Người đã về hưu thì tên công việc là gì năm 2024

Ông Minh hỏi, bố ông có được hưởng chế độ hưu trí theo công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không vì chức danh nghề trong Quyết định số 1629 chỉ ghi là kích kéo lắp dầm thép trên cao.

Về vấn đề này, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời như sau:

Nghề, công việc “kích kéo lắp dầm thép trên cao” với đặc điểm về điều kiện lao động của nghề, công việc “công việc nặng nhọc, nguy hiểm, chịu tác động của rung và ồn” được xếp điều kiện lao động loại V theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Quyết định số 1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26/12/1996 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Điều kiện hưởng lương hưu từ Quỹ BHXH theo quy định tại điểm b, khoản 1, Điều 54 Luật BHXH như sau: “Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, g, h và i khoản 1 Điều 2 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

...b) Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành …”.

Theo thông tin ông Nguyễn Hiếu Minh phản ánh thì sổ BHXH của bố ông Minh ghi là “công nhân kích kéo”. Tuy nhiên, trong danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành chỉ có chức danh nghề “kích kéo lắp dầm thép trên cao”.

Vì vậy, nếu bố của ông Minh thực tế làm nghề, công việc “kích kéo lắp dầm thép trên cao”, cần điều chỉnh tên nghề, công việc ghi trong sổ BHXH để giải quyết chế độ hưu trí theo quy định tại Điều 98 Luật BHXH năm 2014 và hướng dẫn tại Công văn số 4824/LĐTBXH-BHXH ngày 17/11/2017 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

1. Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:

  1. Bị bệnh nghề nghiệp thuộc Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này;
  1. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh quy định tại điểm a khoản này.

2. Người lao động khi đã nghỉ hưu hoặc không còn làm việc trong các nghề, công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp thuộc Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này mà phát hiện bị bệnh nghề nghiệp trong thời gian quy định thì được giám định để xem xét, giải quyết chế độ theo quy định của Chính phủ.”

Do đó nếu bố bạn đáp ứng tất cả các điều kiện tại Điều 46 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 thì bố bạn sẽ được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp.

Người đã về hưu thì tên công việc là gì năm 2024

2.2 Nếu được thì hồ sơ cần chuẩn bị những gì?

Căn cứ điểm d khoản 1 Điều 6 Quyết định 166/QĐ-BHXH được sửa đổi bởi Điểm 2.3 Khoản 2 Mục I Công văn 3194/BHXH-CSXH quy định như sau:

“Điều 6. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả

1. Trách nhiệm của Bộ phận TN-Trả KQ

[…]

  1. Đối với người lao động phát hiện bị BNN khi đã nghỉ hưu hoặc không còn làm việc trong các nghề, công việc có nguy cơ bị BNN:

d1) Đơn đề nghị hưởng chế độ BNN của người lao động theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Nghị định số 88/2020/NĐ-CP đối với người lao động đã nghỉ hưu hoặc thôi việc; hoặc văn bản của người sử dụng lao động nơi người lao động đang làm việc đề nghị giải quyết chế độ BNN (mẫu số 05A-HSB) đối với trường hợp người lao động chuyển đến làm việc cho người sử dụng lao động khác;

d2) Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa;

d3) Trường hợp thanh toán phí giám định y khoa thì có thêm hóa đơn, chứng từ thu phí giám định; bảng kê các nội dung giám định của cơ sở thực hiện giám định y khoa;

d4) Chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng theo quy định về việc trang cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình (nếu có).”

Như vậy, đối với trường hợp người lao động đã nghỉ hưu và phát hiện bị bệnh nghề nghiệp vẫn sẽ được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp và người lao động cần chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ nêu trên sau đó gửi hồ sơ giám định y khóa đến cơ quan có thẩm quyền.

Xem thêm: Chế độ bệnh nghề nghiệp: Điều kiện và mức hưởng

Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi “Đã nghỉ hưu rồi có được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp nữa không?” dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn!

Quý khách có bất kỳ vấn đề nào cần tư vấn, hãy đặt câu hỏi cho các luật sư để được tư vấn một cách nhanh chóng nhất!

Người lao động đóng bảo hiểm bao nhiêu năm thì được hưởng lương hưu?

Như vậy, quy hiện hành thì để đủ điều kiện hưởng lương hưu, công dân phải có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và đủ tuổi nghỉ hưu theo các quy định nêu trên.

Lương hưu được hưởng bao nhiêu phần trăm?

- Nghỉ hưu từ năm 2022 trở đi: Đóng đủ 20 năm BHXH thì được hưởng 45%. - Sau đó, cứ thêm mỗi năm được tính thêm 2%. - Mức hưởng tối đa là 75%. - Đóng đủ 15 năm BHXH thì được hưởng 45%.

Đóng BHXH 15 năm hưởng lương hưu bao nhiêu?

Theo quy định tại dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) khi đóng BHXH 15 năm, lao động nữ được hưởng lương hưu bằng 45% mức đóng nhưng lao động nam phải đóng BHXH 20 năm. Điều này đồng nghĩa với việc lao động nam đóng BHXH 15 năm chỉ được tính bằng 33,75% mức đóng.

Công nhận bao nhiêu tuổi thì về hưu?

Cụ thể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ. Sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 3 tháng đối với lao động nam và 4 tháng đối với lao động nữ.