Pendulum là gì

'The swing of the pendulum' có từ swing là sự thay đổi (từ ý kiến này sang ý kiến khác) và pendulum là quả lắc hay người hay do dự dao động, do đó cụm từ này có nghĩa là sự thay đổi của công chúng từ cực này sang cực khác.


Ví dụ

Life has lots of ups and downs (thăng trầm) like rolling hills (những ngọn đồi nghiêng ngả). It’s full of oscillations (sự dao động) with good days and bad days like a pendulum moving side to side. And the scariest part is we often don’t know where we are on the hills or the swing of the pendulum.


Britain used to be seen as a paradigm (mô hình) of strong and stable government, made possible by the dominance of two large parties with mass support alternating in power through the swing of the pendulum. This model is now of historical interest only.


This marks a distinct (khác biệt, dễ nhận thấy) mood-reversal from the YouGov poll that was conducted over the last weekend, which showed 51 per cent in favour of independence and 49 per cent against. The swing of the pendulum back to a pro-Union mood in Scotland is seen as the result of a concerted effort (nỗ lực phối hợp) by an alarmed establishment faced with the very real possibility that Scotland would vote to be independent.

pendulum /'pendjuləm/
  • pendulum bob: quả lắc của con lắc

  • car with pendulum suspensioncompound reversible pendulum con lắc thuận nghịch phứclength of simple pendulum độ chuyển của con lắc toán học cái cưa tròn kiểu con lắc tháp con lắc (quan sát dao động trái đất)

    ['pendjuləm]

  • danh từ
  • o   con lắc

    §   aperiodical pendulum : con lắc không có chu kỳ

    §   astatic pendulum : con lắc vô định

    §   compensation pendulum : con lắc bổ chính

    §   compound pendulum : con lắc phức

    §   compound reversible pendulum : con lắc thuận nghịch phức

    §   conical pendulum : con lắc hình nón

    §   damped pendulum : con lắc tắt dần

    §   dead-beat pendulum : con lắc không định kỳ

    §   horizontal pendulum : con lắc nằm ngang

    §   inverted pendulum : con lắc ngược

    §   isochronous pendulum : con lắc đẳng thời

    §   mathematic pendulum : con lắc toán học

    §   minimum pendulum : con lắc cực tiểu

    §   simple pendulum : con lắc đơn giản

    §   torsion pendulum : con lắc xoắn

    §   vertical pendulum : con lắc thẳng đứng

    §   pendulum assembly : bộ khoan cụ đáy

    §   pendulum effect : hiệu ứng con lắc

    §   pendulum force : lực con lắc


    Pendulum Monster hay Quái thú dao động, là một dạng Monster (Quái thú) trong trò chơi Thần bài Yugioh!, lần đầu xuất hiện trong anime Yu-Gi-Oh! ARC-V. Loại bài nay có cách chơi khá thú vị và không phải người chơi mới nào cũng có thể nắm hết được. Vì vậy, hãy cùng tham khảo những thông tin hữu ích về Pendulum monster trong bài viết dưới đây của Thủ thuật chơi nhé.

    Phần 1Pendulum Monster là gì ?

    Pendulum Monster hay còn gọi là Quái thú dao động là một loại bài Monster có một nửa dưới là màu xanh lục ( giống như bài Phép). Chúng lần đầu xuất hiện trong  anime Yu-Gi-Oh! ARC-V và ra mắt trong Starter Deck 2014.

    Một Pendulum Monster  có thể được kích hoạt từ tay giống như bài Phép và đặt vào trong Vùng Dao động (Pendulum Zone). Những quái thú này còn được dùng để thực hiện việc Triệu hồi Dao động (Pendulum Summon), sẽ được nói kĩ ở phần sau.

