình tượng từ tác phẩm sang đối tượng tiếp nhậnVới tư cách là công cụ xây dựng hình tượng nghệ thuật văn chương, chúng ta cóPhong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Vậy, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là gì?Hoạt động của giáo viênHoạt độngcủa học sinhHoạt động 1:Trước khi đi vào tìm hiểu vềphong cách ngôn ngữ nghệ thuật và đặctrưng của nó thì chúng ta cùng tìm hiểuxem ngôn ngữ nghệ thuật là gì.- Cho ngữ liệu:Vd1:Cây sen sống ở ao, hồ, đầm. Đặcđiểm: Thân và rễ bám sâu vào bùn ở đáynước. Lá to bản rộng màu xanh, có bôngmàu trắng hồng…Vd2:“Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàngNhị vàng, bông trắng, lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”Câu hỏi:-Em có nhận xét đặc điểm ngôn ngữ ởhai ví dụ trên?GiảngHai ví dụ trên giống nhau và khác nhauở chỗ:Giống nhau: Đều cung cấp thông tin vềcây sen.Khác nhau:Vd 1: Ngôn ngữ cô đọng, chính xác,sắc thái trung hòa, không bóng bẩy.Vd2: Ngôn ngữ giàu sức gợi tả,sinhđộng, giàu sức biểu cảm.Nội dung bài họcI. Ngôn ngữ nghệthuật1. Khái niệm.- nói về câysen.- Vd1 ngônngữ chính xác,Vd2 ngôn ngữbóng bẩy.Câu hỏi:- Theo em 2 ví dụ trên ví dụ nào sửdụng ngôn ngữ nghệ thuật? vì sao?-Vd2- Ngôn ngữgiàu sức gợitả,sinh động,giàu sức biểu - Ngôn ngữ nghệ thuậtcảm.là ngôn ngữ ngợi hình,- Vậy theo em ngôn ngữ nghệ thuật làgợi cảm được dùnggì? Phạm vi sử dụng của ngôn ngữ nghệ - Ngôn ngữ trong văn bản nghệthuật?nghệ thuật là thuật.ngôn ngữ ngợi - Phạm vi:hình, gợi cảm + Văn bản nghệ thuật.đượcdùng + Lời nói hàng ngày.trong văn bản + Phong cách ngônnghệ thuật.ngữ khác.- Phạm vi:+ Văn bảnnghệ thuật+ Lời nói hàngngày+ Phong cáchngôn ngữ khác- Em hãy lấy ví dụ minh họa?-“Chồng ngườiđi ngược vềxuôi,Chồng em ngồibếp sờ đuôicon mèo”.-Anh ấy trôngnhư cây sào.Gợi ý câu hỏi này cho học sinh bằngngữ liệu cụ thể:+ Văn bản nghệ thuật:“Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn người đến chốn lao xao”(Trích “Nhàn”, Nguyễn Bỉnh Khiêm)+ Trong lời nói hàng ngày:“Cô ấy trông thật mủm mĩm”-> Cô gái mập mạp, xinh xắn, dễthương.+Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữchính luận.:“Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của tatrong bể máu”.(Trích “ Tuyên ngôn độc lâp”, Hồ ChíMinh)Câu hỏi:-Dựa vào SGK em hãy cho biết ngônngữ trong các văn bản nghệ thuật đượcchia làm mấy loại? gồm những loạinào?- Gồm 3 loại:+ Ngôn ngữthơ+ Ngôn ngữ tựsự+ Ngôn ngữsân khấuGiảng:NNNT được chia làm 3 loại đólà ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ tự sự vàngôn ngữ sân khấu. ngôn ngữ thơ thìgồm các thể loại như ca dao, hò vè, cácthể thơ…Ngôn ngữ tự sự gồm các thể loại nhưtruyện, kí, phóng sự, tùy bút…Ngôn ngữ sân khấu gồm các thể loạinhư kịch, chèo, tuồng…Ví dụ như:• NN tự sự:Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũngthế cứ rượu xong là hắn chửi.( Chí Phèo, Nam Cao)• NN thơ:“Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mất;Tôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay đi.”