Tỉ số albumin creatinin là gì năm 2024

  • 1. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ THỊ HỒNG CẨM NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾN CHỨNG THẬN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Chuyên ngành: HÓA SINH Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Thanh Huyền PGS. TS. Đặng Thị Ngọc Dung
  • 2. ĐTĐ là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa • Phát triển nhanh chóng trên thế giới cũng như ở VN • Gây ra nhiều BC mạn tính • BC thận: BC nghiêm trọng thường gặp • Tiên lượng của BC thận do ĐTĐ: trầm trọng thường tiến triển đến lọc máu hoặc ghép thận. • Chẩn đoán BC thận do ĐTĐ có ý nghĩa trong y học mang lại lợi ích cho BN. • Có nhiều nghiên cứu phát hiện BC thận do bệnh ĐTĐ typ 2 với mẫu nước tiểu 24h
  • 3. 24h phụ thuộc:kỹ thuật lấy và bảo quản mẫu • ACR nước tiểu ngẫu nhiên có tương quan chặt với lượng Albumin niệu 24 giờ vì Creatinin bài tiết trong nước tiểu mỗi ngày không thay đổi • Chẩn đoán BC thận do ĐTĐ typ2 với việc lấy mẫu nước tiểu dễ dàng, hơn nữa việc xác định ACR nước tiểu ngẫu nhiên trên hệ thống máy phân tích nước tiểu tự động UX 2000 cho kết quả khá nhanh, thuận tiện vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này ĐẶT VẤN ĐỀ
  • 4. giá giá trị của chỉ số Albumin/Creatinin nước tiểu trong chẩn đoán biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ2. 2. Nhận xét mối liên quan giữa chỉ số Albumin /Creatinin nước tiểu với một số chỉ số hóa sinh: Glucose máu, HbA1c, Lipid máu, MLCT.
  • 5. bệnh sinh bệnh thận do ĐTĐ  Cơ chế chuyển hóa * Sự glycat hóa bậc cao: Cơ chế liên quan tăng đường máu → bất thường cấu trúc, chức năng thận * Tác động của PKC: điều khiển các chức năng khác nhau của các tế bào mạch máu. Kích hoạt PKC→ biến đổi chức năng trong bệnh thận ĐTĐ * Con đường Polyol: Tích tụ sorbitol và giảm myoinositol tự do, giảm hoạt tính men ATP-ase Na/K
  • 6. bệnh sinh bệnh thận do ĐTĐ  Cơ chế huyết động * Yếu tố tăng áp lực cầu thận: kết hợp với giãn tiểu động mạch đến cầu thận và co các tiểu động mạch đi là hình ảnh đặc trưng của bệnh thận ĐTĐ giai đoạn sớm * Yếu tố tăng tưới máu: Giãn động mạch cầu thận đến, đi→ tăng lưu lượng huyết tương qua thận, tăng gradien áp lực thủy tĩnh → protein niệu * Yếu tố tăng huyết áp:Sự dày lên của lớp trung mô và xâm lấn của nó trên bề mặt mao mạch khi đạt đến mức bệnh lý sẽ kết hợp với THA, giảm độ lọc cầu thận và albumin niệu
  • 7. tăng trưởng: đặc trưng bởi sự tổng hợp tăng và sự thoái biến giảm của matrix ngoại bào, gây ra sự phát triển trung mô và xơ hóa mô kẽ ống thận * Yếu tố di truyền: Tỉ lệ xuất hiện bệnh thận ĐTĐ khác nhau trong những dân tộc khác nhau * Yếu tố rối loạn lipid máu: Tăng lipid máu được coi là nguyên nhân gây tổn thương cầu thận tiến triển  Cơ chế huyết động TỔNG QUAN Cơ chế bệnh sinh bệnh thận do ĐTĐ
  • 8. biến chứng thận do ĐTĐ  Bệnh cầu thận ĐTĐ: Tiến triển qua các giai đoạn • Giai đoạn đầu, im lặng: Tăng mức lọc cầu thận • Albumin niệu vi thể: 30- 300 mg/ ngày • Albumin niệu đại thể: >500 mg/ ngày (MLCT giảm 1ml/ tháng) có thể kèm theo hội chứng thận hư • Suy thận, tiến triển đến suy thận giai đoạn cuối  Các biến chứng thận khác: • Viêm hoại tử đài bể thận: Ít gặp. • Tổn thương thận mất bù sau tiêm thuốc cản quang trong các thủ thuật.
