Tâm lý học cấu trúc là gì

Cấu trúc tâm lý của hoạt động và ứng dụng trong hoạt động học tập
của học viên ở nhà trường quân đội hiện nay
MỞ ĐẦU
Tâm lý học được chính thức trở thành một khoa học độp lập vào năm
1879 với sự kiện Wundt thành lập ra phòng thực nghiệm tâm lý đầu tiên
trên thế giới. Tuy nhiên, do khơng có phương pháp luận đúng đ ắn, vào
những năm đầu của thế kỷ XX, Tâm lý học Wundt (tâm lý học n ội quan về
ý thức) đã đi đến bế tắc. Tâm lý học thế giới bước vào th ời kì kh ủng ho ảng.
Để giải quyết cuộc khủng hoảng trong tâm lý học luc đó, nhiều tr ường
phái tâm lý học xuất hiện: Tâm lý học hành vi, Tâm lý h ọc phân tâm, Tâm lý
học Gestalt... với mong muốn chung là đưa tâm lý học th ế gi ới thoát kh ỏi s ự
bế tắc, khủng hoảng. Tuy nhiên, tại th ời điểm đó, các tr ường phái tâm lý
học đã không thực hiện được sứ mạng này. Hàng loạt vấn đề c ơ bản c ủa
khoa học tâm lý đã được đặt ra, đặc biệt là đối t ượng và ph ương pháp
nghiên cứu, nhưng vẫn chưa có lời giải đáp sáng rõ và triệt để. Để khắc
phục hạn chế đó, các nhà tâm lý học Mác xít đã đứng trên lập trường ch ủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử phát tri ển quan
điểm hoạt động của Mác vào trong nghiên cứu tâm lí, hình thành quan
điểm tiếp cận hoạt động, xây dựng lên học thuyết hoạt động và phạm trù
hoạt động. L.X. Vưgơtxki là đặt nền móng cho học thuyết hoạt động cịn
A.N. Lêonchiev là chủ sối của thuyết hoạt động trong tâm lí h ọc; Rubin.,
galperin..
Đời sống tâm lý ở con người nói chung và đời sống quân nhân nói
riêng rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Đây luôn là vấn đ ề đ ược nhiều
người quan tâm, tìm hiểu và nghiên cứu. Trong đời sống của con người,
những hiện tượng tâm lý được hoạt động đóng vai trị quan tr ọng. Nh ư
chúng ta đã biết ý thức điều chỉnh, điều khiển hành vi của con ng ười, giúp
cho con người dễ dàng hòa nhập với xã hội và thành công trong cu ộc s ống,
muốn làm được điều đó phải thơng qua hoạt động. Tuy nhiên cu ộc s ống
1

của con người là một dòng các hoạt động bao gồm nhiều ho ạt đ ộng riêng
lẻ tùy theo động cơ tương ứng. Vì vậy, để hiểu rõ h ơn v ề v ấn đ ề này tôi đã
lựa chọn vấn đề “Cấu trúc tâm lý của hoạt động và ứng dụng trong hoạt
động học tập của học viên ở nhà trường quân đội hiện nay” làm chủ đề thu
hoạch.
NỘI DUNG
1. Cấu trúc tâm lý của hoạt động
1.1. Các khái niệm.
Trong tâm lý học, đã có nhiều cách giải thích khác nhau về khái niệm
hoạt động. Phân tâm học, coi hoạt động của con người là những hoạt động
bản năng; tính tích cực sáng tạo của con người bắt nguồn t ừ các bản năng
chứa đựng ở tầng sâu vô thức. Tâm lý học hành vi, đồng nhất hoạt động
của con người và con vật, chúng không khác nhau về ch ất mà chỉ khác nhau
về lượng. Theo đó, hoạt động của con người mang tính c ơ gi ới máy móc.
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng, hoạt động của con người hoặc là tiềm tàng
vốn có, hoặc là do sự điều khiển của các lực lượng siêu nhiên bên ngồi.
Tâm lý học mác xít, dựa trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận
của chủ nghĩa Mác - Lênin, đã quan niệm: Hoạt động của con người là quá
trình tích cực, có mục đích, sử dụng cơng cụ, phương ti ện s ản xu ất ra các
giá trị vật chất, tinh thần để thoả mãn nhu cầu của cá nhân và xã h ội.
Hoạt động được xem là phương thức tồn tại của con ng ười. B ởi vì,
để tồn tại và phát triển, con người cần phải được thoả mãn nh ững nhu
cầu (vật chất và tinh thần) thiết yếu của mình. Trong khi đó, đ ối t ượng
thoả mãn các nhu cầu khơng hồn tồn có sẵn. Vì vậy, con người ph ải tiến
hành hàng loạt các hoạt động để tạo ra các sản phẩm vật ch ất và tinh th ần
đáp ứng nhu cầu của bản thân và xã hội. Mặt khác, thông qua ho ạt đ ộng,
con người phát triển về mặt tâm lý, ý th ức; nâng cao năng l ực c ải t ạo th ế
giới.
2

