Mực nước chết là gì


BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ

GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai

Zsc

Vpl

Vsc

Zbt

VV h

hc

Vc

Hình III-11: Sơ đồ mặt cắt hồ

• Vẽ sơ họa các mặt cắt hồ chứa

− Dung tích chết (Vc): là phần dung tích dưới cùng của hồ chứa khơng tham gia vào q

trình điều tiết dòng chảy, còn gọi là dung tích lót đáy.

− Mực nước chết (MNC): là giới hạn trên của dung tích chết Vc.

− MNC và Vccó quan hệ với nhau theo quan hệ đặc trưng địa hình lòng hồ Z ~ V.

− Dung tích hiệu dụng (Vh) là phần dung tích nằm phía trên dung tích chết V làm nhiệm

vụ điều tiết cấp nước cho các đối tượng dùng nước. Còn gọi là dung tích hữu ích.

− Mực nước dâng bình thường (MNDBT) là giới hạn trên của dụng tích hiệu dụng( là mực

nước khống chế phần dung tích chết và dung tích hiệu dụng).

Vbt = Vc + Vh

− Dung tích khống chế phần dung tích chết và dung tích hiệu dụng là:

− MNDBT là Vbtcó quan hệ theo đường cong Z ~ V.

− Dung tích siêu cao (Zsc) là bộ phận dung tích trên cùng của hồ chứa, làm nhiệm vụ trữ lũ

tạm thời trong thời gian lũ đến cơng trình với mục đích giảm khả năng tháo lũ về

hạlưu, giảm kích thước cơng trình xả lũ. Còn gọi là dung tích gia cường.

− Mực nước siêu cao (Zsc) là giới hạn trên của dung tích siêu cao ( cao trình mực nước lũ

thiết kế).

VT = Vc + Vh + Vsc

− Gọi VT là dung tích tồn bộ hồ chứa:

− Zsc và VT có quan hệ theo đường cong Z ~ V.

• Cách xác định dung tích hiệu dụng ( Vh ) – MNDBT

Vh –MNDBT được xác định dựa vào các điều kiện sau:

SVTH:

Trang: 17

BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ

+

+

+

+

GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai

Căn cứ vào đường quá trình nước đến thiết kế.

Căn cứ vào đường quá trình nước dùng thiết kế.

Căn cứ vào điều kiện địa hình địa chất của vùng hồ chứa.

Căn cứ vào các điều kiện kinh tế kỹ thuật

• Xác định hình thức điều tiết:

− Tổng lượng nước đến trung bình năm là:

WQ = 0,73.1,2.365.24.3600 = 27,625.106

(m3).

− Tổng lượng nước yêu cầu năm thiết kế.

Wq = 0,59.1,25.365.24.3600 = 23,258.106

(m3).

Nhận xét: Lượng nước đến lớn hơn lượng nước yêu cầu tức là

WQ > Wq →

lượng nước

đến năm thiết kế cón thừa nên hồ chứa làm việc với chế độ điều tiết năm.

• Ngun lí tính tốn

Ngun lý tính tốn điều tiết năm theo phương pháp lập bảng:

• PTCB nước hồ chứa:

Qi .ti – qi .ti = Vi – Vi −1

− Qi - lưu lượng dòng chảy vào hồ trung bình trong thời đoạn ti,

ti −1

− Vi-1 - dung tích hồ chứa ở thời điểm , đây là đầu thời đoạn tính tốn nên là trị số đã

biết

− Vi - dung tích hồ ở thời điểm ti, đây là cuối thời đoạn

− qi - lưu lượng chảy từ hồ ra bình quân trong thời đoạn

ti, nó bao gồm lượng cấp nước

yêu cầu (qyi), tổn thất bốc hơi (qbi), tổn thất do thấm, rò rỉ qua cơng trình (q ti) và lượng

nước xả thừa (qxi):

qi = qyi + qbi + qti + qxi

+ (qyi) - đại lượng đã biết theo kế hoạch dùng nước

+ (qbi) - phụ thuộc vào lớp nước bốc hơi gia tăng

Zi và diện tích mặt hồ Fi tương ứng

với dung tích bình quân V= (Vi-1 + Vi)/2

+ (qti) - phụ thuộc vào địa chất lòng hồ, hình dạng hồ, loại cơng trình ngăn nước và