  • 9. lâm sàng của bệnh thận ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 Năm 1989, Mogensen CE đưa ra 5 giai đoạn trong quá trình tiến triển bệnh thận ở BN ĐTĐ • Giai đoạn 1: Triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn, đôi khi có thể gặp thận to. • Giai đoạn 2: Kích thước thận dần trở về bình thường, chưa có biểu hiện lâm sàng nào rõ rệt. • Giai đoạn 3: Bắt đầu có bệnh thận do ĐTĐ,THA vừa phải cuối giai đoạn 3. • Giai đoạn 4: biểu hiện rõ rệt về lâm sàng: THA, phù, thiểu niệu hoặc vô niệu, có thể có thiếu máu trên lâm sàng. • Giai đoạn 5: Suy thận giai đoạn cuối, lâm sàng biểu hiện tình trạng thiếu máu nặng và hội chứng urê huyết cao nếu BN không được lọc máu.
  • 10. nước tiểu chẩn đoán bệnh lý thận do ĐTĐ Phân loại và các giới hạn của albumin niệu theo ADA năm 2004 Bình thường MAU Macroalbumin Nồng độ Albumin niệu <20 mg/l 20-300 mg/l >300 mg/l Mẫu qua đêm <20 µg/min 20-199 µg/min ≥ 200 µg/min Mẫu 24h <30 mg/24h 30-299 mg/24h ≥300 mg/24h Mẫu ngẫu nhiên ACR < 3,0 mg/mmol < 30 mg/g 3,0-30mg/mmol 30-300 mg/g >30 mg/mmol > 300 mg/g
  • 11. quan giữa một số chỉ số hóa sinh máu với chỉ số Albumin/Creatinin nước tiểu, BC thận ở bệnh nhân ĐTĐ Đường máu, HbA1c máu • DCCT: quản lý tốt GH sẽ giảm 54% albumin niệu và 39% MAU, nếu giảm HbAlc < 7,2% thì giảm mù tới 72%, suy thận giai đoạn cuối giảm 87%, cắt cụt chân giảm 67% ở BN ĐTĐ typ 2. • UKPDS: giảm HbA1c được 1% thì giảm nguy cơ BC vi mạch tới 20-30% và do đó giảm được tổn thương cầu thận do ĐTĐ.  Lipid máu: cholesterol, triglycerid, LDL-C , HDL-C • Sự tiến triển bệnh thận ĐTĐ có thể dẫn tới tăng lipid máu. Tuy nhiên, có một số tài liệu gợi ý rằng tăng lipid máu được quy là gây ra sự tiến triển bệnh thận ĐTĐ.  Mức lọc cầu thận: • Albumin niệu khởi điểm càng cao thì nguy cơ suy giảm chức năng thận mới mắc càng lớn.
  • 12. ACR nước tiểu trong chẩn đoán BC thận do ĐTĐ:  Albumin nước tiểu: • Protein đầu tiên được phát hiện khi thận tổn thương. • Sự bài tiết thay đổi trong ngày, phụ thuộc nhiều yếu tố  Creatinine nước tiểu : • Sản phẩm của quá trình trao đổi chất trong cơ bắp • Bài tiết: tốc độ không đổi và tương đối ổn định  Albumin và Creatinine • Mẫu nước tiểu ngẫu nhiên, được tính bằng: albumin/creatinin. • ACR gần như là không thay đổi. • Xác định chính xác albumin đang thoát ra khỏi thận vào nước tiểu.