Hoạt động của con người là hoạt động có đối tượng, là q trình con
người quan hệ tích cực với tự nhiên, xã hội nhằm tạo ra các sản ph ẩm v ật
chất, tinh thần để thoả mãn nhu cầu của cá nhân và xã h ội. Quá trình tác
động vào đối tượng luôn diễn ra theo 2 chiều: Chiều thứ nhất (đối tượng
hóa): con người, bằng tri thức, kinh nghiệm, năng lực, ph ẩm ch ất...c ủa
mình tác động vào đối tượng để làm biến đổi đối tượng, tạo ra sản ph ẩm.
Chiều thứ 2 (chủ thể hóa):con người tích cực chiếm lĩnh những tri thức
mới, kinh nghiệm mới, hình thành những phẩm chất tâm lý mới.
Hoạt động của con người vận hành theo nguyên tắc gián tiếp do s ử
dụng công cụ phương tiện, gồm: Công cụ kĩ thuật: máy móc, trang thiết bị,
chúng giữ vai trị trung gian giữa chủ thể và đối tượng. Công cụ tâm lý:
được sử dụng để điều khiển, tổ chức hành vi, hoạt động. Đó là nh ững ký
hiệu tâm lý, hình ảnh tâm lý, những biểu tượng về sự vật; nh ững tri th ức,
quy luật về sự vật mà chủ thể đã được lĩnh hội; những kỹ năng, kỹ x ảo
hành động...Nhờ những công cụ, phương tiện ấy, hoạt động của con ng ười
được mở rộng, tinh vi, chính xác, hiệu quả…
1.2. Đặc điểm của hoạt động.
Tính đối tượng: Tính đối tượng của hoạt động thể hiện ở chỗ các khách thể
của thế giới bên ngồi khơng tác động trực tiếp lên chủ thể mà nó ln được biến
đổi, chuyển hố trong q trình hoạt động.
Tỉnh chủ thể: Tính chù thế của hoạt động biểu hiện ra ớ các nội dung của
tính tích cực như tính quy định ủa kinh nghiệm đối với việc nảy sinh các hình ảnh
tâm lý (nhu cầu, tâm thế, cảm xúc, mục đích, động cơ). Các yếu tố này quy định xu
hướng, tính lựa chọn của hoạt động, ý nhân cách quy định thái độ cùa chủ thể đối
với các đổi tượng, các sự kiện, các hành động.
Tính mục đích : Hoạt động cùa con người khác với các bản năng ở con vật là
có tính muc đích do ý thức đề ra và chỉ có thể đạt đến kết quả nhờ ý thức đóng vai
trò là nhân tố tổ chức, chọn lựa các điều kiện, phương tiện thực hiện.

1.3. Cấu trúc tâm lý của hoạt động
3

Cấu trúc tâm lý của hoạt động được nhà tâm lý học người Nga
A.N.Lê-on-chep (1903-1929) mơ tả qua một ví d ụ về m ột quá trình lao
động tập thể của những người đi săn từ thời xa xưa: nhóm này đuổi thú,
nhóm kia bắt thú, nhóm khác làm thức ăn, áo mặc… Khi t ạo ra s ản ph ẩm
cuối cùng, có thể thỏa mãn nhu cầu của cuộc sống từng thành viên tập th ể,
người này có quan hệ trực tiếp, người kia có quan hệ gián ti ếp. Nh ưng cu ối
cùng mọi người đều được hưởng thức ăn, áo mặc, nh ững cái này là c ụ th ể
hóa nhu cầu của họ và cũng chính là động cơ hoạt động của cả nhóm, cũng
như của cá nhân. Ở đây ta có một bên là hoạt động, một bên là đ ộng c ơ.
Hoạt động hợp bởi các hành động. Cái mà hành động nh ằm tới gọi là
mục đích. Có thể coi động cơ là mục đích chung, cịn m ục đích mà hành
động đạt tới là mục đích bộ phận. Hoạt động của tập th ể người đi săn nói
trên có mục đích chung là kiếm thức ăn. Mục đích cụ th ể của nhóm th ứ
nhất chỉ là đuổi thú về, nhóm thứ hai là bắt thú, nhóm th ứ ba làm thịt…
Có thể coi mục đích chung là động cơ xa, m ục đích bộ ph ận là đ ộng
cơ gần. Ở đây ta có một bên là hành động, một bên là mục đích. Hành động
bao giờ cũng nhằm giải quyết một nhiệm vụ cụ thể nhất định, nhiệm vụ
này chính là mục đích được đặt ra trong những điều kiện cụ thể nhất định,
tức là mục đích bộ phận phải được cụ thể hóa thêm một bước nữa, sự c ụ
thể hóa này được quy định bới các điều kiện cụ thể nơi diễn ra hành đ ộng.
Từ đây cũng xá định phương thức để giải quyết nhiệm vụ.Các phương thức
này gọi là thao tác. Ở đây ta có một bên là thao tác, m ột bên là đi ều ki ện
khách quan cụ thể (phương tiện).
Qua phân tích trên, cấu trúc tâm lý của hoạt động có th ể được mô tả
bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ cấu trúc của hoạt động

