Món ăn dễ tiêu hóa cho bà bầu năm 2024

Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì là câu hỏi của rất nhiều chị em đang mang bầu. Chứng rối loạn tiêu hóa trong thai kì xảy ra khá phổ biến và cần được ngăn chặn sớm để không ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Những thực phẩm dưới đây sẽ giải đáp cụ thể cho thắc mắc: Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì?

Menu xem nhanh:

1. Ưu tiên ăn các loại thịt trắng

Trong các bữa ăn hàng ngày, bà bầu bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì?. Câu trả lời đầu tiên là thịt trắng, hay là các loại thịt gia cầm. Đây là các loại thịt có nhiều chất đạm, có khả năng cung cấp ứng chất vôi cần thiết để chống dị ứng tuyến thượng thận.

2. Nên ăn trứng hoặc cá nước mặn

Chị em đang mang thai mà bị rối loạn tiêu hóa nên ăn trứng hoặc cá nước mặn 3 lần/tuần để có được lượng vitamin D cần thiết, vitamin D có tác dụng kháng viêm cho đường ruột, điều này đã được nghiên cứu và chứng minh.

3. Nên ăn nhiều trái cây

Ăn trái cây giúp bổ sung lượng vitamin C cho cơ thể. Thành phần vitamin C từ trái cây có tác dụng làm lành các vết loét ở ruột và làm êm dịu ruột.

4. Bà bầu bị rối loạn tiêu hóa nên uống nhiều nước

Mỗi ngày, bà bầu cần đảm bảo uống được 2,5 lít đến 3 lít nước, chia nhỏ để uống. Tốt nhất, chị em nên uống lúc sáng sớm khi chưa ăn gì. Có thể thay thế nước lọc bằng nước khoáng có chứa kali và magie để bổ sung các chất cần thiết cho cơ thể. Cũng có thể uống nước sinh tố trái cây có thêm các khoáng chất cần thiết.

5. Chế độ ăn khi bị táo bón

Chị em cần có chế độ ăn cung cấp nhiều chất xơ như trái cây tươi ví dụ như bưởi, cam… rau quả, ngũ cốc vì có tác dụng kích thích hệ vi khuẩn đường ruột. Nên uống nhiều nước ( 8-10 cốc/ngày ). Tránh các đồ uống có tính kích thích như cà phê, trà, sô đa vì có thể làm cơ thể mất nước.

6. Bị ợ hơi, đầy bụng nên ăn uống thế nào?

Bà bầu nên ăn các đồ luộc, hấp, nấu có ít dầu mỡ. Chị em cũng nên ăn các món dễ tiêu, chia nhỏ các bữa ăn trong ngày (6 – 8 bữa/ngày ) và nên ăn kỹ, nhai chậm.

7. Chế độ ăn cho bà bầu bị tiêu chảy

Uống nhiều nước để bù lại lượng nước cho cơ thể, nên uống thêm nước trái cây hoặc nước muối đường, Oresol. Nên ăn những thức ăn dễ tiêu như cháo, khoai tây, táo, cà rốt, bánh mì, chuối… Thận trọng với các sản phẩm từ sữa nhưng có thể sử dụng sữa chua ( vì có chứa các vi khuẩn có lợi ). Tránh ăn thức ăn có dầu mỡ, hoặc bơ.

Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

- Trái cây, rau củ là lựa chọn thực phẩm hoàn hảo giúp hệ tiêu hóa mẹ bầu hoạt động với công suất tốt nhất. Giàu chất xơ, trái cây và rau củ , đặc biệt là táo, chuối, điều hòa hoạt động, kích thích nhu động ruột, chống táo bón hiệu quả cho bạn khi mang thai.

- Ngũ cốc nên được bổ sung thường xuyên vào chế độ ăn uống cho bà bầu. Đừng bỏ qua gạo lứt, bánh mì, bánh mì đen, bởi chúng là nguồn chất xơ dồi dào, giàu vitamin B1 và chứa ít protein trong lớp vỏ cám. Ăn một lượng ngũ cốc hợp lý hằng ngày, mẹ bầu không lo bị khó tiêu hoặc phù nề.