(Vội vàng, Xuân Diệu)• NN sân khấu :“Này thầy tiểu ơi!Thầy như táo rụng sân đình,Em như gái dở đi rình của chua”2. Phân loại.- Gồm 3 loại:+ Ngôn ngữ thơ: cadao, hò vè, các thểthơ…+ Ngôn ngữ tự sự:truyện, kí, tùy bút,phóng sự…+ Ngôn ngữ sân khấu:kịch, chèo, tuồng…Câu hỏi:-Dựa vào đặc điểm nào mà chúng ta lạiphân chia các thể loại như trên ?.-Các em hãy theo dõi lại phần tìm hiểungữ liệu ở Vd2 và em nào có thể pháthiện được cho cô chức năng đầu tiêncủa ngôn ngữ nghệ thuật là gì không?-Thơ, hò vè, cadao… có đặcđiểm chung làgiàu hình ảnh,nhạc điệu..- Truyện, kí,phóng sự, tùybút…có đặcđiểm là ngônngữ thườngngày, gần gũi.-Chức năngthông tin.-Thông tin vềcây sen: nơisống, cấu tạo,hương vị hoasen.( Lá xanh,bông trắng, nhịvàng… )-Từ thông tin đó khẳng định điều gì?-Khẳng địnhvẻ đẹp của câysen, dù sốngtrong bùn lầynhưng vẫn tỏahương thơmmát. Từ đócũng khẳngđịnh vẻ đẹpphẩm chất củacon người.-Điều đó tác động đến em như thế nào?( về tư tưởng, tình cảm) và cho em bàihọc gì?- Giúp em nhìnnhận sự vậtkhông phải chỉở vẻ bên ngoài- Thơ, hò vè, ca dao…có đặc điểm chung làgiàu hình ảnh, nhạcđiệu..- Truyện, kí, phóng sự,tùy bút…có đặc điểmlà ngôn ngữ thườngngày, gần gũi, sử dụngbiện pháp miêu tả, trầnthuật-Qua đó em hãy xác định chức năng thứ2 của ngôn ngữ nghệ thuật?GV giảng:Chức năng thẩm mỹ: biểu hiệncái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảmxúc thẩm mĩ ở người nghe, người đọc.Khi văn bản nghệ thuật biểu hiện vẻđẹp, hướng con người tới những tìnhcảm thẩm mỹ, bồi dưỡng nhân cách vàtâm hồn con người thì ta gọi đó là chứcnăng thẩm mỹ.Vậy chức năng chức năng củangôn ngữ nghệ thuật là chức năng thôngtin và chức năng thẩm mỹ.Câu hỏi:-Qua những gì chúng ta tìm hiểu nãygiờ em hãy cho cô biết Ngôn ngữ nghệthuật là gì?mà còn hướngvào vẻ đẹp tâmhồn, phẩmchất, nhâncách. Làm emyêu quý và trântrọng cây hoasen, từ đó giúpem hoàn thiệnbản thân.-Chức năngthẩm mỹ.- Ngôn ngữnghệ thuật làngôn ngữ chủyếu dùng trongcác tác phẩmvăn chương.Nó không chỉcó chức năngthông tin màcòn thỏa mãnnhu cầu thẩmmĩ của conngười. Đó làthứ ngôn ngữđược tổ chức,- Chức năng:• Chức năngthông tin• Chức năngthẩm mĩ. Ghi nhớ SGK/98sắp xếp, lựachọn, tinhluyện từ ngônngữ thôngthường và đạtđược giá trịnghệ thuật –Giảngthẩm mĩ rấtNgôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ cao.đã được lựa chọn, gọt giũa, tổ chức, tinhluyện từ ngôn ngữ thông thường, haynói cách khác những lời ăn tiếng nóihằng ngày chính là chất liệu để “nhàonặn” nên ngôn ngữ nghệ thuật.Hoạt động 2:Lời dẫn:Ngôn ngữ nghệ thuật được phânbiệt với các phong cách khác bởi chứcnăng thẩm mỹ và nó gồm 3 đặc trưng cơbản.-Tính hình tượng-Tính truyền cảm-Tính cá thể hóaII. Phong cách ngônngữ nghệ thuật.Chúng ta sẽ lần lượt đi tìm hiểu từngđặc trưng của phong cách ngôn ngữnghệ thuật.-Tìm hiểu ngữ liệu: Bánh trôi nước –Hồ Xuân Hương:“Thân em vừa trắng lại vừa tròn,Bảy nổi ba chìm với nước non.Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son”.Câu hỏi:1.Tính hình tượng:+ Hình ảnh:“bánh trôi- Em hãy cho biết trong bài thơ này HồXuân Hương đã nói đến hình ảnh nào?-Điều đó được thể hiện thông quanhưng chi tiết, hình ảnh nào?nước”+ Vẻ đẹp,phẩm chấtcũng như thânphận của ngườiphụ nữ ViệtNam trong xãhội phong kiếnxưa.+ Thể hiệnthông qua:thân em, trắng,tròn, bảy nổiba chìm, rắnnát, tấm lòngson…Giảng• “Bánh trôi nước” : hình ảnh thực= nghĩa đen.• “ Vẻ đẹp, phẩm chất, thân phậnngười phụ nữ VN trong xã hộiphong kiến xưa” : hình tượng =nghĩa bóng.GiảngTừ hình ảnh thực là bánh trôinước và thông qua hình ảnh, biểu tượng,màu sắc tác giả sử dụng trong bài thơcác em đã phát hiện ra vẻ đẹp, phẩmchất và số phận của người phụ nữ ViệtNam trong xã hội phong kiến. và vẻđẹp, phẩm chất đó chính là hình tượngcủa bài thơ.Câu hỏi:- Vậy em hiểu thế nào là tính hình - Là khả năngtạo ra nhữngtượng?hình tượng nhờcách diễn đạtngôn ngữ cóhình ảnh, màusắc, âm thanh,biểu tượng…- Biện pháp tutừ tạo hìnhtượng: so sánh,ẩn dụ, hoán dụ,nói giảm, nói- Tính hình tượng được xây dựng bằng tránh…những biện pháp nghệ thuật nào?-Ẩn dụ.- So sánh và ẩndụ:“Thân em nhưtấm lụa đào,Phất phơ giữa- Em hãy kể tên 1 vài biện pháp nghệ chợ biết vàothuật mà em đã học và lấy ví dụ minh tay ai?” .→Người phụhọa cho mỗi biện pháp nghệ thuật đó?nữ không cóquyền quyếtđịnh số phậncủa mình,không biết sẽtrôi dạt về đâu.- Bài bánh trôi nước được HXH gửigắm trong hình ảnh của chiếc bánh trôinước thông qua biện pháp nghệ thuậtnào?Giảng: -Biện pháp tu từ tạo hình tượng:so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm, nói- Là khả năng tạo ranhững hình tượng nhờcách diễn đạt ngôn ngữcó hình ảnh, màu sắc,âm thanh, biểutượng…người đọcdùng tri thức, vốn sốngcủa mình để liêntưởng, suy nghĩ và rútra bài học nhất định.tránh…- Biện pháp tu từ tạohình tượng: so sánh, ẩndụ, hoán dụ, nói giảm,nói tránh…• So sánh:“Lá liễu dài như một nét mi.”( Nhị Hồ, Xuân Diệu)• Nhân hóa:- Tính đa nghĩaRặng liễu đìu hiu đứng chịu tang.( Đây mùa thu tới, Xuân Diệu).• Hoán dụ:“Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,Một người chín nhớ mười mong mộtngười.”( Tương tư, Nguyễn Bính)Câu hỏi:- Tính hình tượng tạo ra đặc điểm gìcho ngôn ngữ nghệ thuật?Ví dụ:“Một ngôi sao chẳng sáng đêmMột thân lúa chín chẳng nên mùavàng”• một ngôi sao, một cây lúa khôngthể làm cho đêm đen rực sáng,không thể làm nên vụ mùa bộithu.• Cá nhân nếu tách ra khỏi tập thểthì cá nhân đó sẽ không làm đượcgì, vậy muốn thành công phảiđoàn kết, biết hòa cái tôi cá nhânvào cái ta chung của tập thể.Xét ví dụ:“Đau đớn thay phận đàn bà, lời rằngbạc mệnh cũng là lời chung”-Tác giả thôngcảm,đồngcảm, xót xacho số phậncủa người phụnữ trong xã hộiphong kiến.→ta phải trăntrở, suy nghĩvề thân phậncủa người phụnữ→thươngcảm, đồng cảmvới họ.* Lưu ý:- Tính đa nghĩa: Khảnăng gợi nhiều nétnghĩa khác nhau củacùng một văn bản.- Tính đa nghĩa đi kèmvới tính hàm súc.- Tính tryềnCâu hỏi- Tình cảm, thái độ mà tác giả gửi gắm cảm làm chongười nghetrong hai câu thơ này?