So sánh nhiệt độ sôi của các chất vô cơ

Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau: Các chất X, Y, Z lần lượt là A. Anilin, alanin, benzen B. Alanin, anilin, benzen. C. Benzen, alanin, anilin. D. Benzen, anilin,...

Đọc tiếp

Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:

So sánh nhiệt độ sôi của các chất vô cơ

Các chất X, Y, Z lần lượt là

  1. Anilin, alanin, benzen
  1. Alanin, anilin, benzen.
  1. Benzen, alanin, anilin.
  1. Benzen, anilin, alanin.

So sánh nhiệt độ sôi của các chất vô cơ

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X,Y,Z được trình bày trong bảng:

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

100% found this document useful (1 vote)

3K views

6 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

100% found this document useful (1 vote)

3K views6 pages

SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI.docx

SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI

Tôi Yêu Hóa Học

  1. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI

Cơ sở lí thuyết để so sánh nhiệt độ sôi:

* Các chất liên kết ion có nhiệt độ sôi lớn hơn so với các chất cộng hóa trị.

VD: nhiệt độ

sôi: CH

3

COONa > CH

3

COOH

* Đối với các chất có liên kết cộng hóa trị:

-

Các yếu tố ảnh hướng tới nhiệt độ sôi:

(1)

Liên kết Hidro

(2)

Khối lượng phân tử

(3)

Hình dạng phân tử

(1) Liên kết Hidro:

Liên kết hidro là liên kết được hình thành phân tử mang điện tích (+) và phân tử mang điện tích (

-

) giữa các phân tử khác nhau

.

-

Các chất có lực liên kết hidro càng lớn thì nhiệt độ sôi càng lớn.

VD: nhiệt độ sôi CH

3

COOH > CH

3

CH

2

OH

- Cách

so sánh nhiệt lực liên kết Hidro giữa các chất

:

Lưu ý: Trong chương trình phổ thông chỉ xét liên kết Hidro giữa phân tử

H

(

mang điện tích dương +) và phân tử

O

(mang điện tích âm

-)

Đối với các nhóm chức khác nhau:

-COOH > -OH > -COO- > -CHO > -CO-

(axit) (ancol (este) (andehit) (ete) phenol) VD:

nhiệt độ sôi của axit sẽ lớn hơn ancol: CH

3

COOH > CH

3

CH

2

OH

Đối với các chất cùng nhóm chức:

Đối với các chất có cùng nhóm chức, gốc R

-

liên kết với nhóm chức ảnh hưởng đến lực liên kết Hidro

-

Gốc R

-

là gốc hút e sẽ làm cho lực liên kết Hidro tăng lên

-

Gộc

R-

là gốc đẩy e làm giảm lực liên kết Hidro

VD: Gốc C

2

H

5

-

sẽ làm lực liên kết giảm so với gốc CH

2

\=CH-

Nhiệt độ sôi:

CH

2

\=CH-COOH > C

2

H

5

COOH

(2) Khối lượng phân tử:

Các chất có phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.

VD: Khối lượng phân tử lớn nhiệt độ sôi lướn hơn: CH

3

COOH > HCOOH

(3) Hình dạng phân tử:

Phân tử càng co tròn thì nhiệt độ sôi càng thấp

Giải thích: Theo cơ sở lí thuyết về sức căng mặt ngoài thì phân tử càng co tròn thì sức căng mặt ngoài càng thấp

-

\> phân tử càng dễ bứt ra khỏi bề mặt chất lỏng

-

\> càng dễ bay hơi

-

\> nhiệt độ sôi càng thấp.

VD: Cùng là phân tử C4H10 thì đồng phân: n

-C

4

H

10

\> (CH

3

)

3

CH

Hay có thể hiểu đơn giản là đồng phân càng phân nhánh thì nhiệt độ sôi càng thấp

So sánh nhiệt độ sôi của các chất vô cơ
So sánh nhiệt độ sôi của các chất vô cơ

Lưu ý:

Đồng phân

Cis có nhiệt đô sôi cao hơn Tran

s

(do lực monet lưỡng cực)

Chú ý

quan trọng

:

Axit > ancol > amin > este \> xeton \> anđehit > dẫn xuất halogen > ete \>

C

x

H

y

-

Nếu có H

2

O: t

o s

(H

2

  1. = 100

o

C > ancol có 3 nguyên tử C và < ancol có từ 4C trở lên

-

Nếu có phenol: t

o s

phenol

\> ancol có 7C trở xuống và axit có ≤ 4C

II. PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP

Đặt vấn đề:

Khi gặp phải 1 bài tập so sánh nhiệt độ sôi của các chất thì tư duy như thế nào để có hướng giải hợp lí?

Trả lời:

Khi đó, ta sẽ có các bước để giải như sau:

Bước 1:

Phân loại là chất liên kết ion hay cộng hóa trị

Đối với các chất liên kết cộng hóa trị thực hiện các bước tiếp theo sau:

Bước

2:

Phân loại các chất có liên kết Hidro

-

Việc đầu tiên chúng ta sẽ phân loại các chất có liên kết Hidro và các chất không có liên kết Hidro ra thành các nhóm khác nhau.