  • 13. ACR nước tiểu trong chẩn đoán BC thận do ĐTĐ: - Định lượng MAU 24h là tiêu chuẩn vàng - Thu thập nước tiểu 24h: khó khăn, bất tiện và không đầy đủ. - Có mối tương quan chặt chẽ giữa ACR nước tiểu ngẫu nhiên và albumin niệu 24h. - ACR nước tiểu ngẫu nhiên: thuận tiện và có giá trị . - NKF khuyến cáo áp dụng ACR nước tiểu ngẫu nhiên để đánh giá sự bài tiết Albumin niệu
  • 14. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU BN ĐTĐ typ2 đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh bệnh viện Lão khoa Trung ương  Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: • BN được chẩn đoán ĐTĐ typ2 theo tiêu chuẩn của hiệp hội ĐTĐ Mỹ (ADA) 2012  Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu • BN có các BC nặng, cấp tính như: hôn mê, nhiễm toan ceton, hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, các nhiễm trùng cấp tính... • BN bị phát hiện bệnh thận như: nhiễm khuẩn tiết niệu hay bị các bệnh thận khác, đái máu (vi thể hoặc đại thể), sỏi thận... • Đang trong đợt mất bù của suy tim, suy gan. • THA chưa điều trị tốt • Đang dùng các thuốc độc với thận trong quá trình nghiên cứu
  • 15. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU - Thời gian nghiên cứu: Từ 02/2013 đến 10/2013. - Địa điểm: Khoa Khám bệnh, khoa Xét nghiệm - Bệnh viện Lão khoa Trung ương Trung tâm kiểm chuẩn - Đại học Y Hà Nội Khoa hóa sinh – Bệnh viện Bạch Mai  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN HÀNH: - Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang - Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện
  • 16. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các chỉ tiêu nghiên cứu  Lâm sàng: Tuổi, giới, thời gian phát hiện bệnh, cân nặng  Cận lâm sàng: - Máu: Glucose, HbA1c, Lipid máu, Creatinin, ước tính MLCT - Nước tiểu (mẫu ngẫu nhiên):  Bán định lượng Albumin, Creatinin, Albumin/Creatinin  Định lượng Albumin,Creatinin, tính Albumin/Creatinin
  • 17. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ  Chẩn đoán BC thận khi ACR ≥ 3mg/mmol: • Microalbumin: ACR 3- 30 mg/mmol • Macroalbumin: ACR > 30 mg/mmol  Đánh giá kiểm soát đường máu: tiêu chuẩn của Hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA 2004)  Đánh giá rối loạn lipid máu: tiêu chuẩn của NCEP ATP III (2004)  Phân loại MLCT: Hội Thận học Hoa Kỳ 2002
  • 18. CỨU Bán định lượng Albumin, Creatinin, ACR nước tiểu ngẫu nhiên Định lượng Albumin, Creatinin, tính ACR nước tiểu ngẫu nhiên Phân tích mối tương quan 2 phương pháp Đánh giá giá trị của ACR trong chẩn đoán BC thận do ĐTĐ Nhận xét mối liên quan giữa ACR với xét nghiệm hóa sinh máu Xét nghiệm hóa sinh máu Glucose, HbA1c, Lipid, ước tính MLCT BN ĐTĐ typ2 được chọn nghiên cứu
  • 19. BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG GIỚI  Trần Xuân Trường và cs (2008): Nữ 53,3%  Lê Thị Phương (2011): Nữ 55,4% 59,9% 40,1% Nam Nữ n =177
  • 20. BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG TUỔI  Tuổi trung bình là 68,8 ± 8,1tuổi, nhiều nhất > 70 tuổi  Nguyễn Đức Ngọ, Lê Thị Diệu Hồng (2009): 61,1 ± 9,25 13,0 39,0 48,0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 < 60 60 - 69 >= 70 Tỷ lệ % Tuổi n = 177
  • 21. BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG THỜI GIAN PHÁT HIỆN BỆNH  Thời gian phát hiện bệnh trung bình là 8,4 ± 5,2  Võ Xuân Sang và Trương Quang Bình (2010) là 5,75 ± 4,67 năm 27,1 45,8 27,1 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 < 5 5 - 10 >= 10 Tỷ lệ % Thời gian phát hiện bệnh n = 177
