Tại sao cảnh quan trên Trái đất thay đổi

Kiểm tra bài cũ : 1)Nêu khái niệm của nội lực và ngoại lực, bản chất khác nhau của nó đối với địa hình bề mặt đất.Trả lời: Nội lực là lực sinh ra từ trong lòng Trái Đất. Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài bề mặt đất. Khác: Nội lực làm cho bề mặt đất gồ ghề, sắc sảo, địa hình bề mặt nơi nâng lên cao thành núi, nơi sụt lún đứt gãy thành sông, thung lũng.Ngoại lực do các yếu tố tự nhiên bên ngoài (nắng, gió, sóng biển, dòng nước…) tác động làm cho bề mặt đất bằng phẳng hơn, nơi cao thì bào mòn, nơi thấp thì bồi trầm tích. 2. Em hãy nêu kết luận của bài họcTrả lời:Kết luận: Địa hình bề mặt Trái Đất luôn có sự tác động của hai nhân tố nội và ngoại lực. Sự thay đổi bề mặt đất diễn ra trong suốt quá trình hình thành và tồn tại của Trái Đất. Ngày nay bề mặt đất vẫn đang tiếp tục thay đổi. Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT1. KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT 1.Quan sát hình 20.1, cho biết mỗi châu lục có những đới khí hậu nào? Tên châuCác đới khí hậuChâu Á Cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.Châu ÂuCận cực, ôn đới, cận nhiệt Địa Trung HảiChâu PhiCận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.Châu MỹCực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạoChâu Đại DươngÔn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo. 2. Nêu đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Giải thích vì sao thủ đô Oen-lin-tơn (41oN, 175oĐ) của Niu Di-lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ của Niu Di-lân.Giải thích: H20.1. LĐTG Đới nhiệt đớiĐới ôn đớiĐới ôn đớiĐới Hàn ĐớiĐới Hàn Đới Đặc điểm: Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, nhưng vẫn thay đổi theo mùa. Nhiệt độ trung bình trên 20oC, lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, tập trung vào mùa mưa. Khí hậu ôn đới mát mẻ, mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh. Thời tiết thất thườngKhí hậu đới lạnh vô cùng khắc nghiệt, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC, có khi xuống tới -50oC. Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 – 3 tháng. Bản đồ tự nhiên thế giớiH20.3 SĐVĐGió Bản đồ khí hậu thế giớiHình aHình bHình c,dH20.4. các đới cảnh quan (i) Phân tích nhiệt độ, lượng mưa ở bốn biểu đồ để biết được mỗi hình thuộc kiểu khí hậu và đới khí hậu nào.BĐ KHTG Biểu đồ a) Nhiệt độ cao quanh năm, chênh lệch nhiệt không nhiều giữa các tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4, tháng 11 (khoảng 30%) và thấp nhất là các tháng 12, tháng 1 (khoảng 27oC)Mưa không đều có tháng không mưa, từ tháng 6  tháng 9 mưa nhiều.KL: hình a là biểu đồ nhiệt đới khí hậu gió mùa với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.BĐ KHTG Biểu đồ c) nhiệt độ chênh lệch khá lớn, đến gần 30oC, mùa đông xuống tới -10oC, mùa hạ 16oC, lượng mưa trải đều quanh năm, mưa nhiều từ tháng 6  tháng 9.KL  Hình c là biểu đồ của khí hậu ôn đới lục địaBiểu đồ d) nhiệt độ thấp là 5oC vào tháng 1,2; nhiệt độ cao khoảng 25oC vào các tháng 6,7,8, chênh lệch giữa hai mùa khoảng 15oC.Lượng mưa phân bố không đều trong năm, mưa nhiều phân bố tháng 10,11,12. KL  Hình d là biểu đồ cận nhiệt Địa Trung HảiBĐ KH TG Biểu đồ b) Nhiệt độ trong năm ít thay đổi, khá nóng. Mưa quanh năm, mưa nhiều về tháng 4, tháng 10KL  hình b là biểu đồ khí hậu Xích ñaïo.BĐ KHTG Hình 20.3. Sơ đồ các vành đai gió trên Trái ĐấtQuan sát H20.3, nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái Đất.H20.1 LĐTNTGĐBTBTNĐNĐBTNTNTBTBĐBĐCĐCĐNĐN Dựa vào H20.1, H20.3 và kiến thức đã học, giải thích sự xuất hiện của sa mạc Xa-ha-ra. 2. Các cảnh quan trên Trái ĐấtH20.4 Một số cảnh quan trên Trái ĐấtTổ 2Tổ 5Tổ 3Tổ 4Tổ 1,6Thảo luận tổ trong 3’, mô tả các cảnh quan trong ảnh  thuộc đới khí hậu nàoBĐKHTG Hình a) cảnh quan ở hàn đớiBĐ KHTG (i) Hình b) ảnh quan ở ôn đới Hình c) cảnh quan ở nhiệt đới khô Hình d) cảnh quan ở nhiệt đới ẩm Hình đ) cảnh quan ở xa van nhiệt đới Về nhà làm câu 2,3 vào tập. Câu 1 phần câu hỏi và bài tập.Dặn dò: chuẩn bị bài 21

