Ngày 25 tháng chạp là ngày gì năm 2024

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Cúng đưa ông bà ngày 25 Tết không chỉ là phong tục truyền thống mà còn là nét đẹp văn hóa của người Việt. Ý nghĩa của phong tục này thể hiện sự biết ơn, tưởng nhớ của con cháu đối với ông bà tổ tiên cũng như những người đã khuất trong gia đình.

Ngày 25 tháng chạp là ngày gì năm 2024
Khi năm hết Tết đến, người Việt nói chung, người miền Tây nói riêng đều làm lễ cúng để rước ông bà về ngự tại bàn thờ trong nhà để cùng ăn Tết với con cháu.

Cũng như mọi năm, hôm nay, chị Phạm Thu Thúy ở khóm 3, Phường 5, thành phố Bạc Liêu dậy từ rất sớm đi chợ mua đồ về chuẩn bị cho mâm cơm tươm tất cúng đưa ông ngày Tết. Đây là truyền thống được gia đình chị duy trì từ rất nhiều thế hệ.

Cho dù cuộc sống có tất bật, bận rộn đến đâu, vào ngày này gia đình chị Thúy cũng chuẩn bị mâm cơm tươm tất dâng cúng lên ông bà. Gọi là mâm cơm truyền thống bởi vì trên mâm dâng cúng ông bà luôn có những món Nam bộ rất quen thuộc như cơm, thịt kho, đồ xào canh, trái cây …

Chị Thúy chia sẻ, năm nay, dịch bệnh nhưng cả nhà đều bình an, khỏe mạnh là điều rất mừng, mai mắn. Cúng mâm cơm cho ông bà ngày 25 Tết chị mong ông bà độ con cháu đầu năm đến cuối luôn được bình an, mạnh khỏe, làm thuận lợi, phát đạt.

Ngày 25 tháng chạp là ngày gì năm 2024
Cho dù cuộc sống có tất bật, bận rộn đến đâu, vào ngày này gia đình chị Thúy cũng chuẩn bị mâm cơm tươm tất dâng cúng lên ông bàn hững món Nam bộ rất quen thuộc như cơm, thịt kho, đồ xào canh, trái cây. Một mặt ăn cơm với món canh khổ hoặc khổ qua xào qua để cầu trong năm mới cái khổ sẽ qua đi.

Những gia đình có điều kiện khá giả có thể bày thêm nhiều món ngon, vật lạ khác để cúng ông bà nhưng đối với những gia đình nghèo thì mâm cúng ông bà cũng đơn giản chủ yếu là tấm lòng hướng về những người đã khuất.

Nhưng những món truyền thống luôn phải có, cũng là cách để nhớ những món ăn quen thuộc của ông bà xưa: tôm khô, củ kiệu là món khai vị. Một mặt ăn cơm với món canh khổ hoặc khổ qua xào qua để cầu trong năm mới cái khổ sẽ qua đi…

Ngày 25 tháng chạp là ngày gì năm 2024
Những gia đình có điều kiện khá giả có thể bày thêm nhiều món ngon, vật lạ khác để cúng ông bà nhưng đối với những gia đình nghèo thì mâm cúng ông bà cũng đơn giản chủ yếu là tấm lòng hướng về những người đã khuất.

Thờ cúng ông bà, tổ tiên là tấm lòng biết ơn của người còn sống đối với tiền nhân, những người có công sinh thành dưỡng dục, dạy dỗ ta nên người. Đây là đạo lý sâu xa của dân tộc về giáo dục chữ hiếu, quý trọng cội nguồn. Từ người giàu sang đến nghèo khó, bao giờ trong nhà cũng có bàn thờ đặt nơi trang trọng nhất.

Các bậc cao niên tin rằng, linh hồn ông bà vẫn đi đó, đi đây, khi về nhà thì trú ngụ trên bàn thờ. Cho nên khi năm hết, Tết đến, người Bạc Liêu cũng như người Việt đều làm lễ cúng để đưa, rước ông bà thường xuyên trú ngụ tại bàn thờ trong nhà, để cùng ăn Tết với cháu con.

Trong lễ cúng đưa ông bà về ăn Tết, gia chủ đốt ba nén hương và dâng bốn lạy, nói lên sự tôn kính tối thượng của cháu con dâng ông bà.