  • 22. ACR NƯỚC TIỂU NGẪU NHIÊN Độ nhạy, độ đặc hiệu ACR trên máy xét nghiệm nước tiểu (UX 2000) Máy Cobas 6000 Máy UX 2000 Dương tính Âm tính Chung Dương tính 13 3 16 Âm tính 2 12 14 Tổng 15 15 30 Se; Sp; Acc Se = 86,7%; Sp = 80%; Acc = 83,3% p p < 0,001 Hệ số Kappa K = 0,667  Nguyễn Khoa Diệu Vân khi so sánh kết quả bán định lượng MAU với kết quả định lượng MAU cũng cho thấy độ nhạy của phương pháp là 84,6%, độ đặc hiệu của phương pháp là 92,6% KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 23. ACR NƯỚC TIỂU NGẪU NHIÊN Đường cong ROC của ACR trên máy UX 2000 (n=30) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Phân tích giá trị ACR nước tiểu chúng tôi thấy diện tích dưới đường cong ROC của ACR tiến hành trên máy bán định lượng UX 2000 là 0,815 (mức tốt) cho thấy ACR nước tiểu có giá trị cao trong chẩn đoán BC thận do ĐTĐ typ2
  • 24. ACR NƯỚC TIỂU NGẪU NHIÊN So sánh kết quả ACR của 30 BN thực hiện bằng trên 2 máy  Sự khác biệt giữa kết quả ACR nước tiểu ngẫu nhiên được xác định trên hai máy UX 2000 và Cobas 6000 không có ý nghĩa thống kê (p > 0.05). KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Máy sử dụng UX 2000 Cobas 6000 p Trung vị (n=30) Trung vị (n=30) ACR (mg/mmol) 2,65 3,29 > 0,05
  • 25. nồng độ albumin nước tiểu ngẫu nhiên đo trên hai máy (n=30)  Nồng độ Albumin nước tiểu ngẫn nhiên đo trên 2 máy có mối tương quan rất chặt chẽ với r = 0,82. Theo phương trình y = 0,394x + 20,266, trong đó y = Albumin nước tiểu ngẫn nhiên đo trên máy UX 2000, x = Albumin nước tiểu ngẫn nhiên đo trên máy hóa sinh tự động 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Albumin của máy định lượng (mg/L) Albumincủamáybánđịnhlượng(mg/L). y = 0,394x + 20,266 ; r = 0,82 ; p = 0,001 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 26. nồng độ Creatinin nước tiểu ngẫu nhiên đo trên hai máy (n=30)  Nồng độ Creatinin nước tiểu ngẫn nhiên đo trên 2 máy có mối tương quan rất chặt chẽ với r = 0,772. Theo phương trình y = 0,85x + 1,936, trong đó y = Creatinin nước tiểu ngẫn nhiên đo trên máy UX 2000 , x = Creatinin nước tiểu ngẫn nhiên đo trên máy hóa sinh tự động 0 5 10 15 20 25 30 0 5 10 15 20 25 30 Creatinin của máy định lượng (mmol/L) Creatininmáybánđịnhlượng(mmol/L). y = 0,85x + 1,936 ; r = 0,772 ; p = 0,001 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 27. ACR nước tiểu ngẫu nhiên đo trên hai máy (n=30) ACR nước tiểu ngẫn nhiên đo trên 2 máy cho thấy có mối tương quan rất chặt chẽ với r = 0,805. Theo phương trình y = 0,356x + 3,044, trong đó y = ACR nước tiểu ngẫn nhiên đo trên máy UX 2000, x = ACR nước tiểu ngẫn nhiên đo trên máy hóa sinh tự động 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Albumin/Creatinin (mg/mmol) máy Cobas6000 Albumin/Creatinin(mg/mmol)máyUX2000. y = 0,356x + 3,044 ; r = 0,805 ; p = 0,001 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 28. định lượng ACR nước tiểu ở BN ĐTĐ typ 2: MAU: 32,8 %. Giống: Khác:  Nguyễn Khoa Diệu Vân 31,6% Hồ Xuân Sơn 39,06%  Trần Xuân Trường và Nguyễn Chí Dũng 33,8% Hồ Hữu Hóa 45,7%  Nguyễn Đức Ngọ và Lê Thị Diệu Hồng 32,2% ACR (mg/ mmol) n Tỉ lệ (%) <3 116 65,5 3- 30 58 32,8 >30 3 1,7 Tổng 177 100 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 29. ACR nước tiểu với Glucose máu (N=177)  glucose máu lúc đói > 7,2 mmol/L có nguy cơ ACR(+) cao gấp 2,1 lần những trường hợp glucose máu lúc đói ≤ 7.2 mmol/L sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).  