Tiểu sử ca sĩ trung chỉnh là ai?

Ca sĩ Trung Tự sinh ngày 1-10-1992 tại Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Trung Tự tên thật là Nguyễn Trung Tự. Anh được biết đến là một nam ca sĩ trẻ hát rất thành công thể loại nhạc Rap được đông đảo khán giả biết đến và yêu mến.

Trung Tự từng hoạt động trong giới underground, đã có một số bài hát ra mắt trước đây, nhưng có lẽ, thời gian bài hát Lâu nay em sống cho riêng mình đang thu hút lượt nghe đáng kể vừa rồi mới là thời khắc của một Trung Tự hoàn toàn mới mẻ và hấp dẫn với mọi người xuất hiện.

Sau MV lâu nay em sống cho riêng mình, Trung Tự gần như tập trung trọn vẹn thời gian, tâm lực cho bài hát này. Có lẽ điều khiến bài hát này thành công ngoài sức tưởng tượng của nhạc sĩ sáng tác cũng như ca sĩ thể hiện phần nhiều là ở sự tự tin, tự nhiên của Trung Tự.

Bên cạnh ca hát, anh còn tự viết lời bài hát, tự hòa âm phối khí, tự đem sản phẩm của mình đi giới thiệu, quảng bá với tất cả mọi người, ít ra có thể nghĩ rằng đó lại là hình ảnh của anh chàng ca sĩ cá tính Trung Tự.

Các Album nổi bật của Trung Tự:

    Mẹ Anh Nhắc Em     Con Yêu Mẹ Nhiều     Trung Tự

    Lâu Nay Em Sống Cho Riêng Mình (Single)

Đối với các định nghĩa khác, xem Hoàng Oanh (định hướng).

Hoàng Oanh (sinh 1946) là một nữ ca sĩ người Mỹ gốc Việt. Bà có một giọng hát bền bỉ và chuyên về các dòng nhạc vàng và nhạc tiền chiến,[1] được đánh giá là một trong 10 nữ ca sĩ có sức ảnh hưởng lớn tại Việt Nam trước năm 1975.[2][3] Bà được xem là một trong những giọng ca trụ cột của trung tâm Asia và Thúy Nga. Ngoài ra tiếng hát Hoàng Oanh còn được giới mộ điệu tặng cho biệt danh "Chim vàng Mỹ Tho".

Hoàng Oanh

Ban Việt Nhi

Năm 11 tuổi, Hoàng Oanh học tại Trường Nữ Trung học Gia Long ở Sài Gòn và vẫn thường xuyên đi thu âm và biểu diễn. Ngày 6 tháng 11 năm 1964, ở phòng thu băng đường Võ Duy Nguy (Chợ Cũ); trong khi đang tập hát với ban nhạc của nhạc sư Nghiêm Phú Phi, nhà văn Lê Thanh Thái chụp mấy tấm hình tặng bà kèm theo bài thơ có hai câu:

"Vượt núi tiếng hò ra xứ Huế… Oanh vàng dìu dặt gợn dòng Hương…"

Cùng năm đó, Hoàng Oanh được mời đi biểu diễn đại nhạc hội ở Huế. Với năng khiếu ngâm thơ và thường ngâm thơ trước khi hát, bà đã tạo nên sự khác biệt cho các phần trình diễn của mình trong suốt sự nghiệp và được đánh giá là "đủ tài ca ngâm".

Ngay từ lúc mới ca hát, bà đã sáng tác hai bản nhạc "Công chúa ngày xưa" và "Mưa Cao nguyên".[5]

Phát triển và nổi tiếngSửa đổi

Ca sĩ Hoàng Oanh trong buổi trình diễn ở Câu lạc bộ du học sinh Việt Nam Cộng hòa ở Lausanne, Thụy Sĩ đầu năm 1969

Tốt nghiệp Đại học Văn khoa Sài Gòn với bằng Cử nhân văn chương, tạm gác ước mơ làm nghề dạy học, Hoàng Oanh bước vào con đường ca sĩ chuyên nghiệp, xuất hiện trong nhiều chương trình nhạc và thơ uy tín của đài phát thanh cũng như đài truyền hình Sài Gòn thời bấy giờ: Tiếng Tơ Đồng của Hoàng Trọng, chương trình Phạm Mạnh Cương, Tiếng Hát Đôi Mươi của Nhật Trường, Trường Sơn của Duy Khánh, Nhạc Vàng của Phó Quốc Lân, Tiếng Thùy Dương của Châu Kỳ, Tao Đàn của Đinh Hùng, Tiếng Thơ của Thanh Nam, Ly Tao của Thái Thủy...

