Ta nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc như thế nào

Câu 16. Thắng lợi của chính quyền cách mạng trên lĩnh vực tài chính (1946) là :

Show

A. Nhân dân đã quyên góp được 370 kg vàng cho ngân quỹ quốc gia.

B. Nhân dân đã quyên góp được 20 triệu đổng cho “Quỹ độc lập”.

C. Tiền mới của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã được lưu hành trong cả nước.

D. Nhân dân đã quyên góp được 40 triệu đồng cho quỹ đảm phụ quốc phòng.

Câu 17. Để kêu gọi đồng bào tham gia Bình dân học vụ, diệt giặc dốt, Hồ Chủ tịch đã nói: “Một dân tộc … là một dân tộc … ! “. Hãy điền những từ còn thiếu.

A. Ít học, dốt.

B. Dốt, yếu.

C. Không học tập, không thể làm chủ đất nước mình.

D. Không học tập, dốt.

Câu 18. Ngày Nam Bộ kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược là ngày :

A. Ngày 6/9/1945.

B. Ngày 23/9/1945.

C. Ngày 5/10/1945.

D. Ngày 22/9/1945.

Câu 19. Sách lược đối ngoại của Đảng ta trong thời gian từ tháng 9/1945 đến tháng 2/1946 ?

A. “Hoà Trung Hoa dân quốc, đuổi Pháp”.

B. “Hoà Trung Hoa dân quốc, đánh Pháp”.

C. “Hoà Pháp, đuổi Trung Hoa dân quốc”.

D. “Hoà hoãn với Pháp và Trung Hoa dân quốc”.

Câu 20. Cơ sở nào để ta lựa chọn sách lược hoà hoãn với Tưởng ?

A. Vì Đảng ta đã sớm nhận định Quân đội Tưởng sớm muộn rồi sẽ phải rút về nước để đối phó với phong trào cách mạng trong nước.

B. Vì quân Tưởng chưa công khai chống phá cách mạng bằng vũ lực mà chỉ xúi giục, giật dây cho bọn tay sai phản động.

C. Vì ở Nam Bộ, thực dân Pháp đã gây hấn.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 21. Ta đã nhân nhượng với Tưởng Giới Thạch như thế nào ?

A. Chấp nhận mọi yêu cầu cải tổ Chính phủ, Quốc hội theo ỷ chúng.

B. Chấp nhân tiêu tiền Trung Quốc, cung cấp một phần lương thực, thực phẩm cho quân Tưởng.

C. Chấp nhận tất cả mọi yêu cầu đảm bảo trật tự trị an, phương tiện đỉ lại của quân đôi Tưởng.

D. Chấp nhận cung cấp toàn bộ lương thực thực phẩm cho quân đôi Tưởng.

Câu 22. Nhận xét chung về thái độ của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với quân đội Tưởng Giới Thạch là :

A. Ta nhân nhượng tuyệt đối.

B. Ta nhân nhượng từng bước.

C. Ta nhân nhượng có nguyên tắc.

D. Ta nhân nhượng quá nhiều.

Câu 23. Tác dụng của việc thực hiện chính sách nhân nhượng quân đội Tưởng Giới Thạch ?

A. Làm thất bại âm mưu “diệt cộng cầm Hồ” của chúng.

B. Hạn chế đến mức thấp nhất những các hoạt động chống phá cửa Quân đội Tưởng Giới Thạch và các lực lượng phản động tay sai.

C. Tạo điều kiện cho ta tập trung đối phó với cuộc xâm lược của Pháp ở Nam Bộ.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 24. Vì sao từ tháng 2/1946, ta chủ trương hoà hoãn với Pháp ?

A. Thực dân Pháp đã thương lượng để cả Anh và Tưởng giao quyền giải giáp lực lượng phát xít ở Việt Nam cho chúng.

B. Hoà hoãn với Pháp để đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng về nước.

C. Pháp đang có ý định thương lượng với Chính phủ cách mạng.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 25. Theo Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946, có bao nhiêu quân Pháp sẽ ra Bắc và đóng quân trong thời gian bao lâu ?

A. 15.000 quân , 5 năm.

B. 150.000 quân, 8 năm.

C. 1.500 quân, 6 năm.

D. 150.000 quân, 3 năm.

Câu 26. Điều nào sau đây có trong với nội dung Hiệp định Sơ bộ (6 – 3 – 1946) ?

