Pháp luật và kỉ luật là gì cho ví dụ

(1)

Ngày soạn: 21 / 9/ 2019 Tiết 6
BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT


I- Mục tiêu bài dạy:


1. Kiến thức:


- Hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật


- Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật- Nêu được ý nghĩa của pháp luật , kỉ luật


2. Kĩ năng:


- Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật ở mọi nơi, mọi lúc.


- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của phápluật và kỉ luật.


- Giáo dục kĩ năng sống: tư duy phê phán, đặt mục tiêu, quản lí thời gian.
3.Thái độ:


- Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC
+ Có ý thức tơn trọng pháp luật, kỷ luật và tự giác thực hiện pháp luật và kỷ luật.+ Biết tơn trọng người có tính kỷ luật và tôn trọng pháp luật


4. Định hướng năng lực phát triển - Năng lực nhận thức các vấn đề đạo đức - Năng lực điều chỉnh hành vi



- Năng lực trách nhiệm - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy phê phán - Năng lực tự học


- Năng lực giao tiếp
II. Chuẩn bị


1. Giáo viên:


- SGK, SGV GDCD 8, chuẩn kiến thức- kĩ năng.


- Sưu tầm tranh ảnh , tục ngữ , ca dao , các mẩu chuyện, bài tập tình huống, tài liệu, liên quan đến chủ đề Pháp luật và kỉ luật


- Hiến pháp 1992


- Trang thiết bị có liên quan đến cơng nghệ thơng tin: Máy tính , máy chiếu , màn hình .Trị chơi.


2. Học sinh :


- SGK, đọc trước bài


- Sưu tầm tranh ảnh , tục ngữ , ca dao , các mẩu chuyện, bài tập tình huống, tài liệu, liên quan đến chủ đề Pháp luật và kỉ luật



(2)

- Đàm thoại, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề,chơi trị chơi



2. Kĩ thuật dạy học: động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút, hỏi và trả lời, lược đồ tư duy


IV. Các hoạt động dạy và hoc – Giáo dục
1. Ổn định tổ chức : 1


Lớp Ngµy giảng Sĩ số ( v¾ng)8A


8B8D8E


2- Kiểm tra bài cũ (4’)


GV : Hỏi :Theo em , HS muốn giữ chữ tín cần phải làm gì? Hãy nêu một vài ví dụ
về giữ chữ tín và khơng giữ chữ tín mà em hoặc bạn em đã làm?


HS : Trả lời :


- Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình, thì mỗi người cần phải làmtốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọingười xung quanh( 5đ)


- HS có thể nêu một vài VD (5đ)
-


3. Bài mới


Hoạt động 1: Khởi động 1’


- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Phương pháp, kĩ thuật : thuyết trình


- Hình thức tổ chức: cá nhân.


Vào đầu năm học hàng năm, nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu về luật ATGT.Nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn HS trong nhà trường. Nhữngviệc làm trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì? Để hiểu rõ thêm về mục đích yêucầu, ý nghĩa của các vấn đề này chúng ta vào bài học hơm nay


Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 12’


- Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số tấm gương giúp HS bước đầu nhận biết về
pháp luật và kỉ luật


- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút


- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm


HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CHÍNH- Yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề


- Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp nội dungphần đặt vấn đề.


- Cho HS thảo luận từng câu hỏi- trả lời- nhậnxét- GV nhận xét , kết luận



? Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã
có hành vi vi phạm pháp luật ntn?


Lưu ý: Vũ Xuân Trường tên cầm đầu nguyên



(3)

là cán bộ của ngành công an.
HS: Trả lời câu hỏi 1.


- Vũ Xuân Trường và đồng bọn tổ chứcđường dây buôn bán, vận chuyển ma tuýxuyên Thái Lan - Lào - Việt Nam.


- Lợi dụng phương tiện cán bộ công an.- Mua chuộc dụ dỗ cán bộ nhà nước.


? Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ
Xuân Trường và đồng bọn gây ra hậu quả
gì?Chúng đã bị trừng phạt như thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi 2.


* Hậu quả- Tốn tiền của.- Gia đình tan nát.


- Huỷ hoại nhân cách con người.- Cán bộ thoái hoá biến chất.