Top 1 ✅ Các đới cảnh quan trên trái đất thay đổi như thế nào vì sao có sự thay đổi đó ? được cập nhật mới nhất lúc 2021-11-21 11:17:40 cùng với các chủ đề liên quan khác

Các đới cảnh quan trên trái đất thay đổi như thế nào vì sao có sự thay đổi đó ?

Hỏi:

Các đới cảnh quan trên trái đất thay đổi như thế nào vì sao có sự thay đổi đó ?

Các đới cảnh quan trên trái đất thay đổi như thế nào vì sao có sự thay đổi đó ?

Đáp:

lanngocha:

Các biểu hiện c̠ủa̠ biến đổi khí hậu Ɩà sự nóng lên c̠ủa̠ khí quyển ѵà trái đất nói chung; sự thay đổi thành phần ѵà chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống c̠ủa̠ con người ѵà các sinh vật trên trái đất; sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển; sự di chuyển c̠ủa̠ các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau c̠ủa̠ Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống c̠ủa̠ các loài sinh vật, các hệ sinh thái ѵà hoạt động c̠ủa̠ con người; sự thay đổi cường độ hoạt động c̠ủa̠ quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên ѵà các chu trình sinh địa hoá khác…

Tác động trực tiếp c̠ủa̠ biến đổi khí hậu đến sức khỏe con người thông qua mối quan hệ trao đổi vật chất, năng lượng giữa cơ thể người với môi trường xung quanh, dẫn đến những biến đổi về sinh lý, tập quán, khả năng thích nghi ѵà những phản ứng c̠ủa̠ cơ thể đối với các tác động đó.Các đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ không khí tăng, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi già, những người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, dị ứng.Ngoài ra, thời gian qua, các đợt nắng nóng ở nhiều quốc gia trên thế giới gia tăng đã cướp đi sinh mạng c̠ủa̠ nhiều người.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

Nếu thấy câu trả lời hữu ích đừng quên vote 5*+cảm ơn+câu trả lời hay nhất nhé!

lanngocha:

Các biểu hiện c̠ủa̠ biến đổi khí hậu Ɩà sự nóng lên c̠ủa̠ khí quyển ѵà trái đất nói chung; sự thay đổi thành phần ѵà chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống c̠ủa̠ con người ѵà các sinh vật trên trái đất; sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển; sự di chuyển c̠ủa̠ các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau c̠ủa̠ Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống c̠ủa̠ các loài sinh vật, các hệ sinh thái ѵà hoạt động c̠ủa̠ con người; sự thay đổi cường độ hoạt động c̠ủa̠ quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên ѵà các chu trình sinh địa hoá khác…

Tác động trực tiếp c̠ủa̠ biến đổi khí hậu đến sức khỏe con người thông qua mối quan hệ trao đổi vật chất, năng lượng giữa cơ thể người với môi trường xung quanh, dẫn đến những biến đổi về sinh lý, tập quán, khả năng thích nghi ѵà những phản ứng c̠ủa̠ cơ thể đối với các tác động đó.Các đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ không khí tăng, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi già, những người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, dị ứng.Ngoài ra, thời gian qua, các đợt nắng nóng ở nhiều quốc gia trên thế giới gia tăng đã cướp đi sinh mạng c̠ủa̠ nhiều người.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