(đọc) cùng vui,buồn, yêuthích…tạo rasự giao cảm ,hòa đồng, gợicảm xúc.- Em hiểu thế nào là tính truyền cảm?2.Tính truyền cảm:- Tính tryền cảm làmcho người nghe (đọc)cùng vui, buồn, yêuthích…tạo ra sự giaocảm , hòa đồng, gợicảm xúc.1.Tính cá thể hóa:GiảngTính cá thể hóa như một tính chấttự nhiên của người nói ( đặc điểm cấuâm, giọng nói, từ ngữ, cách nói) để ta cóthể nhận biết người này với người khác.Ví dụ:Cùng viết về tình yêu nhưng“Ông hoàng của thơ tình Việt Nam” cócách nhìn về tình yêu cách thể hiện tìnhyêu khác với nữ sĩ Xuân Quỳnh.+ Xuân Diệu say đắm mãnh liệt, cuồngnhiệt, háo hức như sợ tất cả sẽ tan biếnmất mà mình chưa kịp hưởng thụ“Anh xin làm sóng biếcHôn mãi cát vàng emHôn thật khẽ, thật êmHôn êm đềm mãi mãiĐã hôn rồi, hôn lạiCho đến mãi muôn đờiĐến tan cả đất trờiAnh mới thôi dào dạt…(Trích ‘Biển”, Xuân Diệu)+ Xuân Quỳnh cũng yêu say đắm nhưngđó là tình yêu đầy nữ tính, dung dị, đằmthắm:“Em trở về đúng nghĩa trái tim emLà máu thịt đời thường ai cũng cóCũng ngừng đập khi cuộc đờikhông cònnữaNhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”(Trích “ Tự hát”, Xuân Quỳnh)Câu hỏi:-Vậy theo em, tính cá thể hóa trongphong cách ngôn ngữ nghệ thuật đượcthể hiện như thế nào?Sửa bài tập số 4 SGK/102. Yêu cầu 4nhóm lên điền vào bảng trống:Nhóm 1: Màu sắc?Nhóm 2: Gió thu?- Là khả năng sáng tạogiọng điệu riêng,phong cách riêng củamỗi nhà văn không dễbắt chước.- Thể hiện trong lời nóicủa từng nhân vật,trong diễn đạt từng sựviệc, hình ảnh, tìnhhuốngNhóm 3: Lá thu?Nhóm 4: Nhịp điệu?Tác giảMàusắcGióthuLáthuNhịpđiệuNguyễn XanhKhuyến ngắtHắthiuLơphơ3/4LưuTrọngLưVàngthuNhưnaivàngXàoxạc3/2Nguyễn TronĐìnhgThibiếcThổimạnhBayphấpphới2/3,-- Thể hiệntrong lời nóicủa từng nhânvật, trong diễnđạt từng sựviệc, hình ảnh,tình huống.3/2,3/4Cho HS đọc ghi nhớ.Giảng:Cùng viết về mùa thu nhưng batác giả trên viết ở ba thời đại khác nhau.Nguyễn Khuyến viết vào thời kì phongkiến, thuộc phạm trù văn học trung đại.Cùng thuộc phạm trù văn học trung đạinhưng Tiếng thu của Lưu Trọng Lư viếtvào thời kì đất nước ta đang rên xiếtdưới gót giày thực dân còn Đất Nướccủa Nguyễn Đình Thi viết khi dân tộc tađã giành được độc lập dân tộc. Mỗi mộtthời đại có một đặc trưng thi pháp riêng,mỗi một thi nhân có một tâm trạng, mộtcái nhìn về cuộc đời riêng.Trong Thu vịnh của NguyễnKhuyến, hình tượng mùa thu hiện lênthật thanh cao và tĩnh lặng với những từngữ gợi tả sắc xanh: trời xanh, cây xanh,nước xanh,... Chỉ vài nét chấm phá Ghi nhớ: SGKnhưng nhà thơ dường như đã thu đượccả linh hồn của mùa thu xứ sở. Nhịp thơchậm rãi cùng với âm hưởng trang nhãcủa thể thơ thất ngôn bát cú Đường luậtlàm hiện lên phong thái của một bậc ẩncư giữa thiên nhiên mùa thu.Tiếng thu của Lưu Trọng Lư làtiếng thơ cất lên tiếng lòng của một cáitôi thơ mới, một cái tôi nhìn đời với cặpmắt "xanh non, biếc rờn" (Hoài Thanh),cảm thấy ngỡ ngàng như lần đầu pháthiện ra mùa thu. Thể thơ năm chữ vớiâm điệu thổn thức, sự