A. Việt Nam là một quốc gia độc lập trong khối Liên hợp Pháp.

B. Việt Nam là một quốc gia tự trị trong khối Liên hợp Pháp.

C. Việt Nam là một quốc gia tự do trong khối Liên hợp Pháp.

D. Việt Nam là một quốc gia tự chủ trong khối Liên hợp Pháp.

Câu 27. Ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946:

A. Có thêm thời gian hoà hoãn để củng cố chính quyền cách mạng.

B. Mở ra một khả năng giải quyết vấn đề Việt Nam bằng thương lượng, tỏ rõ thiện chí hoà bình của dân tộc.

C. Là hiệp ước đầu tiên Chính phủ cách mạng kí kết với đại diện nước khác, như thế mặc nhiên Chính phủ Pháp là nước đã công nhận chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 28. Hổ Chủ tịch trước khi sang Pháp đã dặn : “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Theo em cái “bất biến” của dân tộc ta trong thời điểm này là gì ?

A. Hoà bình.        B. Độc lập.

C. Tự do.       D. Tự chủ.

Đáp án

Câu 16 17 18 19 20 21 22
Đáp án c b b b d b c
Câu 23 24 25 26 27 28
Đáp án d d a c d b

Comments

comments

* Khác nhau :

- Đứng trước tình thế một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, Đảng và Chính phủ ta đã phải sử dụng sách lược mềm dẻo để phân hóa kẻ thù. Sách lược đó thể hiện sự khác nhau, đó là :

+ Trước 6/3/1946, hòa với Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc, tập trung lực lượng đánh Pháp ở Nam Bộ.

+ Sau 6/3/1946, hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa dân Quốc ra khỏi miền Bắc.

* Phân tích sự khác nhau :

- Trước ngày 6/3/1946, ta nhân nhượng với Trung Hoa dân Quóc để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù trong lúc lực lượng của ta còn non yếu.

+ Sau khi ta nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp ở Nam Bộ thì Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp với nhau Hiệp ước Hoa - Pháp vào 28/2/1946. Theo đó Pháp nhượng cho Trung Hoa dân Quốc một số quyền lợi ở Trung Quốc và chấp nhận cho Trung Hoa Dân Quốc vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng sang cho Hoa Nam, không phải đóng thuế; còn Trung Hoa dân Quốc chấp nhận cho Pháp đưa quân ra Bắc để cùng với Trung Hoa Dân Quốc giải giáp phát xít Nhật.

+ Tình hình đó, đặt nhân dân ta trước hai con đường phải lựa chọn : Hoặc cùng một lúc đánh cả Pháp lẫn Trung Hoa Dân Quốc; hoặc hòa với một kẻ thù để đánh một kẻ thù. Ta đã lựa chọn con đường hòa với Pháp để dùng Pháp đuổi Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi miền Bắc.

Câu 16. Thắng lợi của chính quyền cách mạng trên lĩnh vực tài chính (1946) là :

A. Nhân dân đã quyên góp được 370 kg vàng cho ngân quỹ quốc gia.

B. Nhân dân đã quyên góp được 20 triệu đổng cho “Quỹ độc lập”.

C. Tiền mới của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã được lưu hành trong cả nước.

D. Nhân dân đã quyên góp được 40 triệu đồng cho quỹ đảm phụ quốc phòng.

Câu 17. Để kêu gọi đồng bào tham gia Bình dân học vụ, diệt giặc dốt, Hồ Chủ tịch đã nói: “Một dân tộc … là một dân tộc … ! “. Hãy điền những từ còn thiếu.

A. Ít học, dốt.

B. Dốt, yếu.

C. Không học tập, không thể làm chủ đất nước mình.

D. Không học tập, dốt.

Câu 18. Ngày Nam Bộ kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược là ngày :

A. Ngày 6/9/1945.

B. Ngày 23/9/1945.

C. Ngày 5/10/1945.

D. Ngày 22/9/1945.

Câu 19. Sách lược đối ngoại của Đảng ta trong thời gian từ tháng 9/1945 đến tháng 2/1946 ?

A. “Hoà Trung Hoa dân quốc, đuổi Pháp”.

B. “Hoà Trung Hoa dân quốc, đánh Pháp”.

C. “Hoà Pháp, đuổi Trung Hoa dân quốc”.

D. “Hoà hoãn với Pháp và Trung Hoa dân quốc”.

Câu 20. Cơ sở nào để ta lựa chọn sách lược hoà hoãn với Tưởng ?