HOẠT ĐỘNG

Đ ỘNG C Ơ

HÀNH ĐỘNG

M ỤC ĐÍCH
4

THAO TÁC
(Các đơn vị của hoạt động)

PH ƯƠNG TI ỆN
(Nội dung đ ối t ượng c ủa ho ạt đ ộn g)

Sơ đồ trên thể hiện quan hệ qua lại giữa động cơ và mục đích, giữa
động cơ chung - động cơ riêng, giữa mục đích chung và mục đích cụ th ể.
Mối quan hệ này nảy sinh từ hoạt động. Chính q trình hoạt động c ủa con
người tạo nên mối quan hệ qua lại giữa động cơ và mục đích. Sự nảy sinh
và phát triển của mối quan hệ này chính là sự xuất hiện và phát tri ển của
tâm lí ý thức nhân cách.
Từ những phân tích trên cho thấy, trong cấu trúc hoạt động có sáu
yếu tố và chia thành hai hàng:
Hàng thứ nhất là động cơ - mục đích - phương tiện, thể hiện nội
dung, tính chất của hoạt động.Giữa các yếu tố trên có mối quan h ệ v ới
nhau. Động cơ được cụ thể hóa thành các mục đích. Mục đích lại quy định
việc lựa chọn đối tượng tác động mà từ đó ảnh h ưởng đến việc xác đ ịnh
điều của hoạt động.
Hàng thứ hai là hoạt động - hành động - thao tác, thể hiện phương

thức và các đơn vị thực hiện hoạt động.Một hoạt động được thực hiện bởi
nhiều hành động.Một hành động lại được tiến hành bằng nhiều thao tác.
Hai hàng này có mối quan hệ nhất định. Đó là mối quan hệ n ội dung
và hình thức của hoạt động. Động cơ, mục đích chi ph ối việc l ựa ch ọn
phương thức tiến hành hoạt động. Ngược lại, trong quá trình tiến hành
hoạt động sẽ làm hình thành những động cơ và mục đích mới.
* Động cơ của hoạt động
Động cơ của hoạt động là sự phản ánh những đối tượng có khả
năng thỏa mãn nhu cầu của chủ thể, trở thành yếu tố tâm lý thúc đẩy, đ ịnh
hướng chủ thể hoạt động chiếm lĩnh đối tượng nhằm th ỏa mãn nhu c ầu
đó.
5

Hoạt động của con người nhằm chiếm lĩnh đối tượng để th ỏa mãn
nhu cầu của cuộc sống. Do đó động cơ chính là sự bi ểu hiện c ủa nhu c ầu
khi nhu cầu gặp được đối tượng có khả năng thỏa mãn. Nói cách khác,
động cơ chính là cái cụ thể hóa của nhu cầu trong hoạt động th ực tiễn.
Động cơ của hoạt động trả lời cho câu hỏi: vì cái gì mà con ng ười ho ạt
động? Ở đây ta có một bên là hoạt động, m ột bên là động c ơ.
Thông thường, một hoạt động được thúc đẩy bởi nhiều động c ơ
khác nhau. Các động cơ này có quan hệ thứ bậc theo vai trò, ch ức năng c ụ
thể của chúng. Trong đó, những động cơ “tạo ý nhân cách” th ường chi ếm v ị
trí cao nhất, sau đó là những động cơ kích thích khác, mang tính ch ất tình
huống.

