Theo luật thanh niên số 57 2022 qh14 quyền và nghĩa vụ của thanh niên được quy định như thế nào

Luật Thanh niên năm 2020 số 57/2020/QH14 được ban hành ngày 16/06/2020 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2021.

Số hiệu:57/2020/QH14Loại văn bản:Luật
Nơi ban hành:Quốc hộiNgười ký:Nguyễn Thị Kim Ngân
Ngày ban hành:16/06/2020Ngày hiệu lực:01/01/2021
Ngày công báo:23/07/2020Số công báo:Từ số 709 đến số 710
Tình trạng:Còn hiệu lực

Chính sách đối với thanh niên từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

Luật Thanh niên 2020 được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 16/6/2020.

Theo đó, Luật Thanh niên 2020 quy định về chính sách dành cho thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bao gồm:– Bảo đảm hoàn thành phổ cập giáo dục theo quy định của pháp luật;– Ưu tiên, tạo điều kiện tham gia hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí phù hợp với khả năng và lứa tuổi để phát triển toàn diện;– Đào tạo, tư vấn lựa chọn nghề nghiệp, việc làm phù hợp với lứa tuổi;– Trang bị kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ trước nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tinh thần;– Bảo đảm các biện pháp hỗ trợ và can thiệp để thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được sống an toàn, lành mạnh;– Bảo đảm việc thực hiện các chính sách về hình sự, hành chính, dân sự theo quy định của pháp luật;– Ưu tiên giải quyết nhanh chóng các vụ việc gây tổn hại đến thể chất và tinh thần của thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi;– Khuyến khích tổ chức, cá nhân phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng năng khiếu cho thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi;

Chính phủ quy định cơ chế, chính sách và biện pháp thực hiện chính sách đối với thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

Luật sư X là đơn vị Luật uy tín, chuyên nghiệp; được nhiều cá nhân và tổ chức đặt trọn niềm tin về dịch vụ pháp lý. Được hỗ trợ và đồng hành để giải quyết những khó khăn về mặt pháp lý của quý khách là mong muốn của Luật sư X.

Nếu còn thắc mắc và muốn sử dụng các dịch vụ như: Dịch vụ đăng ký mã số thuế cá nhân, Dịch vụ hợp pháp hóa lãnh sự, Dịch vụ thành lập công ty hãy liên hệ với chúng tôi theo số hotline: 0833.102.102

Hi vọng bài viết trên sẽ hữu ích đối với quý độc giả!

Mời bạn xem thêm

Câu hỏi thường gặp

Thanh niên là ai?

Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi.

Phạm vi điều chỉnh của Luật Thanh niên năm 2020 là gì?

Luật này quy định về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của thanh niên; chính sách của Nhà nước đối với thanh niên; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức thanh niên, tổ chức khác, cơ sở giáo dục, gia đình và cá nhân đối với thanh niên; quản lý nhà nước về thanh niên.

5 trên 5 (1 Phiếu)

     - Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
     - Thanh niên có quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Bên cạnh đó, Điều 5, Luật Thanh niên năm 2020 đã quy định 7 nguyên tắc đảm bảo thực hiện quyền, nghĩa vụ của thanh niên và chính sách của Nhà nước đối với thanh niên, đó là:
     - Quyền, nghĩa vụ của thanh niên được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm thực hiện theo quy định của Hiến pháp và pháp luật
     - Không phân biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp trong thực hiện quyền, nghĩa vụ của thanh niên.
     - Nhà nước, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình và cá nhân có trách nhiệm tạo điều kiện để thanh niên thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
     - Chính sách của Nhà nước đối với thanh niên phải bảo đảm mục tiêu phát triển thanh niên; tạo điều kiện cho thanh niên thực hiện, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm và phát huy năng lực; được xây dựng hoặc lồng ghép trong các chính sách của ngành, lĩnh vực, địa phương.
     - Việc xây dựng và thực hiện chính sách của Nhà nước đối với thanh niên phải bảo đảm sự tham gia của thanh niên; tôn trọng, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của thanh niên.
     - Hỗ trợ, tạo điều kiện cho thanh niên Việt Nam ở nước ngoài tham gia các hoạt động hướng về Tổ quốc và giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
     - Xử lý kịp thời, nghiêm minh cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hiện hoặc thực hiện không đúng trách nhiệm theo quy định của Luật này.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Theo luật thanh niên số 57 2022 qh14 quyền và nghĩa vụ của thanh niên được quy định như thế nào