Bước

3:

So sánh giữa các chất

trong cùng 1 nhóm. -

Trong cùng nhóm có liên kết Hidro sẽ phân thành các nhóm nhỏ chức khác nhau, dựa theo quy tắc các lực liên kết Hidro giữa các chất để xác định nhóm nhỏ nào có nhiệt độ sôi thấp, cao hơn.

-

Trong cùng nhóm chức không có lực liên kết Hidro thì dựa vào khối lượng, hình dạng phân tử để so sánh nhiệt độ sôi.

Bước

4:

Kết luận

-

Dựa vào các bước phân tích ở 1 và 2 để tổng kết và đưa ra đáp án chính xác.

Trình tự so sánh nhiệt độ sôi:

Phân loại liên kết Hidro và không liên kết Hidro

Nhóm liên kết Hidro: Loại liên kết hidro → Khối lượng → Cấu tạo phân tử

Nhóm không lk Hidro: Khối lượng → Cấu tạo phân tử

VD:

Cho các chất sau: C

2

H

5

OH (1), C

3

H

7

OH (2), CH

3

CH(OH)CH

3

(3), C

2

H

5

Cl (4), CH

3

COOH (5), CH

3

-O-CH

3

(6). Các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:

(4), (6), (1), (2), (3), (5).

(6), (4), (1), (3), (2), (5).

(6), (4), (1), (2), (3), (5).

D.

(6), (4), (1), (3), (2), (5).

GIẢI:

Đầu tiên, ta sẽ phân nhóm các chất trên thành 2 nhóm bao gồm:

Nhóm 1:

C

2

H

5

OH, C

3

H

7

OH, CH

3

CH(OH)CH

3

, CH

3

COOH

Nhóm 2:

C

2

H

5

Cl, CH

3

-O-CH

3

(sở dĩ được phân nhóm như vậy là nhóm 1 là nhóm chứa liên kết Hidro, nhóm 2 là

nhóm không

chứa liên kết hidro (C

2

H

5

Cl và các este vô cơ khác chung ta luôn xét ở trạng thái không chứa liên kết Hidro))

Sau đó, ta sẽ phân loại trong từng nhóm:

Nhóm 1:

Chức

-COOH: CH

3

COOH

Chức –

OH: C

2

H

5

OH, C

3

H

7

OH, CH

3

CH(OH)CH

3

Trong nhóm chức –

OH: - do c

ùng nhóm chức nên đầu tiên ta sẽ xét khối lượng

C

2

H

5

OH sẽ có khối lượng bé hơn C

3

H

7

OH -

đối với 2 chất có cùng công thức là: C

2

H

7

OH và CH

3

CH(OH)CH

3

thì dựa vào hình dạng cấu tạo phân tử. CH

3

CH(OH)CH

3

là dạng nhánh, chính vì vậy nên sẽ co tròn hơn và nhiệt

độ sôi sẽ thấp hơn.

Nhóm 2:

C

2

H

5

Cl là este nên sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn CH

3

-O-CH

3

Kết luận:

Dựa vào các yếu tố trên ta có thể kết luận đáp án B là đáp án

đúng.

Nhiệt độ sôi của một số chất (không khuyến khích học tập)

Chất

0nc

t

0

t

s

Chất

0nc

t

0

t

s

K

a

CH

3

OH

- 97 64,5

HCOOH

8,4 101 3,77

C

2

H

5

OH

- 115 78,3

CH

3

COOH

17 118 4,76

C

3

H

7

OH

- 126 97

C

2

H

5

COOH

- 22 141 4,88

C

4

H

9

OH

- 90 118

n - C

3

H

7

COOH

- 5 163 4,82

C

5

H

11

OH

- 78,5 138

i

C

3

H

7

COOH

- 47 154 4,85

C

6

H

13

OH

- 52 156,5

n

C

4

H

9

COOH

- 35 187 4,86

C

7

H

15

OH

- 34,6 176

n- C

5

H

11

COOH

- 2 205 4,85

H

2

O

0 100

CH

2

\=CH- COOH

13 141 4,26

C

6

H

5

OH

43 182

(COOH)

2

180 - 1,27

C

6

H

5

NH

2

-6 184

C

6

H

5

COOH

122 249 4,2

CH

3

Cl

-97 -24

CH

3

OCH

3

- -24

C

2

H

5

Cl

-139 12

CH

3

OC

2

H

5

- 11

C

3

H

7

Cl

-123 47

C

2

H

5

OC

2

H

5

- 35

C

4

H

9

Cl

-123 78

CH

3

OC

4

H

9

- 71

CH

3

Br

-93 4

HCHO

-92 -21

C

2

H

5

Br

-119 38

CH

3

CHO

-123,5 21

C

3

H

7

Br

-110 70,9

C

2

H

5

CHO

-31 48,8

CH

3

COC

3

H

7

-77,8 101,7

CH

3

COCH

3

-95 56,5

C

2

H

5

COC

2

H

5

-42 102,7

CH

3

COC

2

H

5

-86,4 79,6

So sánh nhiệt độ sôi của các chất vô cơ