Trong một hệ thống động cơ thúc đẩy hoạt động, có nh ững

động cơ trái ngược nhau, luôn đấu tranh giằng xé, loại trừ nhau, hoặc th ỏa
hiệp với nhau. Kết quả là, có những động cơ chiếm giữ vị trí ch ủ đạo, cịn

các động cơ khác ở vị trí thứ yếu. Đó là bức tranh thường th ấy khi cá nhân
tự đấu tranh động cơ để lựa chọn hoạt động nào đó cho bản thân.
Động cơ rất đa dạng, phức tạp. Cùng một hoạt động nhưng có thể được
thúc đẩy bởi nhiều động cơ; mặt khác, một động cơ có thể tham gia thúc đẩy
nhiều hoạt động khác nhau. Người ta phân loại động cơ dựa vào các căn cứ
sau:
Theo nội dung: có động cơ gắn với nhu cầu chính trị - xã h ội, đ ạo
đức, pháp luật, thẩm mỹ, v.v... động cơ gắn với loại hình hoạt đ ộng (đ ộng
cơ lao động nghề nghiệp, nhận thức học tập, vui chơi giải trí, v.v...)
Theo thời gian tồn tại trong ý thức: có động cơ thường xuyên, lâu dài tạo
thành xu hướng, chí hướng con người, động cơ tạm thời, chốc lát, tình huống.
Theo cường độ biểu hiện: có động cơ mạnh, động cơ trung bình,
động cơ yếu ớt.
Động cơ có vai trị đặc biệt quan trọng, thể hiện trong việc thúc đ ẩy,
định hướng hoạt động. Động cơ là lực đẩy trực tiếp, nguyên nhân trực ti ếp
của hành vi, hoạt động, tạo nên tính tích cực hoạt động của cá nhân. Nếu
6

động cơ càng mạnh thì tính tích cực càng cao. Ngược lại, nếu đ ộng c ơ y ếu
sẽ dẫn đến tính tích cực thấp. Bên cạnh đó, động cơ còn tham gia đ ịnh
hướng thường xuyên đối với hoạt động, hướng dẫn việc lựa chọn, xác đ ịnh
các mục đích trong q trình hoạt động và tạo cho hoạt đ ộng m ột ý nghĩa
cá nhân. Cùng thực hiện một hành động có vẻ giống nhau về m ặt hình
thức, nhưng ở các cá nhân khác nhau có thể do nh ững động c ơ khác nhau,
đôi khi đối lập nhau. Vì vậy, việc đánh giá nh ững hành đ ộng l ại ph ải khác
nhau.
* Mục đích của hành động
Mục đích là biểu tượng trong đầu óc con người về kết quả nhằm đạt tới
của hành động.

Hoạt động được hình thành là do động cơ, nh ưng nó đ ược ti ến hành
như thế nào lại phụ thuộc vào các hành động. Mỗi hành động đều nh ằm
vào mục đích nhất định. Mục đích quan hệ với đối tượng mà hoạt đ ộng
hướng tới, nó đáp lại câu hỏi: hoạt động nhằm đạt tới cái gì, đ ạt tới s ự v ật
nào? Ở đây, ta có một bên là hành động, một bên là mục đích.
Mục đích tồn tại dưới dạng những kết quả của hành động mà con người
cần đạt tới, nó xuất hiện trong đầu óc trước khi con người thực hiện hành
động. Vì thế, mục đích là thành phần tâm lý quan trọng nhất điều chỉnh hoạt
động của con người. Mục đích quy định tính chất và phương thức của các
hành động. Mục đích càng được xác định rõ ràng, đầy đủ và hiện thực bao
nhiêu thì hành động càng chính xác và có phương hướng đúng đắn bấy
nhiêu.
Hoạt động được thực hiện bởi các hành động. Nếu là m ột hoạt đ ộng
giản đơn để đạt mục đích chỉ cần ít hành đ ộng. Nh ưng thông th ường đ ể
thực hiện một hoạt động phải thực hiện một hệ thống các hành động nối
tiếp nhau. Mỗi hành động nhằm một mục đích riêng lẻ, xem nh ư m ột
“bước” để tiến tới mục đích chung của hoạt động. Nh ư vậy, có động c ơ,
7

mục đích chung của hoạt động; có động cơ, mục đích riêng c ủa t ừng hành
động để thực hiện hoạt động.
Việc hình thành mục đích chịu sự quy định cả từ bên ngoài và bên
trong nhân cách. Khi xác định mục đích cho hoạt động hay hành đ ộng, cá
nhân luôn luôn dựa vào những yêu cầu và chuẩn mực của xã hội và l ệ
thuộc vào hoàn cảnh xã hội; mặt khác, cá nhân còn bị chi ph ối b ởi t ư
tưởng, tình cảm, nhu cầu, tâm thế, bởi năng lực tư duy, khả năng phán
đoán của chính bản thân. Như vậy, việc xác định mục đích luôn luôn mang
bản sắc nhân cách. Nhân cách càng trưởng thành, phát triển thì việc xác
định mục đích càng đúng đắn, phù hợp với đòi h ỏi khách quan c ủa ho ạt