Trong sự nghiệp của mình, Hoàng Oanh không biểu diễn tại các vũ trường và phòng trà. Cô giải thích điều này như sau: "Hồi nhỏ, Oanh ở với ông cậu rất nghiêm khắc nên ông không cho Oanh hát phòng trà hay vũ trường, thỉnh thoảng chỉ cho hát đại nhạc hội mà thôi."[4] Do đó, người yêu nhạc chỉ nhìn thấy bà vài lần xuất hiện trên sân khấu Đại nhạc hội.

Vang danh tại hải ngoạiSửa đổi

Hoàng Oanh cùng gia đình kịp thời di tản sang Hoa Kỳ rời Việt Nam ngày 29 tháng 4 năm 1975. Biến cố 1975 làm mất hết các phần thu thanh và trình diễn của Hoàng Oanh trên các đài phát thanh và truyền hình. Khi ra đi, bà chỉ kịp mang theo một ít tư liệu đến Hoa Kỳ.

Lúc đầu, Hoàng Oanh định cư ở một thành phố gần New York, tiểu bang New Jersey, nhưng sau đó bà chuyển về tiểu bang California. Bà mở trung tâm ca nhạc và hoạch định cho mình lối đi: "Làm sao để bảo tồn văn hóa cổ truyền và nuôi dưỡng tâm hồn Việt Nam trong cộng đồng người Việt cũng như trong lớp ca nhạc sĩ trưởng thành ở hải ngoại". [4]

Hoàng Oanh xuất hiện nhiều nhất trong loạt chương trình của trung tâm Asia từ năm 1996 đến nay và "Paris by Night" của trung tâm Thúy Nga.

Các màn trình diễn gần đây nhất trên sân khấu có thu hình là:

CD & DVDSửa đổi

  • Những Đồi Hoa Sim (2019)
  • The Best of Hoàng Oanh (2019)
  • AsiaCD394: The Best of Hoàng Oanh - Chuyến Đò Vỹ Tuyến 2 (2018)
  • DVD The Best of Hoàng Oanh - Chuyến Đi Về Sáng
  • TNCD515: Hoàng Oanh Collection - Sao Chưa Thấy Hồi Âm (2013)
  • AsiaCD318: The Best of Hoàng Oanh - Chuyến Đò Vỹ Tuyến (2012)
  • Hoàng Oanh Hải Ngoại 18: Mẹ Tôi (2008)
  • Hoàng Oanh Hải Ngoại 17: Trả Ta Sông Núi (2008)
  • Hoàng Oanh Hải Ngoại 16: Tình Ca Giáng Sinh, với Trung Chỉnh (2006)
  • Hoàng Oanh Hải Ngoại 14: Về Đâu Mái Tóc Người Thương, với Trung Chỉnh (2005)
  • Hoàng Oanh Souvenir 10: Tình Khúc Song Ca (2004)
  • Hoàng Oanh Souvenir 09: Những Bài Tình Ca Cho Mẹ (2004)
  • Hoàng Oanh Souvenir 08: Những Bài Tình Ca Quê Hương (2004)
  • Hoàng Oanh Souvenir 07: Ông Lái Đò (2004)
  • Hoàng Oanh Souvenir 06: Tình Yêu Trả Lại Trăng Sao (2004)
  • Hoàng Oanh Souvenir 05: Giọt Lệ Tình (2004)
  • Hoàng Oanh Souvenir 04: Ngày Em 20 Tuổi (2004)
  • Hoàng Oanh Souvenir 03: Anh Tiền Tuyến, Em Hậu Phương (2004)
  • Hoàng Oanh Souvenir 02: Những Bài Tình Ca Xứ Huế (2003)
  • Hoàng Oanh Souvenir 01: Những Bài Tình Ca Mùa Xuân (2003)
  • Hoàng Oanh Hải Ngoại 13: Tình Khúc Lê Dinh, với Trung Chỉnh (2003)
  • Hoàng Oanh Thánh Ca 11: Chúa Khoan Nhân (2000)
  • Hoàng Oanh CD015: Tình Đầu (1999)
  • Hoàng Oanh CD012: Tình Cha (1996)
  • Hoàng Oanh CD011: Thi Ca Cho Người Việt Nam Vượt Biển Tỵ Nạn (1994)
  • Hoàng Oanh CD010: Đi Trên Cỏ Non (1994)
  • Hoàng Oanh CD009: Chúa Là Nơi Con Nương Tựa (1994)
  • Hoàng Oanh CD008: Dân Ca Truyện Cổ 3 Miền (1993)
  • Hoàng Oanh CD007: Đêm Đông Chúa Sinh Ra Đời (1992)
  • Hoàng Oanh CD006: Cô Lái Đò (1992)
  • Hoàng Oanh CD005: Hòn Vọng Phu (1991)
  • Hoàng Oanh CD004: Sao Chưa Thấy Hồi Âm (1989)
  • Hoành Oanh CD003: Ave Maria (1989)
  • Hoàng Oanh CD002: Thương Người Chiến Sĩ (1988)
  • Hoàng Oanh CD001: Nhạc Vàng Tuyển Chọn (1988)
  • ...