    Pendulum là gì

    Hình ảnh trong anime Yu-Gi-Oh! ARC-V

    Phần 2Cấu trúc bài Pendulum Monster

    Pendulum là gì

    So với một lá bài Monster thông thường, bài Pendulum Monster có những đặc điểm sau:

    - Lá bài có hai màu, một nửa dưới là màu xanh của bài Phép, nửa trên có màu tương đồng với màu loại mà nó kết hợp ( ví dụ: màu nâu nhạt của Quái thú thông thường, màu nâu đậm của Quái thú có hiệu ứng, màu Tím của Quái thú Fusion, màu đen của Quái thú Xyz…)

    Pendulum là gì

    - Pendulum Scales ( Giới hạn Dao động) và Pendulum Effects nằm phía dưới hình ảnh đại diện của lá bài. 

    - Tất cả Quái thú Dao động đều có 2 giá trị Giới hạn Dao động được biển thị bằng 2 biểu tượng xanh lam và đỏ. Quái thú Dao động có Giới hạn Dao động từ 1 đến 8. Quái thú Dao động có Giới hạn Dao động là 8 = Quái thú Cấp 6 sao, Cấp 5 sao, Cấp 3 sao,...

    Pendulum là gì

    Biểu tượng của Giới hạn Dao động

    - Phía dưới lá bài là ô Effect, hiệu ứng được sử dụng khi nó được coi là Monster.

    Phần 3Sử dụng Pendulum Monster

    Có 2 cách để sử dụng Pendulum Monster, một là sử dụng như một Monster Card, hai là sử dụng như một Spell Card nếu được kích hoạt ở Pendulum Zone ( Vùng Dao động ).

    Sử dụng như Monster Card

    Nếu không đặt ở Pendulum Zone, Pendulum Monster sẽ giống như một  Monster Card, và Monster Effect của chúng sẽ có hiệu lực ( phần ở khung xanh phía dưới), còn Pendulum Effects thì không có hiệu lực. Nó cũng có thể được Triệu hồi đặc biệt, Triệu hồi thường và Set up như các Quái thú thông thường và Quái thú có hiệu ứng khác. 

     

    Sử dụng như Bài Phép

    Khi Quái thú Dao động được đặt ở Pendulum Zone, chúng được xem như là Bài Phép và không còn được xem là Quái thú cho đến khi chúng rời khỏi Vùng Dao động. 

    Sau khi đã kích hoạt, chúng sẽ được đặt ngửa tại Vùng dao động giống như Bài Phép, không được đặt úp.  Khi đó Hiệu ứng Dao động (Pendulum Effect) của chúng sẽ được áp dụng. Còn Hiệu ứng Quái thú (Monster Effect) thì không.

    Một số lưu ý khác như sau:

    - Mặc dù chúng là được sử dụng như thẻ Phép thuật nhưng chúng không giống với các thẻ Phép thuật khác mà là một dạng bài đặc biệt. Vùng Dao động không phải là Vùng Bài Phép/Bẫy, vì thế nó không được tính vào tổng số 5 ô bài ở đó.

    - Bạn không thể thay thế Pendulum Monster ở Pendulum Zone bằng một lá bài khác ( gống như bài Phép thuật Môi trường) khi lá bài đó vẫn còn tồn tại. 

    - Miễn là  Pendulum Zone còn trống, bạn có thể kích hoạt bao nhiêu Quái vật Pendulum từ tay xuống đó mỗi lượt cũng được. 

    - Khi bạn có 2 Pendulum Monster trên bàn mà Pendulum Scale của chúng khác nhau, bạn có thể tiến hành Pendulum Summon. Xem chi tiết hơn phần tiếp theo.

     

    Sau khi sử dụng/ đưa khỏi bàn chơi

    Khi Quái thú Dao động (dù là ở mặt úp) chuẩn bị đưa từ Bàn chơi vào Mộ bài, cả khi nó là Quái thú hay đang là Bài Phép, nó sẽ được đặt ngửa vào Bộ bài Phụ thay vì Mộ bài. (Điều này có thể làm số lượng Quái thú trong Bộ bài Phụ vượt quá quy định, tuy nhiên vẫn được chấp nhận). Quái thú Dao động đang ở trong Bộ bài phụ vẫn có thể được Triệu hồi lại lần nữa thông qua việc Triệu hồi Dao động, miễn là số Cấp sao của nó nằm giữa Giới hạn Dao động (Pendulum Scale)...