động.
* Phương tiện của thao tác
Đó là tồn bộ những công cụ kỹ thuật và tâm lý mà chủ th ể s ử d ụng
để đạt được mục đích.
Hành động bao giờ cũng giải quyết một nhiệm vụ nhất định và đ ược
thực hiện bằng các thao tác. Các thao tác diễn ra nh ư th ế nào là tùy thu ộc
vào các phương tiện cụ thể được chủ thể lựa chọn căn c ứ vào điều ki ện
khách quan. Ở đây ta có một bên là thao tác, m ột bên là ph ương ti ện. Chúng
bao gồm các cơng cụ kỹ thuật như máy móc, trang, thiết bị.v.v. và công c ụ
tâm lý như phương pháp, trình độ, kinh nghiệm.v.v. c ủa ch ủ th ể.
Trong quá trình phát triển lịch sử - xã hội, các công cụ kỹ thu ật không
ngừng được cải tiến, tổng kết và truyền từ đời này sang đ ời khác. Chúng
chứa đựng các kinh nghiệm xã hội, kết tinh thành sức mạnh c ủa loài ng ười
và quy định các thao tác của con người. Ở từng cá nhân, các công c ụ tâm lý
cũng không ngừng mở rộng, phát triển dưới ảnh h ưởng của ho ạt đ ộng
thực tiễn và sự phát triển về tâm lý - ý thức trong quá trình phát triển cá
thể. Mặc dù vậy, cả công cụ kỹ thuật và tâm lý khi được ch ủ th ể l ựa ch ọn
bao giờ cũng có sự thống nhất, tương ứng nhau và phù h ợp v ới đi ều ki ện,
8

hồn cảnh nơi diễn ra hành động. Nhờ đó, chủ thể có thể đạt được các
mục đích cụ thể đã đặt ra.
Tóm lại: Cuộc sống con người là một dịng các hoạt động. Dịng ho ạt
động này phân tích ra thành các hoạt động riêng được thúc đ ẩy bởi các
động cơ của hoạt động. Hoạt động cấu tạo bởi các hành động là q trình
tn theo mục đích và cuối cùng là hành động do các thao tác h ợp thành.
Các thao tác phụ thuộc vào các phương tiện kỹ thuật và tâm lý đ ược xác
định trong điều kiện cụ thể để đạt mục đích.
2. Ứng dụng cấu trúc tâm lý của hoạt động trong hoạt động học

tập của học viên ở nhà trường quân đội hiện nay
2. 1. Hoạt động học dưới góc độ tâm lý
Trong cuộc sống ln có những q trình tiếp thu, tích lũy kinh
nghiệm sống, trên cơ sở đó tạo thành những tri thức khoa h ọc, tiếp thu
những thành tựu tri thức - đó là việc học, cách học theo phương pháp
thường ngày. Nhưng thực tế, chỉ có phương th ức học tập c ủa nhà tr ường
mới có khả năng tổ chức hoạt động đặc biệt - hoạt động học tập. Dưới cái
nhìn của tâm lý học, hoạt động học chỉ những hoạt động nh ằm chiếm lĩnh
tri thức, kỹ năng, hình thành ở cá nhân kiến thức khoa học, năng lực cá
nhân phù hợp thực tiễn.
Hoạt động học tập của học viên ở các nhà trường quân sự không
giống với sinh viên ở các trường dân sự khác . Bởi học viên ở nhà trường
quân sự cần tiếp thu nhiều hơn kiến thức quân sự, thực tế chuyên môn
phục vụ chủ yếu cho hoạt động quân sự, đồng thời hoạt động học tập ở
học viên địi hỏi hình thành các năng lực cá nhân nh ất đ ịnh phù h ợp cho
cơng việc sau này trên từng vị trí cơng tác.
Cũng giống hoạt động nói chung, hoạt động học tập có đặc trưng
riêng của nó: Đó là có bản chất đặc tr ưng, có đối t ượng h ọc t ập cùng v ới
mục đích, phương tiện, điều kiện hoạt động.
9