cộng hưởng bởicác từ láy (xào xạc, ngơ ngác), đặc biệtlà hình ảnh "Con nai vàng ngơ ngác" đãtạo nên nét riêng biệt của Tiếng thu.Nguyễn Đình Thi viết bài thơ Đấtnước trong hoàn cảnh dân tộc ta mớigiành độc lập. Hình tượng mùa thutrong bài thơ tràn ngập cảm hứng phấnkhởi, vui tươi. Tác giả đã sử dụng thểthơ tự do với những từ ngữ biểu lộ cảmxúc ấy (vui, phấp phới, nói cười thiếttha,...).Hoạt động 3 : Luyện tập- GV hướng dẫn HS làm một số bàitrong SGK.Bài tập 1 :- Các phép tu từ thường được sử dụngđể tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữnghệ thuật là : So sánh, ẩn dụ, nhân hóa,tượng trưng, phóng đại...Ví dụ :So sánh : “Áo chàng đỏ tựa ráng phaNgựa chàng sắc trắng như là tuyết in”.(Chinh phụ ngâm).III. Luyện tập.Ẩn dụ : “Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm”.(Hoàng Trung Thông).Hoán dụ:“ Cả làng quê, đường phố - Cả lớn nhỏ,gái trai – Đám càng đi, càng dài – Càngdài, càng đông mãi”.(Thanh Hải).Bài tập 2 :-Tính hình tượng là đặc trưng cơ bảnnhất của phong cách ngôn ngữ nghệthuật,vì lí do :+ Đây là phương tiện và là mục đích củasáng tạo nghệ thuật.+ Trong hình tượng ngôn ngữ đã có sẵnnhững yếu tố gây cảm xúc và truyềncảm.+ Cách lựa chọn từ ngữ,sử dụng câu đểxây dựng hình tượng nghệ thuật thể hiệnđược cá tính sáng tạo.Bài tập 3 :a. Lựa chọn từ "Canh cánh" vì đây là từdiễn tả ý nghĩa thường trực,day dứt,trăntrở,băn khoăn,nó chứa đựng nét nghĩacảm xúc,phù hợp với tâm trạng của tácgiả,sát với ngữ cảnh.b.Chọn từ "Rắc" và "Triệt" vì thể hiệnhành động đáng căm giận,sát nghĩa vớingữ cảnh,đảm bảo luật thơ.-Phong cáchngôn ngữ nghệthuật có ba đặctrưng cơ bản :tính hìnhtượng, tínhtruyền cảm,tính cá thể hóa.Bài 1: so sách, ẩn dụ,hoán dụ, nói giảm, nóitránh…- Ví dụ: Ẩn dụ:“Ngày ngày mặt trời điqua trên lăng,Thấy một mặt trờitrong lăng rất đỏ”→Mặt trời (1): mặttrời thiên nhiên→Mặt trời (2): BácHồ: công lao của BácHồ có ý nghĩa vô cùnglớn lao với người dânViệt Nam.Nhận xét: Dùng các từ như trên khôngchỉ gọi đúng tâm trạng, miêu tả đúnghành vi, mà còn bày tỏ được thái độ,tình cảm của người viết.Bài 2:-Tính hình tượng làđặc trưng cơ bản nhấtcủa phong cách ngônngữ nghệ thuật,vì lído :+ Đây là phương tiệnvà là mục đích củasáng tạo nghệ thuật.+ Trong hình tượngngôn ngữ đã có sẵnnhững yếu tố gây cảmxúc và truyền cảm.+ Cách lựa chọn từngữ,sử dụng câu đểxây dựng hình tượngnghệ thuật thể hiệnđược cá tính sáng tạoBài 3:- “Canh cánh”: luônthường trực tronglòng→hoán dụ: BácHồ: nỗi nhớ luônthường trực trong lòng.- “Rắc”: vần trắc- “Giết”: tội ác củagiặc, thể hiện thái độcăm phẫn của ngườiviết.E.Củng cố dặn dòQua bài học, học sinh cần nắm vững khái niệm và các nội dung cơ bản củangôn ngữ nghệ thuật, các đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật.- Biết nhận diện và phân tích, làm rõ các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữnghệ thuật- Chuẩn bị các nội dung còn lại của bài “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” sẽ học vàogiờ sau.