Nhà nghiên cứu Trần Phước Thuận cho biết, tục đưa, rước ông bà ăn Tết mang ý nghĩa tâm linh lâu đời của người Việt Nam nói chung và người Nam bộ nói riêng.

Đó cũng là dịp để các thành viên trong gia đình báo cáo trước ông bà Tổ tiên về những việc làm, thành quả lao động trong cả một năm, thành kính báo cáo với các bậc tiền nhân cả chuyện vui, chuyện buồn, việc đi xa, việc làm ăn buôn bán, việc cưới gả con cái...

Đây đã trở thành phong tục truyền thống tốt đẹp được các thể hệ nối tiếp nhau gìn giữ tỏ lòng biết ơn đối với ông bà tổ tiên những bậc sinh thành đã có công dưỡng dục và dạy dỗ ta nên người.

Ngày 25 tháng chạp là ngày gì năm 2024
Thờ cúng ông bà, tổ tiên là tấm lòng biết ơn của người còn sống đối với tiền nhân, những người có công sinh thành dưỡng dục, dạy dỗ ta nên người. Đây là đạo lý sâu xa của dân tộc về giáo dục chữ hiếu, quý trọng cội nguồn.

Cây có gốc mới nở cành xanh ngọn, nước có nguồn mới bể rộng sông sâu hay “Con người có tổ có tông như cây có cội như sông có nguồn”.

Cúng đưa, rước ông bà, Tổ tiên hay những vị gia thần hiện diện trong nhà như lời nhắc nhở của con cháu giữ lấy truyền thống tốt đẹp dòng họ tổ tiên như: giữ nếp sống thanh bạch, truyền thống hiếu học, chăm chỉ làm ăn, sống lương thiện, không làm chuyện thất đức.

Đó cũng là nét văn hoá truyền thống mà người dân Bạc Liêu giữ gìn bao đời nay mỗi khi xuân về, tết đến.

Tục đón năm mới của các dân tộc có nhiều điểm thú vị và mang bản sắc riêng. Liệu bạn có thể trả lời đúng bao nhiêu câu hỏi dưới đây?

Ngày 25 tháng chạp là ngày gì năm 2024

1. Dân tộc nào ở Việt Nam ăn Tết từ ngày 25 tháng chạp Âm lịch?

  • Nùng.
  • Dao.
  • Mường.
  • Thái.

Không giống như một số dân tộc ít người khác, một năm thường có nhiều cái Tết, người Thái trên cao nguyên Mộc Châu chỉ ăn Tết chung với Tết Nguyên đán của cả nước. Tuy nhiên, tục đón năm mới của người Thái có nhiều điểm thú vị và mang bản sắc riêng. Theo tập tục, họ bắt đầu ăn Tết từ ngày 25 tháng chạp Âm lịch đến hết mùng 10 tháng giêng của năm mới.

Ngày 25 tháng chạp là ngày gì năm 2024

2. Theo lịch âm, người Dao đỏ cúng ông Công, ông Táo vào ngày nào?

  • 23 tháng Chạp.
  • 30 tháng Chạp.
  • Một ngày bất kỳ trong tháng Chạp.
  • Không cúng ông Công, ông Táo.

Người Dao đỏ cũng có tục cúng ông Công, ông Táo như người Kinh. Tuy nhiên, họ không cúng vào 23 tháng chạp mà làm chung với lễ cúng tất niên. Ngày cúng tất niên không nhất thiết là ngày 30 Tết mà có thể là một ngày nào đó trong tháng Chạp. Ảnh: thuexemaylaocai.

Ngày 25 tháng chạp là ngày gì năm 2024

3. Người Phù Lá thường dùng thứ gì để dọn nhà và đặt lên bàn thờ tổ tiên vào ngày 30 Tết?

  • Ngọn trúc.
  • Chổi.
  • Giẻ lau.
  • Nước.

Vào ngày 30 Tết, mỗi gia đình người Phù Lá thường vào rừng lấy một ngọn trúc về để quét dọn nhà cửa và đặt lên bàn thờ tổ tiên với mong muốn quét sạch mọi cái xấu của năm cũ và đón năm mới an lành, bội thu.