2.2. Ứng dụng cấu trúc tâm lý của hoạt động trong hoạt động
học tập của học viên
Từ sơ đồ cấu trúc tâm lý của hoạt động trong phân tích trên cho
thấy, hoạt động học tập của học viên nhà trường quân sự hiện nay bao
gồm có sáu yếu tố, có thể phân thành hai phần t ương đối khác bi ệt, đó là
nội dung tính chất của hoạt động học và phương thức, đơn vị th ực hiện
hoạt động học. ứng dụng vào hoạt động học tập của học viên sẽ thấy được
cái nhìn tồn diện của q trình tái tạo tri thức dưới cái nhìn của tâm lý

học.
* Nội dung, tính chất của hoạt động học tập của học viên
Động cơ học tập
Các yếu tố của hoạt động học được hình thành trong chính hoạt
động học. Nói đến hình thành hoạt động học, trước hết phải nói đ ến s ự
hình thành động cơ học tập. Hoạt động học với chủ thể là học viên, cịn
đối tượng của nó là những tri thức khoa học, với mục tiêu cuối cùng là hình
thành nhân cách cho người học. Học viên khi tiến hành hoạt động học,
chiếm lĩnh tri thức thì tri thức dần dần thúc đẩy tiếp tục quá trình h ọc t ập.
Động cơ của hoạt động học tập ở học viên được hiện thân ở những tri
thức, kĩ năng, kĩ xảo mà giáo dục ở nhà trường mang lại. Đặc biệt, đ ối v ới
học viên, động cơ học tập được chia thành hai loại: đ ộng c ơ hoàn thi ện tri
thức và động cơ quan hệ xã hội. Thuộc về loại động cơ hoàn thiện tri th ức
ở đây là lòng ham mê, khát khao mở rộng tri th ức, say mê v ới nh ững môn
học... Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ này, không ch ứa
những mâu thuẫn bên trong và nó địi hỏi ph ải có nh ững n ỗ l ực ý chí đ ể
đạt được nguyện vọng chứ khơng phải hướng vào đấu tranh với chính bản
thân mình. Động cơ quan hệ xã hội đó là sự th ưởng ph ạt hoặc đe do ạ,
những áp lực gia đình, nhà trường, cơng việc, danh vọng hoặc mong đ ợi s ự
hạnh phúc… ở mức độ nào đó đối với học viên, động cơ này mang tính
cưỡng bách, và có lúc xuất hiện như một vật cản c ần kh ắc ph ục đ ể v ượt
10

qua đạt được mục đích của mình. Xét về mặt lý luận, m ỗi hoạt động đ ược
thúc đẩy bởi một động cơ nhất định. Hoạt động học h ướng đến là nh ững
tri thức khoa học, thì chính nó ( tức là đối tượng của ho ạt đ ộng h ọc) tr ở
thành động cơ của hoạt động ấy. Động cơ hoàn thiện tri th ức là động c ơ
chính của hoạt động học tập. Khi động cơ hồn thiện tri thức được đáp
ứng thì đồng nghĩa với nó là động cơ quan hệ xã h ội cũng đ ược tho ả mãn.

Cả hai loại động cơ này đều xuất hiện trong q trình học tập và trong
từng hồn cảnh cụ thể, tùy điều kiện của sinh viên mà động c ơ này hay
động cơ kia trở nên chiếm ưu thế.
Mục đích học tập
Mục đích được hiểu là cái mà hành động đang diễn ra h ướng t ới. Với
học viên, động cơ thúc đẩy học tập và tiến hành dưới các hoạt đ ộng h ọc.
Mục đích của hoạt động học, học viên hướng tới là các khái niệm, giá trị,
chuẩn mực… trong từng ngành khoa học cụ thể. Mục đích hình thành bắt
đầu từ các dạng biểu tượng, dần tổ chức hiện thực hóa trên th ực tế.
Đặc trưng trong học tập của học viên ở các nhà trường quân sự là ở
chỗ: khác với lao động, học tập không làm thay đổi đối tượng tác động mà
thay đổi chính bản thân mình. Học viên học tập để tiếp thu các tri thức
khoa học, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát tri ển nh ững
phẩm chất nhân cách người quân nhân tương lai.
Điều kiện học tập
Điều kiện đóng một vai trị quan trọng trong hoạt đ ộng h ọc t ập của
học viên ở các nhà trường qn sự. Nếu khơng có các điều kiện học tập
bên ngoài như tài liệu, dụng cụ học tập, sự giảng giải của thầy , cô… và sự
vận động của chính bản thân người học thì học viên khó có thể tự mình
tiến hành các hoạt động tái tạo tri thức. Và kể cả đ ủ các điều ki ện ấy thì
sau khi ra trường hoạt động học tập của học viên vẫn được tiếp tục dưới
hình thức này hay hình thức khác.
Phương thức, đơn vị thực hiện hoạt động học của học viên
11