    Nếu Quái thú Dao động được gửi từ những nơi khác không phải từ Bàn chơi ( Ví dụ từ Bài rút, Từ tay…) thì nó sẽ được đưa vào Mộ bài.

    Phần 4Pendulum Summon ( Triệu hồi Pendulum)

    Một lần trong lượt, vào Lượt Chính (Main Phase), khi đã có đủ 2 Scale Numbers ở trên Pendulum Zone  thì người chơi được quyền thực hiện Pendulum Summon một số quái thú bất kỳ từ tay và một số Quái thú Dao động từ Bộ bài Phụ (Extra Deck) mà chúng có Cấp sao nằm trong khoảng chênh lệch giữa Giới hạn Dao động (Pendulum Scale) màu lam của Quái thú Dao động ở Vùng Dao động bên trái và Giới hạn Dao động màu đỏ của Quái thú Dao động ở Vùng Dao động bên phải.

    Giả sử ta có 2 Pendulum monsters có Scale Numbers là 1 và 8, thì ta được Summon Monsters có level từ 2 đến 7.

     

    Pendulum là gì

     

    Một số lưu ý khác:

    - Pendulum Summon được coi là Special Summon (Triệu hồi Đặc biệt), và nó được xem là sự Tự-Triệu hồi Đặc biệt (Triệu hồi Đặc biệt không tạo Chuỗi (Chain) ).

     - Nếu việc Triệu hồi Dao động bị vô hiệu, ví dụ như bởi chịu tác động của lá "Solemn Judgment", thì toàn bộ quái thú được Triệu hồi đó sẽ bị vô hiệu cùng một lúc.

    - Nếu Pendulum Monsters được đặt ở Zone bên trái chúng sẽ mang Scale Numbers màu xanh và khi được đặt ở Zone bên phải chúng sẽ mang Scale Numbers màu đỏ.

     - Bạn chỉ có thể thực hiện Pendulum Summon một lần một lượt.

    - Nếu bạn có 2 Pendulum Monster ở Pendulum Zone mà Scale của chúng BẰNG NHAU hoặc BẰNG 1, bạn sẽ không thực hiện được Pendulum Summon (bởi vì không có Level nào "trong khoảng" đó) cả.

    Phần 5Lối chơi Pendulum Deck

    Một Deck được xây dựng trên lối chơi Pendulum sẽ liên quan đến việc thu thập các Nguyên liệu để Triệu hồi  Quái thú Fusion, Synchro, Xyz hoặc Quái thú Link dưới dạng Hy sinh hoặc sử dụng một loạt các hiệu ứng để triệu hồi chúng.

    Điểm yếu chính của Pendulum Monsters đó là khi Pendulum Zone bị phá hủy ( do bị loại bỏ các  Pendulum Scale 2 đầu chẳng hạn), Pendulum Deck sẽ bị vô hiệu hóa hoàn toàn, cho đến khi Pendulum Scale được khôi phục. Ngoài ra, các thẻ như Hand Destruction hay Solemn Warning có thể đưa Pendulum Monsters vào Mộ bài, trong khi việc đưa Pendulum Monsters từ Mộ bài về tay hay Bàn chơi là rất khó. Bạn có thể khắc phục điều này bằng thẻ Pot of Riches hoặc Pendulum Reborn.

    Các lá bài loại bỏ như Divine Knight Ishzark, Chaos Sorcerer, hay Spell Canceller có thể gây rắc rối cho Pendulum Deck. Anti-Spell Fragrance có thể ngăn Pendulum Monster được đặt ở Pendulum Zone.

    Pendulum Deck cũng yêu cầu bạn phải có đủ lượng Quái thú nhất định. Nếu bạn không mở đủ số quái vật, Pendulum Summon không mang lại nhiều lợi thế.