Trung tâm AsiaSửa đổi

STT Tiết mục Thể hiện với Chương trình Năm
1 Chuyện Một Chiếc Cầu Đã Gãy (Trầm Tử Thiêng) (đơn ca) ASIA 11 1996
2 Chuyến Đò Vĩ Tuyến (Lam Phương) (đơn ca) ASIA 12 1996
3 Hoa Xuân (Phạm Duy) (đơn ca) ASIA 13 1996
4 LK 24 Giờ Phép (Trúc Phương), Một Người Đi (Mai Châu), Sao Không Thấy Anh Về (Duy Khánh) Duy Khánh ASIA 14 1997
5 Nửa Đêm Biên Giới (Anh Bằng) (đơn ca) ASIA 15 1997
6 Trộm Nhìn Nhau (Trầm Tử Thiêng) (đơn ca) ASIA 16 1997
7 Chuyện Một Đêm (Anh Bằng - Vũ Chương) (đơn ca) ASIA 18 1998
8 Ngày trở về (Phạm Duy) (đơn ca) ASIA 21 1998
9 Những Con Đường Trắng (Trầm Tử Thiêng - Tô Kiều Ngân) (đơn ca) ASIA 23 1999
10 Mưa trên phố Huế (Minh Kỳ - Tôn Nữ Thụy Khương) (đơn ca) ASIA 26 1999
11 Xin Thời Gian Qua Mau (Lam Phương) (đơn ca) ASIA 27 2000
12 Trăng Thanh Bình (Lam Phương) Diệp Thanh Thanh, Gia Huy, Mạnh Đình, Thanh Lan, Thanh Tuyền, Thanh Trúc ASIA 28 2000
13 Anh Đi Chiến Dịch (Phạm Đình Chương) (đơn ca) ASIA 28 2000
14 Hội Trùng Dương (Phạm Đình Chương) Thanh Tuyền, Thanh Lan ASIA 31 2000
15 Chiều Tây Đô (Lam Phương) (đơn ca) ASIA 32 2001
16 Ta Hát Tình Thương Về Biển Đông (Trầm Tử Thiêng) Lê Uyên, Thanh Lan, Diệp Thanh Thanh, Thanh Trúc, Hoàng Nam, Mạnh Đình, Philip Huy ASIA 32 2001
17 Hoa Trắng Thôi Cài Trên Áo Tím (Huỳnh Anh, thơ Kiên Giang) (đơn ca) ASIA 33 2001
18 LK Hòn Vọng Phu 1, 2, 3 (Lê Thương) Thanh Lan, Duy Quang ASIA 34 2001
19 Lòng mẹ (Y Vân) (đơn ca) ASIA 38 2002
20 Câu Chuyện Đầu Năm (Hoài An) (đơn ca) ASIA 39 2003
21 Chuyến Đi Về Sáng (Mạnh Phát - Trần Thiện Thanh) Trung Chỉnh ASIA 50 2006
22 Chuyến Đò Vĩ Tuyến (Lam Phương) (đơn ca) ASIA 65 2010
23 Những Đóm Mắt Hỏa Châu (Hàn Châu) Trung Chỉnh ASIA 66 2010
24 LK Mùa Xuân Trên Cao (Trầm Tử Thiêng), Tâm Sự Ngày Xuân (Hoài An) Trung Chỉnh ASIA 67 2010
25 Chiều Cuối Tuần (Trúc Phương) (đơn ca) ASIA 68 2011
26 LK Nhớ Nhau Hoài, Người Ngoài Phố (Anh Việt Thu - Thiên Hà) (đơn ca) ASIA 69 2012
27 Ai Nhớ Chăng Ai (Hoàng Thi Thơ) (đơn ca) ASIA 70 2012
28 Tiếng Vọng (Thái Sơn) (đơn ca) ASIA 71 2012
29 Ơn Cha (Y Vân) (đơn ca) ASIA 72 2013
30 Tình Ca Quê Hương (Duy Khánh) Trung Chỉnh ASIA 73 2013
31 Để Trả Lời Một Câu Hỏi (Trúc Phương) (đơn ca) ASIA 74 2014
32 Chuyện Tình Lan Và Điệp 1 (Mạc Phong Linh, Mai Thiết Lĩnh) Trung Chỉnh ASIA 75 2014
33 Đôi Bóng (Anh Bằng, Lê Dinh) (đơn ca) ASIA 77 2015
34 Huyền Sử Ca Một Người Mang Tên Quốc (Phạm Duy) (đơn ca) ASIA 78 2016
35 Sầu Lẻ Bóng (Anh Bằng) (đơn ca) ASIA 79 2017
36 Tâm Tình Gửi Huế (Hoàng Thi Thơ - Tôn Nữ Trà Mi) Thanh Thúy ASIA 79 2017
37 Nương Chiều (Phạm Duy) (đơn ca) ASIA 80 2017
38 LK Sắc Hoa Màu Nhớ, Khúc Tình Ca Hàng Hàng Lớp Lớp (Nguyễn Văn Đông) (đơn ca) ASIA 81 2018