Phương thức, đơn vị thực hiện hoạt động học tập của học viên được
thể hiện bằng hoạt động, hành động và thao tác theo nh ư sơ đồ cấu trúc
chung của hoạt động.
Như đã nói ở trên, hoạt động học dưới cái nhìn của tâm lý h ọc là

những hoạt động nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, hình thành ở cá nhân
kiến thức khoa học, năng lực cá nhân phù hợp thực tiễn. Hoạt động học
được động cơ thúc đẩy và được tiến hành bởi nhiều hành động. Trong các
hành động lại được thực hiện bằng nhiều thao tác khác nhau (động tác
được thực hiện theo một trình tự nào đó). Đối với việc học của một học
viên, động cơ hoàn thiện tri thức hay động cơ quan hệ xã hội đều quan
trọng. Động cơ thúc đẩy hoạt động diễn ra theo nhiều hành động khác
nhau: học viên lên lớp nghe giảng, lên thư viện đọc sách, học bài cũ củng
cố kiến thức… hành động là bộ phận cấu thành hồn ch ỉnh của hoạt đ ộng,
thể hiện tính tích cực bên trong và bên ngồi của cá nhân: học viên bằng
các cử động có chủ định tìm kiếm, trau dồi kiến th ức, đồng th ời cũng xuất
hiện hiện tượng tâm lý bên trong để nhìn nhận, hệ thống lại tri th ức đã có
được, mở rộng hiểu biết bằng suy đoán của bản thân - chi phối bằng mục
đích học tập của người học.
Hành động tiến hành bằng nhiều thao tác. học viên muốn lên thư
viện thì phải có các thao tác như tra cứu danh mục tài liệu, nhìn, ghi chép…
Việc sinh viên lựa chọn thao tác như thế nào phụ thuộc điều ki ện cụ th ể
của học viên tại thời điểm đó, cũng phụ thuộc đối tượng tác đ ộng c ủa học
viên là gì, ở phương diện nào.
Tóm lại, nội dung, tính chất hoạt động học tập của học viên ở nhà
trường quân sự có quan hệ gắn bó chặt chẽ đối với phương thức của hoạt
động học tập ấy. Quan hệ này phản ánh quan hệ giữa nội dung và hình
thức của hoạt động. Động cơ, mục đích chi phối chọn l ựa ph ương th ức tiến
hành hoạt động. Ngược lại trong quá trình tiến hành hoạt động sẽ làm
hình thành những động cơ và mục đích mới.
12

Đem quan hệ nội dung - hình thức trên ứng dụng trong học tập, học
viên sẽ có cái nhìn tồn diện và rõ nét về định hướng, ph ương pháp h ọc

tập. Vì việc học tập của học viên mang tính độc lập cao, và cốt lõi là sự tự ý
thức về động cơ mục đích, biện pháp học tập, do vậy, việc bao quát đ ược
toàn bộ kết cấu của hoạt động học có vai trị cần thiết. Song trên th ực tế,
hoạt động học tập mang nhiều hành động có phần riêng lẻ, nên khơng
phải học viên nào cũng có nhìn nhận đúng đắn. Nếu động cơ, mục đích t ốt,
việc học diễn ra theo hướng tích cực: học viên chú ý tới bài giảng, tự giác
tham gia xây dựng bài học, trao đổi thảo luận, ghi chép, có kh ả năng hi ểu
và trình bày lại bài giảng theo suy nghĩ nhận thức của mình… H ọc tập c ủa
học viên mang tính độc lập cao, vì thế chỉ cần xác định động cơ và mục
đích học tập đúng đắn thì tự học viên sẽ thay đổi vị trí của mình, từ đối
tượng tiếp nhận tri thức thành chủ thể tìm kiếm tri thức.
Đối với học viên đại học các nhà trường quân sự, đa số các bạn khi
bước chân vào ngơi trường này ít nhiều đều có hứng thú về ngành mình
học, phấn đấu trở thành quân nhân tốt . Niềm đam mê ấy chính là động cơ
thúc đẩy các học viên nỗ lực học tập. Để thực hiện điều đó, mỗi học viên
đều tự đặt ra cho mình mục tiêu riêng và hành động theo nhiều cách khác
nhau như: đi học đều đặn, đúng giờ, lên lớp nghe gi ảng để tiếp thu ki ến
thức, đi thư viện để mở rộng kiến thức, học ôn bài để củng cố kiến th ức…
Mục đích cụ thể của những hành động đó tuy khác nhau nh ưng đ ều xu ất
phát từ động cơ chính đã xác định ban đầu. Để th ực hi ện một hành đ ộng
nào đó thì mỗi cá nhân phải có các thao tác, hay nói cách khác là nh ững c ử
động của cơ thể diễn ra theo một hệ thống, trật tự nhất định trong nh ững
điều kiện cụ thể, nhằm thực hiện mục đích cụ thể của hành động. Nh ững
thao tác của mỗi cá nhân cũng rất khác nhau. Ch ẳng h ạn, khi th ực hi ện
hành động nghe giảng trên lớp nhằm tiếp thu kiến th ức, có bạn ghi chép
vào vở ghi, có bạn sử dụng máy ghi âm, có bạn chỉ tập trung nghe gi ảng…
Điều đó phụ thuộc vào điều kiện tồn tại cụ thể hay đối tượng tác động mà
13