SVTH:

Trang: 18

BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ

GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai

lượng trữ nước trong hồ… (xác định theo phần trăm lượng nước chứa bình quân trong

hồ)

+ (qxi) - phụ thuộc vào quá trình nước đến, quá trình cấp nước và phương thức vận

hành hồ chứa (trữ sớm, trữ muộn…)

• Tổn thất bốc hơi (qbi), tổn thất do thấm, rò rỉ qua cơng trình (qti) và lượng nước xả

thừa (qxi) đều phụ thuộc vào Vi là trị số cần tìm nên trong tính tốn điều tiết cấp nước

phải sử dụng phương pháp thử dần với sự hỗ trợ của các quan hệ địa hình hồ chứa

Z ~F ~V

• Dung tích hiệu dụng của hồ chứa điều tiết năm được xác định trên cơ sở sử dụng

phương trình cân bằng nước để tính và so sánh lượng nước thừa liên tục V + và lượng

nước thiếu liên tục V-trong thời kỳ một năm. Hồ chứa điều tiết 1 lần:

Vh = V −

• Trình tự tính tốn:

Phương pháp tính tốn xác định dung tích hiệu dụng dựa vào phương trình cân bằng nước

hồ chứa Tuy nhiên, trước khi tính tốn, trong các thành phần lưu lượng ra khỏi hồ chứa

chúng ta chỉ mới biết quá trình nước dùng q (t), các thành phần còn lại bao gồm lượng nước

bốc hơi, tổn thất thấm và lưu lượng xả thừa lại phụ thuộc vào dung tích hồ, là đại lượng

đang cần xác định trong q trình tính tốn. Do vậy, khi tính tốn điều tiết bằng phương

pháp lập bảng cần phải thực hiện các phép tính đúng dần. Phép tính đúng dần theo phương

pháp lập bảng được thực hiện theo các bước như sau:

• Bước 1: Giả thiết tổn thất bằng không. Lập bảng tính tốn cân bằng nước xác định

lượng nước thừa và thiếu ∆ V của từng thời đoạn.

• Bước 2: Xác định các giá trị lượng nước thừa V+ và lượng nước thiếu V- của các thời

kỳ thừa nước liên tục và thời kỳ thiếu nước liên tục theo công thức.

t3

t2

V + = ∑ [Q(i) − qr (i)]∆ti

t1

V − = ∑ [qr (i) − Q(i)]∆ti

t2

Từ đó, tùy theo từng trường hợp cụ thể, xác định được dung tích hiệu dụng Vh khi chưa

kể tổn thất.

• Bước 3: Xác định dung tích lớn nhất của hồ chứa bằng dung tích chết cộng với dung

tích hiệu dụng vừa tìm được theo cơng thức:

SVTH:

Trang: 19

BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ

GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai

Vbt = Vc + Vh

• Bước 4: Xác định sự thay đổi dung tích hồ chứa (bắt đầu từ dung tích chết ở đầu

mùa lũ) đến cuối mùa kiệt của năm tính tốn theo cơng thức và xác định trị số bình quân

của dung tích ở mỗi thời đoạn tháng.

Trong trường hợp trữ sớm sẽ có lượng nước xả thừa khi dung tích hồ vượt giá trị Vbt và

được tính như sau:

Wx(i ) = V(i −1) + WQ(i ) − Wq(i ) − Vbt

• Bước 5: Với các giá trị dung tích bình quân của hồ chứa đã xác định ở bước 4, theo

quan hệ Z ~ V xác định được mực nước bình qn hồ ở mỗi thời đoạn tính tốn, tra quan

hệ Z ~ F xác định được diện tích bình qn mặt hồ tương ứng.

• Bước 6: Tính tổn thất bốc hơi và thấm theo phương pháp đã trình bày trong chương

VIII - Giáo trình thuỷ văn. Từ đó tính lại tổng lượng nước u cầu có kể đến tổn thất.

• Bước 7: Lập bảng tính tốn cân bằng nước xác định lượng nước thừa và thiếu V của

từng thời đoạn trong trường hợp có kể đến tổn thất. Từ đó xác định lại dung tích hiệu

dụng và q trình thay đổi dung tích hồ chứa theo các tháng trong năm.