- Cán bộ ngành công an cũng vi phạm.
* Chúng bị trừng phạt



- 22 bị cáo với nhiều tội danh: 8 án tử hình, 6 án chung thân, 2 án 20 năm tù giam, số còn lại từ 1 đến 9 năm tù giam và bị phạt tiền, tịchthu tài sản.


- Gợi ý cho HS nêu các hậu quả mà sách không nêu.


Cứ thế giúp cho HS hiểu biết thêm về ma tuý, một tệ nạn nguy hiểm đang làm ảnh hưởng đến tất cả các nước nói chung và Việt Nam nói riêng.


? Để chống lại tội phạm, các chiến sĩ cơng
an phải có phẩm chất gì?


HS: Trả lời câu hỏi 3.


*Phẩm chất của chiến sĩ công an:- Dũng cảm mưu trí.


- Vượt qua khó khăn trở ngại.


- Vơ tư, trong sạch, tơn trọng pháp luật, có tính kỷ luật.


Nhấn mạnh : Một số ít chiến sĩ cơng an đã bị mua chuộc đánh mất nhân cách của mình. Phần đơng họ đã có nhiều thành tích xuất sắc trong việc phịng chống tệ nạn ma t. Họ ln có tính kỷ luật của lực lượng công an và của những người điều hành pháp luật


GD TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM,
HỢP TÁC.


? Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ án
trên?


HS: Trả lời câu hỏi 4.
Bài học:



(4)

- Tránh xa tệ nạn ma tuý.


- Giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát
hiện hành vi vi phạm pháp luật.


- Có nếp sống lành mạnh.
GV : Nhận xét, cho điểm.


Lưu ý: Để nhiều HS tham gia phát biểu, rút ra bài học cho bản thân


Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
12’


- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung
bài học



- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, giải
quyết vấn đề, thảo luận nhóm


- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi
và trả lời


- Hình thức tổ chức: cá nhân.- Tổ chức cho HS thảo luận: Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ.

- Trình chiếu câu hỏi cho 4 nhóm . Giao cho

mỗi nhóm trả lời một câu hỏi tương ứng 1, 2, 3, 4.


- HS: cử thư kí ghi chép, đại diện trả lời :- HS trả lời rút nội dung bài học 1, 2


? Qua phần tìm hiểu trên em hiểu pháp luật
là gì, kỉ luật là gì ?


- Nhận xét chốt lại nội dung bài học 1 , 2SGK -14 ), ghi bảng và yêu cầu HS đọc- Đưa ra một số VD để minh chứng :


- Hộ kinh doanh phải nộp thuế , nếu có hành
vi trốn thuế thì pháp luật sẽ xử phạt


- HS thực hiện nội quy nhà trường.


VD: nghe hiệu lệnh của trống tất cả vào
lớp hoặc ra chơi.



- Giải thích những quy định của một tập thểphải tuân theo những quy định của pháp luật ,không được trái với pháp luật.


? Vậy theo em Pháp luật và kỉ luật có ý
nghĩa như thế nào trong cuộc sống ?


- Gợi ý bổ sung , chốt lại nội dung bài học 3 (SGK-14 ), ghi bảng và yêu cầu HS đọc.


- Nhấn mạnh : Người thực hiện tốt pháp luậtvà kỉ luật là người có đạo đức, là người biếttự trọng và biết tôn trọng quyền lợi, danh dựcủa người khác.



II. NỘI DUNG BÀI HỌC


1. Pháp luật


- Là quy tắc xử sự chung , có tính bắtbuộc , do nhà nước ban hành


- Được Nhà nước đảm bảo thực hiệnbằng biện pháp GD, thuyết phục vàcưỡng chế.


2. Kỉ luật



- Là những quy định, quy ướccủa mộtcộng đồng, tập thể về những hành vi cầntuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợphành động thống nhất chặt chẽ của mọingười.



3. ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật- Pháp luật và kỷ luật giúp con người cóchuẩn mực chung để rèn luyện thốngnhất trong hành động .



(5)

? Học sinh có cần tính kỷ luật và tơn trọng
pháp luật khơng? Vì sao? Em hãy nêu ví dụ
cụ thể ?