họ lựa chọn. Như vậy, nó phản ánh ý nghĩa hiện th ực c ủa c ấu trúc tâm lý
trong hoạt động đối với việc học của mỗi học viên.

KẾT LUẬN
Việc phát hiện ra cấu trúc chung của hoạt động có ý nghĩa hàng đầu trong
việc giải quyết hàng loạt vấn đề lí luận và thực tiễn cùa tâm lí học. Hoạt động được
các nhà tâm lý học Mác - xít nghiên cứu sử dụng khơng chỉ với vai trị là đối tượng
nghiên cứu của tâm lý học mà còn là nguyên tắc lý giải mọi hiện tượng tâm lý. Do
vậy, hoạt động đóng vai trị là phạm trù cơ bản, trung tâm của tâm lý học. Với vai trò
14

là đối tượng nghiên cứu của tâm lý học, phạm trù hoạt động đã xem mọi hiện
tượng, quá trình tâm lý với tư cách là những hoạt động để phân tích nó. Tức là, xem
hiện tượng tâm lý đó đang đứng ở vị trí nào trong câu trúc chung của hoạt động, từ
đó mà chi ra đặc điểm, nội dung, tính chất, quy luật vận động, phát triển của nó…..
Phạm trù hoạt động còn sử dụng cách tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu
tâm lý. Mỗi hiện tượng tâm ý đều được xem dưới dạng vận động có cấu trúc hệ
thống của các q trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý của nhân cách, cấu tạo tâm lý
mang tính hệ thống được hình thành nhằm giải quyết một nhiệm vụ cụ thể của cải
tạo hiện thực hay thích ứng với nó…. Trong vai trị ngun tắc giải thích tâm lý, phạm
trù hoạt động đã đem lại sự giải thích mới bản chất, quy luật vận động, chức nãng
của phản ánh tâm lý. Theo lời của A.G.Acmơỉơv thì hoạt động là một hệ thống có cấu
tạo thứ bậc, tự phát sinh, phát triền, vận động thực hiện sự tác động qua lại giữa
chủ thể với thế giới bên ngoài. Trong quá trình đó nảy sinh ra hình ảnh tâm lý, chủ
thể nhập thân vào khách thể, vừa thực hiện vừa cải biến các quan hệ của chủ thể
với thế giới đối tượng bằng phản ánh tâm lý.
Như vậy việc tìm hiểu và phân tích cấu trúc tâm lý của hoạt động
giúp chúng ta biết ứng dụng nó trong hoạt động học tập của mình. Mu ốn
việc học có hiệu quả thì chúng ta phải hiểu bản ch ất của ho ạt đ ộng h ọc,

từ đó có thể vạch ra phương hướng và cách th ức học hiệu quả, và quan
trọng nhất, là hình thành cho bản thân năng lực chuyên môn, phục v ụ hoạt
động quân sự và cuộc sống của mình trong tương lai. Có thể th ấy, tâm lý
học đóng một vai trị quan trọng trong nhìn nhận và giải quy ết các vấn đ ề
không đơn giản dừng lại ở phân tích cấu trúc hoạt động h ọc t ập, mà còn
trong các lĩnh vực khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tâm lý học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1998.
2. Hồng Đình Châu (chủ biên), Tâm lý học quân sự, Nxb Quân đ ội
nhân dân, Hà Nội. 2005.
15

3. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội. 2004.
4. A.N.Leonchiev. (1989), Hoạt động – ý thức – Nhân cách, Nxb GD.
5. Phan Trọng Ngọ, Các lý thuyết phát triển tâm lý người. Nxb GD

16