Nếu thấy câu trả lời hữu ích đừng quên vote 5*+cảm ơn+câu trả lời hay nhất nhé!

lanngocha:

Các biểu hiện c̠ủa̠ biến đổi khí hậu Ɩà sự nóng lên c̠ủa̠ khí quyển ѵà trái đất nói chung; sự thay đổi thành phần ѵà chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống c̠ủa̠ con người ѵà các sinh vật trên trái đất; sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển; sự di chuyển c̠ủa̠ các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau c̠ủa̠ Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống c̠ủa̠ các loài sinh vật, các hệ sinh thái ѵà hoạt động c̠ủa̠ con người; sự thay đổi cường độ hoạt động c̠ủa̠ quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên ѵà các chu trình sinh địa hoá khác…

Tác động trực tiếp c̠ủa̠ biến đổi khí hậu đến sức khỏe con người thông qua mối quan hệ trao đổi vật chất, năng lượng giữa cơ thể người với môi trường xung quanh, dẫn đến những biến đổi về sinh lý, tập quán, khả năng thích nghi ѵà những phản ứng c̠ủa̠ cơ thể đối với các tác động đó.Các đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ không khí tăng, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi già, những người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, dị ứng.Ngoài ra, thời gian qua, các đợt nắng nóng ở nhiều quốc gia trên thế giới gia tăng đã cướp đi sinh mạng c̠ủa̠ nhiều người.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

Nếu thấy câu trả lời hữu ích đừng quên vote 5*+cảm ơn+câu trả lời hay nhất nhé!

Các đới cảnh quan trên trái đất thay đổi như thế nào vì sao có sự thay đổi đó ?

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, ảnh-đẹp.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Các đới cảnh quan trên trái đất thay đổi như thế nào vì sao có sự thay đổi đó ? ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Các đới cảnh quan trên trái đất thay đổi như thế nào vì sao có sự thay đổi đó ? " mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Các đới cảnh quan trên trái đất thay đổi như thế nào vì sao có sự thay đổi đó ? [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng ảnh-đẹp.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Các đới cảnh quan trên trái đất thay đổi như thế nào vì sao có sự thay đổi đó ? bạn nhé.

Giải Bài Tập Địa Lí 8 – Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 8

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 8

– Châu Mĩ có đầy đủ các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.

– Châu Phi: Nhiệt đới.

– Châu Âu: Ôn đới và hàn đới.

– Châu Á: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.

– Châu Đại Dương: Nhiệt đới và ôn đới.

– Khí hậu nhiệt đới: Nhệt độ cao trên 20oC, thay đổi theo mùa. Lượng mưa tương đối lớn, tập trung vào mùa mưa.

– Khí hậu ôn đới: Mát mẻ, thời tiết thất thường.

– Khí hậu hàn đới: Lạnh và vô cùng khắc nghiệt, nhiệt độ trung bình năm dưới 0oC, mùa hạ rất ngắn.

– Thủ đô Oen-lin-tơn (41oN, 175oĐ) của Niu Di-lân đón năm mới vào những ngày mùa hạ, do địa điểm này thuộc bán cầu Nam. Khi năm mới của bán cầu Bắc đang là mùa đông thì bán cầu Nam là mùa hạ.

– Biểu đồ A:

+ Nhiệt độ: cao quanh năm trên 20oC, biên độ nhiệt không lớn.

+ Lượng mưa: tương đối lớn, tập trung vào từ tháng 5 đến tháng 10.

+ Đây biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa khô và mùa mưa rõ rệt.

– Biểu đồ B:

+ Nhiệt độ tương đối cao, quanh năm trên 25oC, biên độ nhiệt nhỏ.

+ Lượng mưa lớn, mưa đều quanh năm.

+ Biểu đồ này thuộc khí hậu xích đạo ẩm.

– Biểu đồ C:

+ Nhiệt độ thấp, có gần 6 tháng dưới 0oC, biên độ nhiệt năm lớn.

+ Lượng mưa trung bình, mưa rải đều quanh năm, nhiều hơn về mùa hè.