Võ xuân Sang (2010), Hồ Hữu Hóa (2009): Có liên quan ACR mg/mmol Glucose > 3 < 3 OR 95%CI p n % n % > 7,2 mmol/L 32 44,4 40 55,6 OR=2,1 1,1-3,9 <0,05≤ 7.2 mmol/L 29 27,6 76 72,4 Tổng 61 34,5 116 65,5 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 30. giữa ACR nước tiểu với HbA1c (N=177)  HbA1c > 7% có nguy cơ ACR(+) gấp 2,7 lần những trường hợp HbA1c < 7% có ý nghĩa thống kê (p<0,05)  Nguyễn Thanh Nga (2009), Elizabeth Selvin và cs (2011): Có mối liên quan ACR (mg/mmol) HbA1c % ≥ 3 < 3 OR 95%CI p n % n % ≥ 7% 36 47,7 40 52,6 OR =2,7 1,4-5,2 < 0,05 < 7% 25 24,8 76 75,2 Tổng 61 34,5 116 65,5 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 31. ACR nước tiểu với Cholesterol máu (N=177) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ACR (mg/ mmol) CT (mmol/L) ≥3 < 3 OR 95%CI p n % n % CT ≥ 5,2 17 37,8 28 62,2 OR=1,2 0,6-2,5 > 0,05 CT < 5,2 44 33,3 88 66,7 Tổng 61 34,5 116 65,5 Nguy cơ ACR ≥ 3 mg/mmol ở nhóm CT ≥ 5,2 mmol/L (chiếm 37,8%) cao hơn so với nhóm CT < 5,2 mmol/L (chiếm 33,3%), OR=1,2 sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê Hồ Xuân Sơn (2007), Nguyễn Thị Thanh Nga (2009):không có mối liên quan RLLPM và BC thận ĐTĐ
  • 32. ACR nước tiểu ngẫu nhiên với Triglycerid máu (N=177) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ACR (mg/ mmol) Triglycerid (mmol/L) ≥ 3 < 3 OR 95%CI p n % n % Triglycerid ≥ 2,3 20 40,8 29 59,2 OR=1,5 0,7- 2,9 > 0,05Triglycerid < 2,3 41 32 87 68 Tổng 61 34,5 116 65,5 Nguy cơ ACR ≥ 3mg/mmol ở nhóm TG≥ 2,3 mmol/L (chiếm 40,8%) cao hơn so với nhóm TG < 2,3 mmol/L (chiếm 32%), OR=1,5 không có ý nghĩa thống kê, p>0,05
  • 33. ACR nước tiểu ngẫu nhiên với LDL-C máu (N=177) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ACR (mg/ mmol) LDL-C (mmol/L) ≥ 3 < 3 OR 95%CI p n % n % LDL-C > 2,6 31 36,5 54 63,5 OR=1,2 0,6-2,2 >0,05 LDL-C ≤ 2,6 30 32,6 62 67,4 Tổng 61 34,5 116 65,5 Nguy cơ ACR ≥ 3 mg/mmol ở nhóm LDL-C > 2,6 mmol/L (chiếm 36,5%) cao hơn so với nhóm LDL-C ≤ 2,6 mmol/L (chiếm 32,6%), OR=1,2 nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p > 0,05.
  • 34. giữa ACR với xét nghiệm HDL-C máu (n=177) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN X ACR (mg/ mmol ) HDL- C máu (mmol/L) ± SD < 3 1,17 ± 0,31 ≥ 3 1,06 ± 0,25 p P<0,05 ACR ≥ 3 mg/mmol có HDL- C trung bình thấp hơn so với nhóm ACR < 3 mg/mmol, có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)
  • 35. giữa ACR nước tiểu ngẫu nhiên với MLCT (n=177)  ACR và MLCT có mối tương quan đồng biến nghịch yếu theo phương trình tương quan y = - 0,089*x + 10.306, r = 0.265 với p < 0.001  Lê Thị Phương (2011): Microalbumin niệu và MLCT có mối tương quan tuyến tính đồng biến nghịch 0 20 40 60 80 100 120 140 0 5 10 15 20 25 30 35 40 ACR (mg/mmol) Mứclọccầuthận(ml/p) y = -0,089x + 10,306 ; r = 0,265 ; p < 0,001 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 36. giữa ACR nước tiểu với Creatinin máu (n=177):  Creatinin máu ở nhóm ACR (+) cao hơn có ý nghĩa so với nhóm ACR (-) (85.9±36,2 so với 71.2±15,6,p<0,05)  Võ Xuân Sang, Trương Quang Bình : creatinin máu ở nhóm MAU (+) cao hơn có ý nghĩa so với nhóm MAU (-)  Điều này cũng phù hợp với kết quả của các tác giả Relimpio (1997), Lunetta (1998) ACR (mg/ mmol ) Creatinin máu (mol/L) X ± SD < 3 71,2±15,6 ≥ 3 85,9±36,2 p P<0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
