Số dư cuối kỳ là gì năm 2024

Trước khi lập bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi trong sổ sách, cũng như chứng từ, để đảm bảo sự chính xác trong việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế.

Tuy nhiên, không có ai trên đời thật sự hoàn hảo cả. Việc mắc sai sót trong việc ghi chép sổ sách kế toán là điều thường gặp hằng ngày. Chính vì lẽ đó, chúng ta thường dùng tới Bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra tính chính xác của số liệu, trước khi lập Bảng cân đối kế toán, cũng như Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ở cuối một kỳ kế toán nào đó.

Để lập được bảng cân đối số phát sinh, chúng ta thường dựa vào sơ đồ chữ T của các tài khoản tương ứng từ 111 đến 911.

Bảng cân đối số phát sinh

  1. Kết cấu của Bảng cân đối số phát sinh như sau: + Cột “Số (STT)”: Dùng để đánh số tuần tự cho các tài khoản được sử dụng từ tài khoản đầu tiên đến hết + Cột “Tài khoản”: Dùng để ghi số hiệu tài khoản (Từ 1XX –> 911) + Cột “Số dư đầu kỳ”: Dùng để ghi số dư đầu kỳ của các tài khoản tương ứng (Nếu số dư đầu kỳ bên Nợ thì ghi vào cột “Nợ”, bên Có thì ghi vào cột “Có”.) + Cột “Số phát sinh trong kỳ”: Ghi tổng số phát sinh (tăng, giảm) trong kỳ của các tài khoản tương ứng. (Tổng phát sinh bên Nợ thì ghi vào cột “Nợ”, bên Có thì ghi vào cột “Có”.) + Cột “Số dư cuối kỳ”: Ghi số dư cuối kỳ (tăng, giảm) trong kỳ của các tài khoản tương ứng. (Số dư cuối kỳ bên Nợ thì ghi vào cột “Nợ”, bên Có thì ghi vào cột “Có”.) Các tính chất cần có của một Bảng cân đối số phát sinh: + Xét theo tổng thể thì: Tổng số bên Nợ và bên Có của từng cột số dư đầu kỳ, số phát sinh, số dư cuối kỳ nhất thiết phải bằng nhau (3 = 4, 5 = 6, 7 = 8).

+ Xét theo từng tài khoản trên từng dòng thì: Số dư cuối kỳ phải bằng số dư đầu kỳ cộng phát sinh tăng trừ phát sinh giảm. Nếu không xảy ra như trên thì trong ghi chép, tính toán chắc chắn có sai sót.

Báo cáo tài chính là một công việc quan trọng để nhà quản lý đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với những người không có chuyên môn về kế toán, việc đọc và hiểu báo cáo tài chính có thể gặp nhiều khó khăn. Thường gặp nhất là không hiểu ý nghĩa của các số dư trên bảng cân đối kế toán. Hôm nay, Lạc Việt Accnet sẽ cùng bạn tìm hiểu về số dư kế toán là gì và các thông tin liên quan đến chủ đề này!

\>> Cùng chủ đề:

  • Top 10 phần mềm kế toán thuế cho doanh nghiệp tốt nhất hiện nay
  • Phần mềm kế toán bán hàng đơn giản

1. Số dư kế toán là gì?

Số dư tài khoản kế toán là tổng số tiền hiện tại còn lại trong tài khoản kiểm tra. Cụ thể:

  • Trên sổ cái chung, số dư tài khoản được xác định là số tiền hiện tại trong tài khoản.
  • Trên tài khoản ngân hàng, số dư tài khoản bao gồm số tiền mặt hiện có trong tài khoản, bất kỳ tiền tiết kiệm hoặc đầu tư nào. Qua giao dịch thanh toán, số dư tài khoản là số tiền còn lại sau khi trừ đi tất cả các khoản nợ và bù trừ tín dụng.

Sử dụng số dư tài khoản kế toán giúp kế toán viên kiểm soát tài khoản nào đang hoạt động ít hoặc hợp nhất chúng với các tài khoản lớn hơn, tạo điều kiện cho việc quản lý hiệu quả và giảm độ phức tạp của việc theo dõi tài khoản.