+ Biểu đồ thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

– Biểu đồ D:

+ Nhiệt độ tương đối mát mẻ, tuy nhiên biên độ nhiệt lớn.

+ Lượng mưa khá lớn tập trung vào thu đông.

+ Biểu đồ thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

– Nguyên nhân hình thành gió là do sự chênh lệch khí áp giữa các khu vực trên Trái Đất.

– Ở xích đạo do có nhiệt độ cao nên hình thành nên trung tâm áp thấp, không khí từ hai chí tuyến sẽ di chuyển về phía xích đạo tạo ra gió, gió này thổi thường xuyên quanh năm nên được gọi là gió Tín Phong.

– Gió từ các trung tâm áp cao chí tuyến cũng thổi về khoảng vĩ độ 60o Bắc, Nam để tạo ra gió Tây Ôn Đới.

– Ở hai cực có khí hậu lạnh, hình thành nên hai trung tâm áp cao, không khí lạnh từ đây di chuyển về phía các vùng áp thấp ở khoảng 60o Bắc Nam để hình thành nên gió Đông Cực.

– Bắc Phi có đường chí tuyến chạy qua nên hình thành trung tâm áp cao, quanh năm thời tiết ổn định, không có mưa.

– Bắc Phi là một khối lục địa lớn, địa hình cao, bờ biển ít cắt xẻ, ảnh hưởng của biển không vào sâu trong nội địa được.

– Phía bắc của châu Phi là lục địa Á – Âu, mùa đông có gió từ lục địa này thổi đến nên thời tiết khô hạn, không mưa.

– Dòng biển lạnh Ca-la-ha-ri chảy ven bờ tây bắc châu Phi, khiến cho thời tiết ở đây luôn khô ráo.

– Hình a: Cảnh đàn chó đang kéo xe trượt tuyết ở khí hậu hàn đới.

– Hình b: Cảnh rừng lá kim ở đới ôn hòa.

– Hình c: Cảnh rừng thưa, xa van ở vùng nhiệt đới.

– Hình d: Cảnh rừng rậm thường xanh ở khí hậu nhiệt đới.

– Hình đ: Cảnh đồng cỏ ở vùng nhiệt đới.

Tại sao cảnh quan trên Trái đất thay đổi

Các thành phần tự nhiên có quan hệ mật thiết, chúng tác động qua lại lẫn nhau, nếu một thành phần thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần khác, dẫn đến thay đổi toàn bộ cảnh quan.

a. Tên các châu lục, các đại dương theo thứ tự: I, II, …, X.

b. Tên các đảo lớn theo thứ tự: 1, 2, …, 11.

c. Tên các sông, hò lướn theo thứ tự: a, b, …v.

a. Tên các châu lục và đại dương:

I. Lục địa Bắc Mĩ.v

II. Lục địa Nam Mĩ.

III. Châu Âu.

IV. Châu Phi.

V. Châu Á.

VI. Châu Đại Dương.

VII. Bắc Băng Dương.

VIII. Đại Tây Dương.

IX. Ấn Độ Dương.v

X. Thái Bình Dương.

b. Tên các đảo lớn:

1. Grơn-len.

2. Ai-xơ-len.

3. Anh, Ai-len.

4. Cu-ba.

5. Xi-xin.

6. Ma-đa-ga-xca.

7. Hôn-su.

8. Ca-li-man-ta.

9. Xu-ma-to-ra.

10. Niu Ghi-nê.

11. Niu Di-len.

c. tên sông hồ:

a. sông Cô-lô-ra-đô

b. hồ Nô lệ lớn.

c. sông Mit-xi-xi-pi.

d. Ngũ hồ.

e. sông Ô-ri-nô-cô.

f. sông a-ma-dôn.

g. sông Pa-ra-na.

h. En-bơ.

i. sông Đa-nuýp.

k. sông Vôn-ga.

l. sông Nin.

m. sông Ni-giê.

n. sông Công-gô.

o. sông Dăm-be-di.

p. sông Ô-bi.

q. sông I-ê-nít-xây.

r. sông Lê-na.

u. sông Hằng.

s. sông Hoàng Hà.

t. sông Trường Giang.

x. hồ Bai-kal.

Tại sao cảnh quan trên Trái đất thay đổi