• Bước 8: Tính tốn sai số dung tích hiệu dụng giữa hai lần tính theo cơng thức:

∆V ( %) =

Trong đó:

Vhn

Vhn−1

Vhn − Vhn−1

Vhn

.100%

tương ứng là dung tích hiệu dụng của lần tính thứ n và lần tính n –

1 trước đó.

Nếu ∆V(%) nhỏ hơn sai số cho phép (thường chọn bằng 5%), thì được coi sai số hai lần

tính là khơng lớn và là dung tích cần tìm. Trong trường hợp ngược lại phải quay lại từ

bước 5, tuy nhiên phải cập nhật q trình dung tích hồ vừa tính được ở lần lặp trước đó.

Bảng III.2.3.1.a.1: Tính toán điều tiết hồ chứa khi chưa kể đến tổn thất

∆ti

Qi

WQ

qi

Wq

(ngày)

(m3/s)

(106m3)

(m3/s)

(106m3)

∆V+

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

7

31

0.560

1.501

0.347

0.930

0.571

0.571

8

31

1.107

2.965

0.694

1.859

1.106

1.677

9

30

2.123

5.502

0.448

1.162

4.340

6.017

1

2

3

4

5

6

7

Tháng

SVTH:

WQ  Qq (106m3)

Vi

Wxả

∆V

(106m3)

(106m3)

(8)

(9)

(10)

8

9

10

Trang: 20

BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ

GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai

∆ti

Qi

WQ

qi

Wq

(ngày)

(m3/s)

(106m3)

(m3/s)

(106m3)

∆V+

10

31

4.320

11.572

0.874

2.342

9.230

11

30

0.630

1.632

0.662

1.716

0.084

10.493

12

31

0.444

1.188

0.465

1.246

0.058

10.435

1

31

0.299

0.801

0.547

1.466

0.665

9.770

2

28

0.166

0.402

0.739

1.788

1.385

8.384

3

31

0.077

0.207

1.014

2.717

2.510

5.874

4

30

0.014

0.036

1.172

3.039

3.003

2.871

5

31

0.259

0.695

1.135

3.039

2.344

0.527

6

30

0.493

1.278

0.697

1.805

0.527

0.000

Tháng

Tổng

WQ  Qq (106m3)

15.247

∆V

10.577

Vi

Wxả

(106m3)

(106m3)

10.577

4.670

4.670

− Cột (1) - thứ tự các tháng xếp theo năm thuỷ lợi tháng đầu tiên (tháng VI) tương ứng với

tháng mà lượng nước đến lớn hơn hoặc bằng lượng nước dùng.

− Cột (2) - số ngày của từng tháng.

− Cột (3) - lưu lượng nước đến bình qn tháng Qi và có nhân hệ số KQ-đến = 1,2

WQi = Qi ∆t

− Cột (4) - tổng lượng nước đến của từng tháng

; trong đó ∆ti là khoảng thời

gian của một tháng (giây).

− Cột (5) - lượng nước dùng hàng tháng và có nhân thêm hệ số Kq-dùng = 1,25

− Cột (6) - lượng nước thừa hàng tháng ( khi WQ> Wq) cột (6) = cột (4) – cột (5)

− Cột (7) - lượng nước thiếu hàng tháng của thời kỳ thiếu nước ( khi W Q< Wq):

cột (7) = cột (5) – cột (4).

− Cột (8) và cột (9) - là quá trình thay đổi dung tích trong hồ (kể từ mực nước chết) và

lượng nước xả thừa xuống hạ du. Ta chia làm ba trường hợp tương ứng với ba phương

án trữ nước vào hồ.

− Trường hợp tính tốn cho hồ Ngành là điều tiết 1lần độc lập.