? Học sinh chúng ta cần phải làm gì để thực
hiện pháp luật và kỷ luật tốt?


- GV giải thích thêm những quy định của tậpthể phải tuân theo những quy định của phápluật .


- Người thực hiện tốt pháp luật và kỷ luậtlà người có đạo đức, là người biết tự trọng vàtôn trọng quyền lợi, danh dự người khác.

GD TRUNG THỰC, HỢP TÁC.



Hoạt động 4:


Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội
dung kiến thức đã học


- Mục đích: Giúp học sinh củng cố lại kiến
thức của toàn bài.


HS biết vận dụng nội dung kiến thức đã học
vào các bài tập


- Phương pháp: thảo luận nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề, thuyết trình..


- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút.
- Hình thức: Cá nhân, nhóm


- Tổ chức cho HS chơi trị chơi (2 nhóm) đóng vai dựa vào tình huống bài tập 3, 4 SGK, trang 15.


- Cho các nhóm thực hiện sắm vai theo cùng một chủ đề.


- HS: Tự phân vai, tự nghĩ ra lời thoại, kịch bản.


- GV : Nhận xét.


Từ tiểu phẩm trên chúng ta thấy ý kiến ủnghộ bạn Chi đội trưởng là đúng.


vệ quyền lợi của mọi người


- Pháp luật và kỷ luật tạo điều kiện thuậnlợi cho cá nhân, xã hội phát triển .


- Mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốtkỷ luật thì nội quy nhà trường sẽ đượcthực hiện tốt.


- HS biết tơn trọng pháp luật sẽ góp phầncho xã hội ổn định và bình yên.



4. Biện pháp rèn luyện


- HS cần thường xuyên và tự giác thựchiện đúng quy định của nhà trường ,cộng đồng và nhà nước.


III. BÀI TẬP


* Bài 3:


Đồng tình ý kiến của Chi. * Bài 4


4. Củng cố ( 3’)



GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:


1) Tính kỷ luật của HS được biểu hiện như thế nào? HS nhóm 1 :


Trả lời: - Tự giác, vượt khó, đi học đúng giờ, học và làm bài đầy đủ, khơng quaycóp khi kiểm tra, thi cử, học tập phải có kế hoạch, biết tự kiểm tra đánh giá.



(6)

2) Biện pháp rèn luyện tính kỷ luật đối với HS như thế nào?HS nhóm 2 :


Trả lời: - Biết tự kiềm chế, chịu khó, kiên trì, nỗ lực hàng ngày, làm việc cso kế hoạch, biết thường xuyên tự kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch, luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác, biết tự đánh giá những hành vi pháp luật và kỷ luật của bản thân và của người khác một cách đúng đắn.


GV: Kêt luận toàn bài .


Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước quản lý xã hội . Cụ thể hơn
là nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Pháp luật giúp mỗi cá nhân, cộng đồng, xã
hội có tự do thực sự, đảm bảo sự bình n, sự cơng bằng trong xã hội .Tính kỷ luật phải
dựa trên pháp luật. Khi còn là học sinh trong nhà trường chúng ta phải tự giác rèn
luyện, góp phần nhỏ cho sự bình yên cho gia đình và xã hội.


5- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (3’)
a. Học thuộc phần Nội dung bài học:


- Hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật


- Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật
- Nêu được ý nghĩa của pháp luật , kỉ luật


- Sưu tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tôn trọng pháp luật , kỉ luật
Tài liệu tham khảo


Tục ngữ: - Đất có lề, quê có thói- Phép vua thua lệ làng- Muốn trịn phải có khnMuốn vng phải có thước - Luật pháp bất vị thân


Ca dao: - Bề trên ở chẳng kỷ cương, Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa - Thương em anh để trong lòngViệc quan anh cứ phép công anh làm


Danh ngôn: Kỷ luật rèn luyện con người có thể đối đầu với mọi hoàn cảnh.
Chli Vet


b.Làm bài tập 1, 2, SGK -15 .


c. Chuẩn bị bài 7 : Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội
V. Rút kinh nghiệm


Video liên quan

Chủ đề