2. Cách tính số dư kế toán chuẩn nhất hiện nay

Cách để tính số dư kế toán là gì? Số dư kế toán được tính dựa trên tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có của tài khoản trong kỳ kế toán. Có 4 cách để tính số dư tài khoản kế toán chuẩn nhất hiện nay, bao gồm:

  • Một là cách tính số dư tài khoản kế toán khi tài khoản chỉ có số dư bên Có.
  • Hai là cách tính số dư tài khoản kế toán khi tài khoản chỉ có số dư bên Nợ.
  • Ba là cách tính số dư tài khoản kế toán khi tài khoản có cả số dư bên Nợ và bên Có.
  • Bốn là cách tính số dư của tài khoản kế toán không có số dư.

4 cách tính số dư tài khoản kế toán mới nhất 2023

2.1. Tính số dư kế toán khi tài khoản chỉ có số dư bên Có

Cách tính số dư của tài khoản kế toán, ví dụ: TK 334, TK 411,… sẽ áp dụng theo công thức:

Số dư Có cuối kỳ = Số dư Có đầu kỳ + Tổng phát sinh Có trong kỳ – Tổng phát sinh Nợ trong kỳ

2.2. Tính số dư kế toán khi tài khoản chỉ có số dư bên Nợ

Để tính số dư của các tài khoản kế toán chỉ có số dư bên nợ, ví dụ: TK 111, TK 112, TK 152,… ta sử dụng công thức sau:

Số dư Nợ cuối kỳ = Số dư Nợ đầu kỳ + Tổng phát sinh Nợ trong kỳ – Tổng phát sinh Có trong kỳ

2.3. Tính số dư kế toán khi tài khoản có cả số dư bên Nợ và bên Có

Có số tài khoản 131, 138, 331, 333 334,338, 412, 413, 421 sẽ được áp dụng theo cách tính sau:

+ Trường hợp số dư bên Nợ:

Nợ cuối kỳ = Nợ đầu kỳ + Tổng PS Nợ trong kỳ – Có đầu kỳ– Tổng PS Có trong kỳ

+ Trường hợp có số dư bên Có:

Có cuối kỳ = Có đầu kỳ – Tổng phát sinh Có trong kỳ – Nợ đầu kỳ – Tổng Phát sinh Nợ trong kỳ

2.4. Tính số dư của tài khoản kế toán không có số dư

Đó là các tài khoản kế toán từ đầu 5 đến đầu 9 cuối kỳ sẽ không có số dư. Công thức để tính như sau:

Số phát sinh Bên Nợ = Số phát sinh Bên Có

Cách tính số dư tài khoản kế toán là gì?

3. Phân biệt giữa số dư kế toán và số dư khả dụng

Để giúp bạn phân biệt rõ hơn về số dư tài khoản kế toán và khả dụng, Lạc Việt sẽ giúp bạn phân tích qua bảng sau:

Số dư kế toán Số dư khả dụngKhái niệm Số dư tài khoản kế toán là số tiền còn lại trong một tài khoản kế toán tại một thời điểm cụ thể. Nó được tính bằng cách lấy tổng số tiền trong tài khoản và trừ đi tổng số tiền đã chi tiêu hoặc đã được rút ra. Số dư khả dụng là số tiền mà khách hàng có thể rút hoặc sử dụng trong tài khoản tiền gửi. Số dư khả dụng luôn là số dương.

Số dư khả dụng được tính dựa trên số dư tài khoản tiền gửi và hạn mức thấu chi. Hạn mức thấu chi là số tiền tối đa mà khách hàng được phép rút ra khỏi tài khoản khi số dư tài khoản không đủ để chi trả.