SVTH:

Trang: 21

BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ

GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai

Bảng III.2.3.1.a.2:

Vh1 = ∑ ∆V − = 10,557.106(m3)

Bảng tính tốn điều tiết có kể tổn thất theo phương án trữ sớm (Bảng

tính lần 2)

Vi

Vbình qn

Fbình qn

∆Zi

Wbốc hơi

Wthấm

Wtổn thất

Wđến

Wdùng

∆V+

∆V

V hồ

Wxả

(106m3)

(106m3)

(103m2)

(mm)

(m3)

(103m3)

(103m3)

(106m3)

(106m3)

(106m3)

(106m3)

(106m3)

(106m3)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

Vchết

1.281

7

1.852

1.567

7.528

101.681

765.406

9.262

10.027

1.501

0.940

0.561

0.000

1.842

0.000

8

2.958

2.405

10.125

114.874

1163.147

14.789

15.952

2.965

1.875

1.090

0.000

2.932

0.000

9

7.298

5.128

16.004

60.924

975.061

36.488

37.463

5.502

1.199

4.302

0.000

7.234

0.000

10

11.858

9.578

21.644

49.328

1067.637

59.290

60.358

11.572

2.402

9.170

0.000

12.164

4.239

11

11.774

11.816

23.628

59.160

1397.830

58.870

60.268

1.632

1.776

0.000

0.144

12.020

0.000

12

11.716

11.745

23.570

84.034

1980.674

58.578

60.559

1.188

1.307

0.000

0.119

11.901

0.000

1

11.051

11.383

23.275

95.210

2216.021

55.253

57.469

0.801

1.523

0.000

0.722

11.179

0.000

2

9.665

10.358

22.439

95.462

2142.094

48.327

50.470

0.402

1.838

0.000

1.436

9.743

0.000

3

7.155

8.410

20.438

115.714

2364.966

35.777

38.142

0.207

2.755

0.000

2.548

7.195

0.000

4

4.152

5.654

16.924

98.655

1669.615

20.762

22.432

0.036

3.061

0.000

3.025

4.170

0.000

5

1.808

2.980

11.762

84.538

994.327

9.042

10.037

0.695

3.049

0.000

2.354

1.816

0.000

6

1.281

1.545

7.457

84.874

632.919

6.405

7.038

1.278

1.812

0.000

0.535

1.281

0.000

27.777

23.538

15.123

10.883

Tháng

Tổng

SVTH:

1.281

Trang: 22

4.239

BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ

GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai

− Cột (1) - tháng sắp xếp theo năm thủy lợi.

− Cột (2) là q trình dung tích hồ chứa (đã kể đến dung tích chết). Cột (2) của bảng 7

bằng cột (8) của bảng 6 cộng với dung tích chết Vc. Giá trị đầu tiên của cột (2) là Vc.

− Cột (3) Vtb là dung tích bình qn hồ chứa trong tháng tính tốn, xác định theo cơng

Vtbi =

Vi −1 + Vi

2

thức

(106m3)

− Cột (4) - Fh(i) là diện tích mặt hồ tra từ quan hệ V ~ F

− Cột (5) - ∆Z(i) là lượng bốc hơi phụ thêm hàng tháng (mm) đã cho trong bảng 3

( 6) = ( 4) × ( 5)

− Cột (6) - Wbh(i) là lượng tổn thất do bốc hơi

.

Trong đó: ∆Z(i) lấy từ cột (5) và Fh(i) đã xác định ở cột (4).

− Cột (7) - Wth(i) là lượng tổn thất do thấm được xác định theo cơng thức (8-26) GT

Thuỷ Văn. Trong đó Vbình quân đã xác định ở cột (3), K là hệ số tính đến tổn thất thấm

trong trường hợp lòng hồ có điều kiện địa chất bình thường, tra GT Thuỷ Văn được

K = 0,5%.

Wtt ( i )  = Wbh ( i ) + Wth ( i )

− Cột (8): Wtt(i) là lượng tổn thất tổng cộng.

− Cột (9): Tổng lượng nước đến của từng tháng lấy từ cột (4) của bảng 6.

− Cột (10): Lượng nước dùng hàng tháng chưa kể tổn thất cột (5) của bảng 6 cộng với

lượng nước tổn thất ở cột (8) của bảng 7.

− Cột (11): lượng nước thừa hàng tháng ( khi WQ> Wq):

(11) = (9) − (10)

− Cột (12): Lượng nước thiếu hàng tháng của thời kỳ thiếu nước ( khi WQ≤ Wq):

(12) = (10) – (9).

ε=

Sai số Vh của bảng 6 và bảng 7 tính theo cơng thức:

Vh2 − Vh1

Vh2

*100% = 2,82%

Vậy Vh2 = 10,883 (106m3)

Vhồ = Vh2 + Vc = 10,883 + 1,281 = 12,164 (106m3).