Ngày 25 tháng chạp là ngày gì năm 2024

4. Vào ngày Tết, người Mông kiêng kỵ điều gì?

  • Làm hỏng đồ đạc.
  • Giẫm lên bếp lò.
  • Ăn thịt trâu.
  • Ăn ớt.

Để mùa màng tươi tốt, vật nuôi trong nhà sinh sôi, người Mông kiêng giẫm lên bếp lò, để nước làm tắt lửa, thổi lửa và để bánh dày bị cháy khi nướng trong 3 ngày Tết.

Ngày 25 tháng chạp là ngày gì năm 2024

5. Vào ngày Tết, người Mường ở Sơn La đặt bao nhiêu mâm cúng trên bàn thờ tổ tiên?

  • Một mâm.
  • 2 mâm.
  • 3 mâm.
  • Không cúng.

Tết Nguyên đán là dịp quan trọng nhất trong năm đối với người Mường ở Sơn La. Thông thường, trong ngày này, họ sẽ đặt 3 mâm lên bàn thờ tổ tiên. Mâm ngoài cùng thờ bố mẹ. Mâm ở giữa thờ ông bà. Mâm trong cùng thờ cụ, kỵ. Khi các mâm được xếp đúng vị trí, thầy cúng bắt đầu khấn lễ.

Ngày 25 tháng chạp là ngày gì năm 2024

6. Đối với người Nùng, sáng mùng một Tết, con rể sẽ phải biếu bố mẹ vợ thứ gì?

  • Đôi gà sống thiến.
  • Xôi ngũ sắc.
  • Trang sức bạc.
  • Lợn quay.

Tuy không thuộc chế độ mẫu hệ, tuy nhiên, người Nùng có tập tục đề cao phụ nữ. Đối với người Nùng, sáng mùng một Tết, con rể phải đi lễ bố mẹ vợ một đôi gà sống thiến.

Ngày 25 tháng chạp là ngày gì năm 2024

7. Vào ngày mùng 7 Tết, người Tày sẽ...

  • Làm lễ tạ tổ tiên.
  • Ra đồng đi cấy.
  • Ra mộ thăm người thân đã khuất.
  • Tổ chức lễ hội trong cộng đồng.

Tết của người Tày bắt đầu vào 30 Tết và kết thúc vào khoảng sáng mùng 3. Mùng 7, họ ra đồng làm việc nhưng chỉ mang tính hình thức. Đến ngày 15, họ ăn Tết lại, gần giống như ăn rằm tháng Giêng của người Kinh.

Ngày 25 tháng Chạp cúng gì?

Cúng rước, đưa ông bà vào những ngày giáp Tết là nét đẹp văn hoá thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của người Việt. Theo phong tục, cứ 25 tháng Chạp hằng năm con cháu trong gia đình sẽ gác lại công việc trở về nhà để cùng tảo mộ và chuẩn bị mâm cơm dâng lên cúng đưa ông bà đi chơi Tết.

Tảo mộ thường diễn ra vào ngày bao nhiêu?

Ở miền Nam, có gia đình tiến hành tảo mộ thông thường từ khoảng 20 tháng chạp kéo dài đến 25 âm lịch. Ngay từ lúc sáng sớm, từng dòng người tranh thủ tìm về quê xưa, chốn cũ để tảo mộ ông bà, tổ tiên.

Hôm nay là ngày 25 tháng 12 là ngày gì?

Theo Lịch Vạn Niên, ngày lịch Âm hôm nay, 25-12, là ngày Thanh Long Hoàng Đạo. Xét về ngũ hành niên mệnh, ngày Mậu Tuất thuộc Bình Địa Mộc, có can chi tương đồng (Thổ) là ngày cát (tốt). Theo quan niệm của người xưa, ngày Âm lịch hôm nay là ngày tốt.

Ngày tao mở hàng năm là ngày nào?

Lễ tảo mộ thường sẽ được thực hiện sau ngày cúng ông Công ông Táo tức 23 tháng Chạp đến chiều 30 Tết hoặc chiều 29 Tết nếu là tháng thiếu. Do đó, tảo mộ 2024 sẽ từ 23 tháng Chạp đến 30 Tết. Ngoài ra, các gia đình có thể đi tảo mộ vào các thời điểm: Trước Tết Nguyên đán, Tết Thanh Minh, Rằm tháng 7…