A. Vì Đảng ta đã sớm nhận định Quân đội Tưởng sớm muộn rồi sẽ phải rút về nước để đối phó với phong trào cách mạng trong nước.

B. Vì quân Tưởng chưa công khai chống phá cách mạng bằng vũ lực mà chỉ xúi giục, giật dây cho bọn tay sai phản động.

C. Vì ở Nam Bộ, thực dân Pháp đã gây hấn.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 21. Ta đã nhân nhượng với Tưởng Giới Thạch như thế nào ?

A. Chấp nhận mọi yêu cầu cải tổ Chính phủ, Quốc hội theo ỷ chúng.

B. Chấp nhân tiêu tiền Trung Quốc, cung cấp một phần lương thực, thực phẩm cho quân Tưởng.

C. Chấp nhận tất cả mọi yêu cầu đảm bảo trật tự trị an, phương tiện đỉ lại của quân đôi Tưởng.

D. Chấp nhận cung cấp toàn bộ lương thực thực phẩm cho quân đôi Tưởng.

Câu 22. Nhận xét chung về thái độ của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với quân đội Tưởng Giới Thạch là :

A. Ta nhân nhượng tuyệt đối.

B. Ta nhân nhượng từng bước.

C. Ta nhân nhượng có nguyên tắc.

D. Ta nhân nhượng quá nhiều.

Câu 23. Tác dụng của việc thực hiện chính sách nhân nhượng quân đội Tưởng Giới Thạch ?

A. Làm thất bại âm mưu “diệt cộng cầm Hồ” của chúng.

B. Hạn chế đến mức thấp nhất những các hoạt động chống phá cửa Quân đội Tưởng Giới Thạch và các lực lượng phản động tay sai.

C. Tạo điều kiện cho ta tập trung đối phó với cuộc xâm lược của Pháp ở Nam Bộ.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 24. Vì sao từ tháng 2/1946, ta chủ trương hoà hoãn với Pháp ?

A. Thực dân Pháp đã thương lượng để cả Anh và Tưởng giao quyền giải giáp lực lượng phát xít ở Việt Nam cho chúng.

B. Hoà hoãn với Pháp để đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng về nước.

C. Pháp đang có ý định thương lượng với Chính phủ cách mạng.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 25. Theo Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946, có bao nhiêu quân Pháp sẽ ra Bắc và đóng quân trong thời gian bao lâu ?

A. 15.000 quân , 5 năm.

B. 150.000 quân, 8 năm.

C. 1.500 quân, 6 năm.

D. 150.000 quân, 3 năm.

Câu 26. Điều nào sau đây có trong với nội dung Hiệp định Sơ bộ (6 – 3 – 1946) ?

A. Việt Nam là một quốc gia độc lập trong khối Liên hợp Pháp.

B. Việt Nam là một quốc gia tự trị trong khối Liên hợp Pháp.

C. Việt Nam là một quốc gia tự do trong khối Liên hợp Pháp.

Xem thêm  phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study)

D. Việt Nam là một quốc gia tự chủ trong khối Liên hợp Pháp.

Câu 27. Ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946:

A. Có thêm thời gian hoà hoãn để củng cố chính quyền cách mạng.

B. Mở ra một khả năng giải quyết vấn đề Việt Nam bằng thương lượng, tỏ rõ thiện chí hoà bình của dân tộc.

C. Là hiệp ước đầu tiên Chính phủ cách mạng kí kết với đại diện nước khác, như thế mặc nhiên Chính phủ Pháp là nước đã công nhận chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 28. Hổ Chủ tịch trước khi sang Pháp đã dặn : “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Theo em cái “bất biến” của dân tộc ta trong thời điểm này là gì ?

A. Hoà bình.        B. Độc lập.

C. Tự do.       D. Tự chủ.

Đáp án

Câu 16 17 18 19 20 21 22
Đáp án c b b b d b c
Câu 23 24 25 26 27 28
Đáp án d d a c d b

Comments

comments

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BÌNH PHƯỚCĐịa chỉ: Đường Trường Chinh, phường Tân Phú, TP. Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước

Email: Khóa công khai (GPG PublicKey Tải về)

Điện thoại: 02713.879.251 – 02713.883.238Trưởng ban Biên tập website: ThS. Nguyễn Thanh Thuyên, Hiệu trưởng© 2018 – Bản quyền thuộc về trường Chính trị tỉnh Bình Phước.Ghi rõ nguồn “Trường Chính trị tỉnh Bình Phước” và dẫn đến URL nguồn tin khi phát hành lại thông tin từ website này.