SVTH:

Trang: 23

BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ

GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai

III.3. Phương pháp tính tốn điều tiết lũ

III.3.1. Ngun lý tính tốn điều tiết lũ

Dòng chảy trong sơng trong thời kỳ có lũ là dòng khơng ổn định trong sơng thiên nhiên.

Diễn tốn dòng chảy lũ trên hệ thơng sơng trong đó có hồ chứa được tiến hành trên cơ sở

giải hệ phương trình khơng ổn định Saint – Venant viết cho đoạn sông dx trong thời đoạn dt,

bao gồm phương trình liên tục và phương trình cân bằng năng lượng

Hệ phương trình trên đây được sử dụng tính tốn q trình thay đổi mực nước và q

trình thay đổi lưu lượng của bất kỳ vị trí mặt cắt nào trong sông và hồ chứa. Tuy nhiên, khi

lũ di chuyển qua hồ chứa sẽ có đặc điểm sau: mặt cắt mở rộng đột ngột nên độ dốc đường

mặt nước rất nhỏ, độ sâu dòng chảy rất lớn và tốc độ dòng chảy cũng rất nhỏ. Từ đặc điểm

trên, trong tính tốn thiết kế người ta coi mặt nước hồ nằm ngang, khi đó có thể khơng cần

giải hệ phương trình trên mà có thể sử dụng phương pháp giản hoá bằng cách coi hồ chứa là

một đoạn sơng và mặt nước trong hồ nằm ngang. Khi đó phương trình liên tục chuyên thành

phương trình cần bằng nước còn phương trình cần bằng năng lượng được thay bằng các

cơng thức thuỷ tính lưu lượng xả qua cơng trình. Trong trường hợp cơng trình xả là một

đoạn kênh dẫn vẫn được xác định theo cơng thức tính tốn thuỷ lực theo kênh hở.

Khi coi hồ chứa là một đoạn sơng có q trình lưu lượng vào hồ tại mặt cắt cửa vào Q(t)

lưu lượng ra khỏi hồ là tổng của lưu lượng xả qua cơng trình đầu mối, lưu lượng cấp cho

yêu cầu dùng nước và tổng lưu lượng tổn thất. Tính tốn điều tiết lũ dựa trên ngun lý cần

bằng nước và phương trình biểu thị lưu lượng qua cơng trình xả lũ. Khi đó, ngun lý tính

tốn điều tiết lũ là sự hợp giải hệ 2 phương trình cơ bản đó là phương trình cân bằng nước

và phương trình động lực cùng với các biểu đồ phụ trợ

III.3.2. Tính tốn điều tiết lũ theo phương pháp đồ giải của Pơ-ta-pơp

Để tránh phải tính đúng dần, một số tác giả đã đề nghị sử dụng phương pháp đồ giải đề

tính tốn điều tiết lũ cho hồ chứa. Có một số phương pháp để giải được đề nghị, tuy nhiên

về nguyên lý không khác nhau nhiều. Hiện nay, do cơng cụ tính tốn phát triển nên phương

pháp đồ giải ít được sử dụng trong tính toán thực tế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp

người ta vẫn áp dụng phương pháp này, điển hình là phương pháp đồ giải của Pô-ta-pôp.

SVTH:

Trang: 24

BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ

GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai

a) Xây dựng biểu đồ phụ trợ

Các tham số của biểu đồ phụ trợ với thời gian tính tốn ∆t = 1h được xác định và ghi trong

bảng dưới. Các cột của bảng được giải thích như sau:

− Cột (2) – các mực nước giả thiết của hồ chưa

− Cột (3) - cột nước trên ngưỡng tràn h = Z - Ztràn với Ztràn là cao trình ngưỡng tràn.