Về bản chất Số dư kế toán thể hiện giá trị kế toán tại một thời điểm nhất định. Số dư khả dụng thể hiện phần số dư mà kế toán có thể sử dụng tại một thời điểm nhất định và thường gặp phổ biến trong lĩnh vực ngân hàng. Về cách xác định Số dư tài khoản kế toán tại một thời điểm

\=

Số dư kế toán đầu kỳ + Số phát sinh tăng tính đến thời điểm xác định số dư – Số phát sinh giảm tính đến thời điểm xác định số dư

Số dư khả dụng tại một thời điểm bất kỳ

\=

Số dư kế toán + Hạn mức thấu chi (nếu có) – Khoản tiền phong tỏa – Số dư tối thiểu duy trì tài khoản

Cách phân biệt số dư khả dụng và số dư kế toán là gì

4. Chuẩn hóa số dư kế toán trên phần mềm AccNet Cloud

AccNet Cloud là phần mềm kế toán online được phát triển bởi Công ty Lạc Việt có thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về quản lý kế toán của doanh nghiệp.

Một số ưu điểm của phần mềm kế toán online AccNet Cloud:

  • Giá thành hợp lý: Phần mềm kế toán có giá rẻ, phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ, vừa.
  • Giao diện thân thiện, dễ sử dụng: AccNet Cloud được thiết kế đơn giản, thân thiện, dễ sử dụng, giúp người dùng dễ dàng thao tác và sử dụng thành thạo phần mềm trong thời gian ngắn nhất.
  • Tính năng đầy đủ: AccNet Cloud cung cấp đầy đủ các tính năng cần thiết cho công tác kế toán: Quản lý tài khoản, quản lý chứng từ, quản lý sổ sách kế toán, quản lý thuế, quản lý công nợ, nhân sự,…
  • Hỗ trợ tốt: Đội ngũ kỹ thuật chuyên nghiệp, sẵn sàng hỗ trợ khách hàng 24/7.

AccNet Cloud là giải pháp phần mềm kế toán online giá rẻ, phù hợp với mọi doanh nghiệp lớn nhỏ. Với nhiều tính năng ưu việt và hỗ trợ khách hàng chu đáo, AccNet Cloud giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả các hoạt động kinh doanh, tiết kiệm thời gian, chi phí, tăng năng suất làm việc.

\>> Tìm hiểu thêm các bài viết liên quan:

  • Kế toán thanh toán là gì? Nhiệm vụ và Quy trình nghiệp vụ cơ bản
  • Kế toán tiền mặt là gì? Nhiệm vụ, Nguyên tắc và Quy trình thực hiện
  • Kế toán bán hàng là gì? Cách hạch toán chuẩn 2023
  • 7 Nguyên tắc cơ bản của kế toán TUÂN THỦ CHUẨN MỰC (Mới 2023)
  • Phần mềm kế toán online giá rẻ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

Việc chuẩn hóa số dư kế toán là một công việc quan trọng, giúp đảm bảo tính chính xác và thống nhất của số dư tài khoản kế toán. Từ đó, tạo thuận lợi cho việc lập báo cáo tài chính và giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Hi vọng bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về

Số dư đầu kỳ và cuối kỳ là gì?

Số dư đầu là số tiền được tính bắt đầu từ khi bạn ghi chép vào Money Lover đến thời điểm bắt đầu kỳ hiện tại (tuần/tháng/năm). Số dư cuối là số tiền được tính bắt đầu từ khi bạn ghi chép vào Money Lover kéo dài đến thời điểm hiện tại. Có nghĩa là số dư cuối bao gồm cả số dư đầu.

Số dư đầu kỳ lấy từ đâu?

Số dư đầu kỳ = [Tổng các giao dịch Thu Nhập] - [Tổng các giao dịch Chi Tiêu].

Số dư cuối kỳ bên cô là gì?

Số dư cuối kỳ bên Có (dư Có cuối kỳ) = Số dư Có đầu kỳ + Số phát sinh bên Có trong kỳ – Số phát sinh bên Nợ trong kỳ

Số dư cuối kỳ được tính như thế nào?

Số dư cuối kỳ được xác định bằng: Số dư cuối kỳ bên Nợ (dư Nợ cuối kỳ) = Số dư Nợ đầu kỳ + Số phát sinh bên Nợ trong kỳ – Số phát sinh bên Có trong kỳ

Chủ đề