So sánh tính axit của ch3cooh và c2h5cooh

Tính axit của các chất CH3COOH, C2H5COOH, ClCH2COOH và BrCH2COOH tăng dần theo trật tự nào?

  1. CH3COOH < C2H5COOH < ClCH2COOH < BrCH2COOH.
  2. C2H5COOH < CH3COOH < ClCH2COOH < BrCH2COOH.
  3. ClCH2COOH < BrCH2COOH < C2H5COOH < CH3COOH.
  4. C2H5COOH < CH3COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH.

Đốt cháy hết m gam một axit no, đơn chức, mạch hở được (m + 2,8) gam CO2 và (m – 2,4) gam H2O. Công thức phân tử của axit là

Câu 3:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đkc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là

Câu 4:

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic X là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và nước. CTCT là

Câu 5:

Cho các hợp chất sau: CCl3COOH, CH3COOH, CBr3COOH, CF3COOH. Chất có tính axit mạnh nhất là

Câu 6:

Chất C8H8O2 có mấy đồng phân là axit, chứa vòng benzen:

Câu 7:

Cho phản ứng este hóa : RCOOH + R’OH ⇔ R-COO-R’ + H2O

Để phản ứng chuyển dịch ưu tiên theo chiều thuận người ta thường :

Câu 8:

Chất X là hợp chất no, hở chứa một nhóm chức axit và một nhóm chức ancol là:

Câu 9:

Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X là

Câu 10:

Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ

Câu 11:

Khi cho a mol X chứa (C,H,O) phản ứng hết với Na hoặc với NaHCO3 thì đều tạo ra a mol khí. X là

Câu 12:

Axit panmitic là axit nào sau đây ?

Câu 13:

Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch C không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng với tối đa 2 mol NaHCO3. Axit malic là

Câu 14:

Khi số nguyên tử C trong phân tử của các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic tăng lên thì tính axit của chúng

Chủ đề