Trung tâm Thúy NgaSửa đổi

STT Tiết mục Thể hiện với Chương trình Năm
1 Tình Yêu Trả Lại Trăng Sao (Lê Dinh) (đơn ca) Paris By Night 70 2003
2 LK Chuyện chúng mình (Trúc Phương), Ngày Sau Sẽ Ra Sao (Vân Tùng) Trung Chỉnh Paris By Night 73 2004
3 Về Đây Anh (Nguyễn Hiền, Nhật Bằng) (đơn ca) Paris By Night 74 2004
4 LK Ai Lên Xứ Hoa Đào, Bài Thơ Hoa Đào (Hoàng Nguyên) Trung Chỉnh Paris By Night 76 2005
5 Hương Bình Lưu Luyến (Hồ Kym Thanh) (đơn ca) Paris By Night 77 2005
6 Lời Cảm ơn (Ngô Thụy Miên, Hạ Đỏ Bích Phượng) Khánh Ly, Lệ Thu, Tuấn Ngọc, Khánh Hà, Như Quỳnh, Minh Tuyết, Bằng Kiều, Thu Phương, Lưu Bích, Nguyễn Hưng, Thủy Tiên, Bảo Hân, Lương Tùng Quang, Thế Sơn, Trần Thái Hòa, Quang Lê, Như Loan, Loan Châu, Tâm Đoan, Hồ Lệ Thu, Vân Quỳnh, Dương Triệu Vũ Paris By Night 77 2005
7 Sao Chưa Thấy Hồi Âm (Châu Kỳ) (đơn ca) Paris By Night 78 2005
8 Mong Chờ (Xuân Tiên) (đơn ca) Paris By Night 83 2006
9 LK Nỗi Buồn Hoa Phượng (Lê Dinh - Thanh Sơn), Lưu Bút Ngày Xanh (Thanh Sơn) Hương Lan, Như Quỳnh Paris By Night 83 2006
10 Về Đâu Mái Tóc Người Thương (Hoài Linh) Phương Dung Paris By Night 84 2006
11 Hạnh Phúc Đầu Xuân (Lê Dinh, Minh Kỳ) Trung Chỉnh Paris By Night 85 2007
12 Xuân Miền Nam (Văn Phụng) Khánh Ly, Phương Hồng Quế, Hương Lan Paris By Night 85 2007
13 Chiều Tàn (Lam Phương) (đơn ca) Paris By Night 88 2007
14 LK Mẹ Trùng Dương, Mẹ Việt Nam Ơi (Phạm Duy) Khánh Ly, Khánh Hà, Ý Lan, Họa Mi Paris By Night 90 2007
15 Người Yêu Của Lính (Trần Thiện Thanh) (đơn ca) Paris By Night 90 2007