Theo luật thanh niên số 57 2022 qh14 quyền và nghĩa vụ của thanh niên được quy định như thế nào

Theo luật thanh niên số 57 2022 qh14 quyền và nghĩa vụ của thanh niên được quy định như thế nào

Theo luật thanh niên số 57 2022 qh14 quyền và nghĩa vụ của thanh niên được quy định như thế nào

Theo luật thanh niên số 57 2022 qh14 quyền và nghĩa vụ của thanh niên được quy định như thế nào

  • Đang truy cập785
  • Hôm nay175,162
  • Tháng hiện tại7,190,823
  • Tổng lượt truy cập136,616,284

Theo luật thanh niên số 57 2022 qh14 quyền và nghĩa vụ của thanh niên được quy định như thế nào

         Ngày 16 tháng 06 năm 2020, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV đã thông qua Luật Thanh niên số 57/2020/QH14 (sau đây gọi là Luật năm 2020). Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 và thay thế Luật Thanh niên số 53/2005/QH11.

         So với Luật thanh niên năm 2005, Luật năm 2020 đã có nhiều điểm mới, trong đó có một số điểm đáng chú ý như sau:

         - Thứ nhất, quy định rõ về vai trò, trách nhiệm của thanh niên khi khẳng định thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu; có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

         - Thứ hai, Luật năm 2020 xác định 07 nguyên tắc để bảo đảm quyền và nghĩa vụ của thanh niên, trong đó có những nguyên tắc mang tính nền tảng như: Quyền, nghĩa vụ của thanh niên được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm thực hiện theo quy định của Hiến pháp và pháp luật; không phân biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp trong thực hiện quyền, nghĩa vụ của thanh niên; tôn trọng, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của thanh niên, v.v…

         - Thứ ba, Luật năm 2020 đã dành một Điều quy định nguồn lực thực hiện chính sách của Nhà nước đối với thanh niên. Theo đó, nguồn tài chính bảo đảm thực hiện chính sách đối với thanh niên gồm ngân sách nhà nước; các khoản ủng hộ, viện trợ, tài trợ và đóng góp hợp pháp khác của tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong nước và nước ngoài.

         - Thứ tư, lần đầu tiên quy định về Tháng thanh niên là vào tháng 3 hàng năm và quy định trách nhiệm đối thoại về thanh niên của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp ít nhất mỗi năm một lần. Đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, việc đối thoại với thanh niên thực hiện theo yêu cầu của tổ chức thanh niên.

         - Thứ năm, quy định các chính sách của nhà nước đối với thanh niên trong 06 nhóm lĩnh vực liên quan mật thiết đến thanh niên bao gồm: Học tập và nghiên cứu khoa học; lao động, việc làm; khởi nghiệp; bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe; văn hóa, thể dục, thể thao; bảo vệ Tổ quốc để làm cơ sở cho các cơ quan nhà nước tổ chức triển khai thực hiện chính sách đối với thanh niên hoặc lồng ghép trong các chính sách chung theo ngành, lĩnh vực, địa phương.

         Bên cạnh đó, Luật cũng quy định về các chính sách đối với các nhóm thanh niên đặc thù như thanh niên xung phong; thanh niên tình nguyện; thanh niên có tài năng; thanh niên là người dân tộc thiểu số và thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

         - Thứ sáu, Luật dành ra một Chương (Chương IV) để quy định về vai trò, vị trí và trách nhiệm của các tổ chức thanh niên. Đồng thời, bổ sung quy định về chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với các tổ chức thanh niên trong việc tham gia xây dựng và thực hiện chính sách, pháp luật đối với thanh niên.

         - Thứ bảy, quy định rõ hơn về trách nhiệm của các tổ chức liên quan, cơ sở giáo dục và gia đình đối với thanh niên.

 (Xem toàn văn Luật Thanh niên năm 2020 tại đây)

Thế Anh