− Cột (4) – lưu lượng xả qua tràn tính theo cơng thức

− Cột (5) – V là dung tích hồ chứa trên ngưỡng tràn.

q = mB 2gh3

Vẽ quan hệ cột (4) với (6) và (7) ta sẽ được biểu đồ phụ trợ

Bảng III.3.2.1.a.1: Bảng tính các giá trị đặc trưng của biểu đồ phụ trợ

Z

TT

(1)

Htràn

qx

Vhồ

(m)

(m)

3

(m /s)

6

Vphòng lũ

(10 m )

(106m3)

(2)

(3)

(4)

(5)

3

f1

f2

(6)

(7)

(8)

1

34.796

0.0

0.000

12.164

0.000

0.000

0.000

2

35.096

0.3

27.949

12.889

0.725

187.384

215.333

3

35.396

0.6

79.051

13.669

1.505

378.500

457.551

4

35.696

0.9

145.226

14.449

2.285

562.079

707.305

5

35.996

1.2

223.590

15.229

3.065

739.564

963.154

6

36.296

1.5

312.477

16.083

3.919

932.335 1244.812

7

36.596

1.8

410.761

16.938

4.774 1120.693 1531.454

8

36.896

2.1

517.618

17.793

5.629 1304.764 1822.383

9

37.196

2.4

632.408

18.678

6.513 1493.031 2125.440

10

37.496

2.7

754.617

19.578

7.413 1681.927 2436.544

11

37.796

3.0

883.818

20.478

8.313 1867.327 2751.144

12

38.096

3.3 1019.651

21.391

9.227 2053.139 3072.790

13

38.396

3.6 1161.808

22.333

10.169 2243.727 3405.536

14

38.696

3.9 1310.019

23.275

11.111 2431.289 3741.308

15

38.996

4.2 1464.046

24.217

12.053 2615.942 4079.988

16

39.296

4.5 1623.676

25.192

13.027 2806.834 4430.511

SVTH:

Trang: 25

BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ

GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai

b) Tính tốn điều tiết lũ

Bảng III.3.2.1.b.1: Kết quả tính tốn điều tiết lũ

Hình III-12: Biểu đồ phụ trợ q ~ f1, q ~ f2

Q

Qtb

qxđ

f1

f2

qxc

Htràn

Zsc

Vsc

(m3/s)

(m3/s)

(m3/s)

(m3/s)

(m3/s)

(m3/s)

(m)

(m)

(106m3)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1

25.00

0.00

0.000

0.000

0.000

0.000

0.000

34.796

12.164

2

57.50

41.25

0.000

0.000

41.250

5.354

0.100

34.896

12.397

3

406.25

231.88

5.354

35.896

267.771

39.012

0.375

35.171

13.084

4

901.25

653.75

39.012

228.759

882.509

198.889

1.110

35.906

14.995

5

1250.00

1075.63

198.889

683.620

1759.245

494.428

2.037

36.833

17.613

6

1372.50

1311.25

494.428

1264.817

2576.067

811.916

2.835

37.631

19.983

7

1315.00

1343.75

811.916

1764.151

3107.901

1034.651

3.332

38.128

21.492

8

1158.75

1236.88

1034.651

2073.249

3310.124

1121.046

3.515

38.311

22.067

9

967.50

1063.13

1121.046

2189.078

3252.203

1096.301

3.463

38.259

21.904

10

775.00

871.25

1096.301

2155.902

3027.152

1000.378

3.258

38.054

21.260

11

605.00

690.00

1000.378

2026.774

2716.774

869.702

2.968

37.764

20.382

12

461.25

533.13

869.702

1847.072

2380.197

732.482

2.647

37.443

19.419

13

346.25

403.75

732.482

1647.715

2051.465

604.389

2.329

37.124

18.463

14

256.25

301.25

604.389

1447.076

1748.326

490.418

2.026

36.822

17.582

15

187.50

221.88

490.418

1257.909

1479.784

393.044

1.748

36.544

16.790

16

136.25

161.88

393.044

1086.739

1248.614

313.780

1.504

36.300

16.095

17

98.75

117.50

313.780

934.834

1052.334

251.734

1.299

36.095

15.510

18

70.00

84.38

251.734

800.600

884.975

199.645

1.113

35.909

15.002

19

50.00

60.00

199.645

685.330

745.330

156.873

0.947

35.743

14.573

20

36.25

43.13

156.873

588.457

631.582

125.163

0.815

35.611

14.229

21

26.25

31.25

125.163

506.420

537.670

100.279

0.703

35.499

13.937

22

17.50

21.88

100.279

437.390

459.265

79.505

0.602

35.398

13.675

STT

SVTH:

Trang: 26