16 Thương Về Xứ Huế (Minh Kỳ - Hoài Linh) Hà Thanh Paris By Night 91 2008
17 Một Người Đi (Mai Châu) (đơn ca) Paris By Night 95 2009
18 Những đồi hoa sim (Dzũng Chinh - Hữu Loan) Mai Thiên Vân Paris By Night 96 2009
19 Chuyến Tàu Hoàng Hôn (Minh Kỳ, Hoài Linh) (đơn ca) Paris By Night 119 2016
20 Tấm Ảnh Ngày Xưa (Lê Dinh) Trung Chỉnh Paris By Night 121 2017
21 Mưa Đêm Ngoại Ô (Đỗ Kim Bảng) Như Quỳnh Paris By Night 121 2017
22 LK Lẻ Bóng (Lê Dinh, Anh Bằng), Ai cho tôi tình yêu (Trúc Phương) Như Quỳnh, Phi Nhung, Tâm Đoan, Mai Thiên Vân Paris By Night 123 2017
23 Mừng Chúa Ra Đời (Nguyễn Duy) (đơn ca) Paris By Night Gloria 3 2017
24 Hai Sắc Hoa Tigon (Hà Phương, thơ TTKH) (đơn ca) Paris By Night 124 2018
25 Đoạn Tuyệt (Phượng Linh) (đơn ca) Paris By Night 125 2018
26 Khúc Tình Ca Hàng Hàng Lớp Lớp (Nguyễn Văn Đông) Thanh Tuyền, Giao Linh, Vũ Khanh, Anh Khoa, Ý Lan, Anh Dũng, Don Hồ, Ngọc Anh, Minh Tuyết, Nguyễn Hồng Nhung, Thiên Tôn, Đình Bảo, Hương Thủy, Mai Thiên Vân, Lam Anh, Trần Thái Hòa, Hạ Vy, Khải Đăng, Hà Thanh Xuân, Châu Ngọc Hà Paris By Night 125 2018
27 Tàu Đêm Năm Cũ (Trúc Phương) (đơn ca) Paris By Night 127 2018
28 Cánh Buồm Chuyển Bến (Minh Kỳ, Hoài Linh) Hương Lan Paris By Night 128 2019
29 Cuốn Theo Chiều Gió (Anh Việt Thu) (đơn ca) Paris By Night 130 2020
30 Cánh Thiệp Đầu Xuân (Minh Kỳ, Lê Dinh) (đơn ca) Paris By Night 131 2021
31 LK Xuân Này Con Không Về, Mùa Xuân Của Mẹ (Trịnh Lâm Ngân) Giao Linh Paris By Night 132 2022