Điều khoản sử dụng | Chính sách bảo mật (Quyền riêng tư) Design by tichtac.net

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Ngoại giao, kinh tế, canh nông, xã hội.

B. Ngoại giao, kinh tế, giáo dục, xã hội.

C. Ngoại giao, giáo dục, canh nông, xã hội.

D. Kinh tế, giáo dục, canh nông, xã hội.

Xem đáp án » 26/12/2019 7,591

I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945

– Những khó khăn

+ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa ra đời đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách. Ở miền Bắc (từ vĩ tuyến 16 trở ra), gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta theo sau là các đảng phái tay sai như Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng chí hội (Việt Cách) hòng giành lại chính quyền. Ở miền Nam (từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam), quân Anh kéo vào, dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta. Lợi dụng tình hình, bọn phản động ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp chống phá cách mạng. Trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp, theo lệnh Anh chống cách mạng.

+ Chính quyền cách mạng vừa thành lập, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang non yếu. Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa khắc phục được cộng thêm nạn lụt lớn làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ; hạn hán kéo dài khiến cho nửa diện tích ruộng đất không thể canh tác. Cơ sở công nghiệp chưa phục hồi, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân nhiều khó khăn.

+ Ngân sách Nhà nước trống rỗng, tiền mất giá của Trung Hoa Dân Quốc tung ra thị trường, làm tài chính nước ta rối loạn. Hơn 90% dân số không biết chữ.

– Bên cạnh những khó khăn, đất nước cũng có những thuận lợi cơ bản

+ Nhân dân đã giành quyền làm chủ, được hưởng quyền lợi do chính quyền cách mạng mang lại nên phấn khởi và gắn bó với chế độ. Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo.

+ Hệ thống XHCN đang hình thành, phong trào cách mạng thế giới phát triển.

+ Phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản.

II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính

1. Xây dựng chính quyền cách mạng

– Ngày 6/01/1946, hơn 90% cử tri trong cả nước đi bỏ phiếu bầu Quốc hội và đã bầu ra 333 đại biểu.

– Ngày 2/03/1946, Quốc hội thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, lập ra Ban dự thảo Hiến pháp.

– Ngày 9/11/194, bản Hiến pháp đầu tiên được ban hành.

– Việt Nam giải phóng quân (thành lập tháng 5/1945) đổi thành Vệ quốc đoàn (9/1945), rồi Quân đội quốc gia Việt Nam (22/5/1946). Đến cuối năm 1945, lực lương dân quân tự vệ tăng lên hàng chục vạn người.

2. Giải quyết nạn đói

– Chính phủ quyên góp, điều hòa thóc gạo giữa các địa phương trong cả nước, nghiêm trị những kẻ đầu cơ tích trữ. Hồ Chủ Tịch kêu gọi “nhường cơm sẻ áo”, lập “ Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm”…không dùng lương thực để nấu rượu.

– Tăng gia sản xuất “Tấc đất tấc vàng”, “Không một tấc đất bỏ hoang”.

– Chính quyền cách mạng bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý; giảm tô, thuế ruộng đất 25%, chia lại ruộng đất công.

3. Giải quyết nạn dốt

Ngày 8/9/1945, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh lập Nha Bình dân học vụ, kêu gọi nhân dân xóa nạn mù chữ. Từ tháng 9/1945 đến tháng 9/1946, trên toàn quốc có gần 76 nghìn lớp học, xóa mù chữ cho hơn 2,5 triệu người. Trường học các cấp phổ thông và đại học sớm khai giảng, nội dung và phương pháp giáo dục được đổi mới theo tinh thần dân tộc dân chủ.

4. Giải quyết khó khăn về tài chính

– Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân cả nước qua “Quỹ  độc lập” và “Tuần lễ vàng”, thu được 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng vào “Quỹ đảm phụ quốc phòng”.

– Ngày 23/11/1946, Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.

III. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng

1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ

– Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, chính phủ Pháp thành lập  đạo quân viễn chinh do tướng Lơcơléc chỉ huy, cử Đácgiăngliơ  làm Cao Ủy  Đông Dương để tái chiếm Đông Dương.

– Ngày 2/09/1945, nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn tổ chức mít tinh chào mừng “Ngày Độc lập”, Pháp xả súng vào đám đông làm nhiều người chết và bị thương.

– Ngày 6/9/1945, quân Anh vào giải giáp quân Nhật, đến Sài gòn, theo sau là quân Pháp, yêu cầu ta giải tán lực lượng vũ trang, thả hết tù binh Pháp

– Đêm 22 rạng sáng 23/09/1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, xâm lược nước ta lần thứ hai.

– Quân dân Nam Bộ nhất tề đứng lên chiến đấu chống quân xâm lược, đột nhập sân bay Tân Sơn Nhất, đốt cháy tàu Pháp, đánh kho tàng, phá nhà giam. Ngày 5/10/1945, sau khi có thêm viện binh, Pháp phá vòng vây Sài Gòn – Chợ Lớn, mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

– Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch lãnh đạo cả nước chi viện cho Nam Bộ và Nam Trung bộ kháng chiến, các “đoàn quân Nam tiến” sát cánh cùng nhân dân Nam Trung Bộ chiến đấu; tổ chức quyên góp giúp nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ kháng chiến.

2. Đấu tranh với Trung Hoa Dân Quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc

– Để tránh đối phó với nhiều kẻ thù cùng lúc, Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc.

– Ngày 2/3/1946, tại kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa I đồng ý nhường cho Việt Quốc, Việt cách 70 ghế trong Quốc hội, 4 ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp, cho Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) giữ chức Phó Chủ tịch nước. Cung cấp một phần lương thực thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, nhận tiêu tiền Trung Quốc.

– Để giảm bớt sức ép của kẻ thù, tránh hiểu lầm, đặt lợi ích dân tộc lên trên hết. Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố “tự giải tán” (tháng 11/1945), thật ra là tạm thời rút vào hoạt động bí mật, tiếp tục lãnh đạo chính quyền cách mạng.

– Đối với các tổ chức phản cách mạng, tay sai, chính quyền dựa vào quần chúng, kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại của chúng, nếu có đủ bằng chứng thì trừng trị theo pháp luật; ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng.

– Những biện pháp trên đã hạn chế mức thấp nhất các hoạt động chống phá của Trung Hoa Dân Quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.

3. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta

– Sau khi chiếm Nam Bộ, Pháp thực hiện kế hoạch tiến quân ra Bắc; ngày 28/2/1946, Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ký Hiệp ước Hoa – Pháp;  Pháp trả lại một số quyền lợi về kinh tế, chính trị  cho Trung Hoa Dân Quốc và cho Trung Quốc vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng miễn thuế. Đổi lại, cho Pháp đưa quân ra Bắc giải giáp quân đội Nhật.

– Hiệp ước Hoa – Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp; hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó một lúc với nhiều kẻ thù.

– Đảng quyết định chọn con đường “hòa để tiến”với Pháp, ký Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946.

– Nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946:

+ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có Chính phủ, Nghị viện, quân đội và tài chính riêng, là thành viên của Liên bang Đông Dương nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.

+ Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân Quốc giải giáp quân Nhật và số quân này sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm.

+ Hai bên ngừng xung đột ở miền Nam, tạo thuận lợi đi đến đàm phán chính thức.

– Kí hiệp định sơ bộ, ta tránh được việc phải đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù, đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc và tay sai ra khỏi nước ta. Có thêm thời gian hòa bình để củng cố, chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến lâu dài chống Pháp.

– Do thực dân Pháp liên tiếp vi phạm Hiệp định, gây xung đột ở Nam Bộ, tìm cách trì hoãn và phá hoại các cuộc đàm phán, làm cho cuộc đàm phán ở Phông-ten-nơ-blô giữa hai Chính phủ bị thất bại khiến nguy cơ bùng nổ chiến tranh đến gần.

– Hồ Chủ tịch ký với Pháp Tạm ước 14/9/1946, nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa, tạo điều kiện cho ta có thêm thời  gian xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp lâu dài.

Page 2

Ta nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc như thế nào

SureLRN

Ta nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc như thế nào