  • 37. giữa ACR nước tiểu với giới (N=177) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ACR mg/mmol Giới < 3 ≥ 3 OR 95%CI p n % n % Nam 43 60,6 28 39,4 0,69 0,37 – 1,30 0,255 Nữ 73 68,9 33 31,1 Tổng 116 65,5 61 34,5 Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy không có mối liên quan giữa ACR và giới, điều này phù hợp với các nghiên cứu trước
  • 38. giữa ACR nước tiểu với tuổi (N=177) KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ACR mg/mmol Nhóm tuổi < 3 ≥ 3 OR 95%CI p n % n % < 60 11 47,8 12 52,2 1 0,1560-69 48 69,6 21 30,4 0,40 0,15 – 1,05 70 57 67,1 28 32,9 0,45 0,18 – 1,15 Tổng 116 65,5 61 34,5 Không có mối liên quan giữa ACR nước tiểu ngẫu nhiên và tuổi (p > 0,05)
  • 39. giữa ACR nước tiểu với thời gian phát hiện bệnh KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ACR mg/mmol Thời gian phát hiện bệnh (năm) < 3 ≥ 3 OR 95%CI p n % n % < 5 32 66,7 16 33,3 1 0,6765 - 10 55 67,9 26 32,1 0,95 0,44 – 2,02 ≥ 10 29 60,4 19 39,6 1,31 0,57 – 3,02 Tổng 116 65,5 61 34,5 Haffner (1993) : thời gian phát hiện bệnh và MAU không liên quan với nhau
  • 40. trị của ACR nước tiểu trong chẩn đoán biên chứng thận ở bệnh nhân ĐTĐ typ2: - Phương pháp xác định ACR nước tiểu ngẫu nhiên có giá trị cao trong chẩn đoán BC thận ở BN ĐTĐ typ 2. - Phương pháp xác định ACR trên máy nước tiểu UX2000 có thể thay thế cho phương pháp định lượng bằng máy hóa sinh tự động để phát hiện BC thận trong những lần khám định kỳ của BN ĐTĐ.
  • 41. liên quan giữa ACR nước tiểu với các chỉ số hóa sinh máu: - ACR ≥ 3mg/mmol cao gấp 2,1 lần ở BN glucose máu > 7,2mmol/L so với BN có mức glucose máu < 7,2 mmol/L. - ACR ≥ 3mg/mmol cao gấp 2,7 lần ở bệnh nhân có HbA1c > 7% so với BN có HbA1c < 7%. - Không có mối liên quan giữa ACR nước tiểu và cholesterol toàn phần, Triglycerid, LDL-C. - ACR ≥ 3 mg/mmol có giá trị trung bình HDL-C thấp hơn so với nhóm ACR < 3 mg/mmol có ý nghĩa thống kê. - Có mối tương quan đồng biến nghịch giữa ACR với MLCT. - ACR ≥ 3 mg/mmol có giá trị Creatinin huyết thanh trung bình cao hơn so với nhóm ACR < 3 mg/mmol có ý nghĩa thống kê.

Albumin niệu bình thường là bao nhiêu?

Tỷ lệ Albumin/Creatinine (ACR) dưới 30 được coi là bình thường, ACR từ 30 – 300 có nghĩa là Albumin niệu tăng vừa phải và ACR trên 300 là dấu hiệu cho thấy tăng Albumin niệu nghiêm trọng.

Creatinin nước tiểu bao nhiêu là bình thường?

Nồng độ Creatinin bình thường là bao nhiêu? Nồng độ Creatinin trong cả nước tiểu và máu sẽ được định lượng và nhận định kết quả với khoảng tham chiếu. Định lượng Creatinin máu ở nữ giới khỏe mạnh là 0.5-1.1 mg/dl hoặc 44-97 umol/l (đơn vị SI) và ở nam giới khỏe mạnh là 0.6-1.2 mg/dl hoặc 53-106 umol/l (đơn vị SI).

Protein trong nước tiểu bao nhiêu là nguy hiểm?

Trường hợp protein trong nước tiểu vượt quá 3 gam/24 giờ thì đây là một trong những dấu hiệu bất thường có thể cảnh báo vấn đề ở thận, nguy hiểm nhất là suy thận.

Chỉ số lều bao nhiêu là bình thường?

Leukocytes là thuật ngữ y khoa dùng để chỉ tế bào bạch cầu. Leukocytes được sản xuất tại tủy xương, nhờ sự hoạt động của hệ miễn dịch mà đảm nhận được vai trò chống lại sự xâm nhập của các tác nhân gây hại. Trong xét nghiệm nước tiểu, chỉ số Leukocytes có ngưỡng bình thường trong khoảng 10 - 25 LEU/UL.

Chủ đề