Nhận địnhSửa đổi

Hoàng Oanh được đánh giá là một giọng hát đa diện, với chất giọng nữ trung (Mezzo-soprano) ngọt và sâu lắng, bà có khả năng trình diễn tất cả các loại nhạc cũng như lối ngâm, chẳng hạn như nhạc tiền chiến, nhạc dân ca ba miền, những côi tình tứ quê hương, những câu hò mái đẩy miền Trung đến côi vọng cổ miền Nam hay câu "sa mạc", hát ví của miền Bắc. Bà cũng được biết đến là một ca sĩ chuyên hát Thánh ca ở Việt Nam.[4]

Hoàng Oanh hay biểu diễn thể loại nhạc có chất dân ca, những tình khúc Huế, bolero hay nhạc của Trần Thiện Thanh và Trầm Tử Thiêng cùng thể hiện rất nhiều tác phẩm rất thành công như "Mưa trên phố Huế", "Trộm nhìn nhau", "Anh đi chiến dịch" hay "Hai vì sao lạc"... Để vinh danh bà, Trung tâm Asia từng phát hành CD "Truyện ca cổ tích" với phần trình diễn của cô ca chung với bác sĩ Trung Chỉnh trong nhạc phẩm "Hòn Vọng Phu" và những nhạc phẩm khác như "Trầu Cau", "Thiên Thai"...

Hoàng Oanh vẫn thường có mặt ở các chương trình Paris by Night, Asia và cũng như các hoạt động biểu diễn ở nước ngoài.

Đời tưSửa đổi

Năm 1974, bà lập gia đình là nhạc sĩ Mai Châu tên thật Mã Gia Ninh, tác giả ca khúc Một người đi.[6]

Tác phẩmSửa đổi

  • Ánh sao xưa
  • Cánh nhạn đầu xuân
  • Công chúa ngày xưa (Mai Châu - Hoàng Oanh)
  • Chờ thư em đến
  • Chuyện một tình yêu (Mai Châu - Hoàng Oanh)
  • Còn đêm này nữa
  • Màu hoa và sắc áo
  • Mặc cảm
  • Một người đi
  • Một ngày tôi đi qua
  • Mưa cao nguyên
  • Mưa trên tượng đá
  • Người đưa thư
  • Phiên gác đầu tiên
  • Tan giấc mơ xưa
  • Tiễn em qua cầu (Mai Châu - Chiêu Anh)
  • Tiếng hát chinh nhân
  • Ve gọi tiếng hè (Mai Châu - Hoàng Oanh)
  • Xuân về trên đất mẹ

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Tony Ruprecht. (2010). Toronto's Many Faces. trang 421: "..videos and cassettes. Artists include Khanh Ly, Elvis Phuong, Ngoc Minh, and Duy Quang. Hoang Oanh is a popular singer of traditional music."
  2. ^ “10 Nữ ca sĩ có sức ảnh hưởng nhất Việt Nam”. Truy cập 7 tháng 3 năm 2015.
  3. ^ Adelaida Reyes. (1999). Songs of the Caged, Songs of the Free: Music and the Vietnamese Refugee Experience. trang 124: "The local in this case has global implications. Many of Vietnam's most famous musicians now reside in Orange County. The presence of Pham Duy, Thai Thanh, Hoang Oanh, Hoang Thi Tho, Viet Hung, Duy Khanh, Khanh Ly, and Kim Tuyen, among others — luminaries in the Vietnamese musical firmament by the time they left Vietnam — has led overseas"
  4. ^ a b c d Thy Nga (17 tháng 8 năm 2008). “Hoàng Oanh, tiếng hát và giọng ngâm thơ được nhiều mến chuộng”. //www.rfa.org/. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2020. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  5. ^ a b "Hoàng Oanh". Thế giới Tự do Tập XVIII, số 4. Liên vụ Thông tin Hoa Kỳ, 1969.
  6. ^ T.N (14 tháng 11 năm 2020). “Tuổi 74, danh ca Hoàng Oanh vẫn trẻ đẹp, hạnh phúc bên chồng nhạc sĩ”. Vietnamnet.

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Kênh Youtube Hoàng Oanh
  • Trang Facebook cá nhân

Video liên quan

Chủ đề