- Gừng và nghệ: Hai nguyên liệu này rất thân thiện với hệ tiêu hóa. Nghệ làm giảm kích ứng, đẩy nhanh quá trình hồi phục của tình trạng viêm loét dạ dày. Trong khi đó, gừng lại đặc biệt hiệu quả khi kích thích tiêu hóa, kích thích dạ dày tiết men và chống tiêu chảy.

- Thực phẩm giàu probiotics: Sữa chua, sữa uống lên men, kim chi, súp miso là những gợi ý thực phẩm chứa nhiều lợi khuẩn cho đường ruột.

Hệ tiêu hóa có tốt, dinh dưỡng mới được hấp thu trọn vẹn và đầy đủ

2. Chế độ ăn uống cho bà bầu: Món ăn gây hại cho hệ tiêu hóa

- Món nhiều gia vị, hương liệu: Loại thức ăn này gây kích ứng dạ dày, bỏng rát thực quản, gia tăng tình trạng đầy hơi, ợ chua, thậm chí viêm loét dạ dày. Vì vậy, mẹ bầu nên tránh ăn món quá nhiều gia vị, đặc biệt là món cay.

- Thức ăn, đồ uống chứa caffeine như cà phê, so da, bánh chocolate, rất dễ gây kích thích đầy hơi, làm trầm trọng hơn tình trạng ợ nóng khi mang thai.

- Đồ ăn nhiều dầu mỡ: Tránh thực phẩm chiên, xào nhiều dầu mỡ, bởi chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa có trong các món này cực kỳ không tốt cho hệ tiêu hóa, chưa kể nghiêm trọng nhất có thể gây ung thư đại tràng.

- Thức uống có cồn: Bạn cần loại bỏ rượu, bia ra khỏi chế độ ăn uống cho bà bầu. Không những không tốt cho hệ tiêu hóa, rượu còn cực kỳ gây hại cho sự phát triển của thai nhi, là nguyên nhân hàng đầu gây sảy thai, sinh non, sinh con nhẹ cân.

- Lương khô, món khô cứng, khó tiêu, gây khó tiêu, dễ làm trầy xước thành dạ dày và có thể dẫn đến tình trạng tắc ruột.

Nước uống có cồn sẽ có hại đến sự phát triển của bé

3. Mẹ bầu cần lưu ý gì sau khi ăn no

- Tuyệt đối không uống bổ sung viên sắt sau khi vừa ăn no, bởi khả năng hấp thụ sắt của cơ thể lúc này rất kém. Thay vào đó, bạn nên uống sau bữa ăn khoảng 30 phút.

- Tránh uống trà xanh, chè xanh ngay sau khi ăn. A-xít tanna chứa trong nước trà sẽ gây kết tủa với protein, sắt, gây khó tiêu, giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng.

- Không nên nằm nghỉ liền sau bữa ăn. Thức ăn cần có thời gian để tiêu hóa trong dạ dày, sau đó mới có thể chuyển dưỡng chất đi nuôi cơ thể mẹ bầu lẫn thai nhi. Nếu nằm nghỉ ngay tức khắc, não bộ, cơ thể, cả hệ tiêu hóa đều rơi vào trạng thái ngưng nghỉ, trì trệ. Đối với mẹ bầu bị thiếu máu, thói quen xấu này rất dễ tăng nguy cơ trúng gió, mất ngủ.

- Bà bầu cũng không được tắm ngay sau khi ăn. Theo đó, mạch máu trong cơ thể giãn ra, làm máu dồn xuống dưới, không cung cấp đủ cho hệ tiêu hóa hoạt động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phần hấp thu dinh dưỡng về sau. Nghiêm trọng hơn, nguy cơ hạ đường huyết đột ngột là rất cao.

- Nhiều mẹ bầu ăn tráng miệng hoa quả sau bữa ăn. Đây là thói quen ăn trái cây rất sai lầm. Nạp quá nhiều đường vào cơ thể cùng lúc sẽ làm lượng đường huyết tăng cao, tăng nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ.

- Không chỉ riêng mẹ bầu, ngay cả khi bình thường, vận động ngay lập tức sau ăn no là không nên. Sau khi ăn, nên ngồi nghỉ hoặc đi lại nhẹ nhàng, để ổn định lượng máu cung cấp cho bộ máy tiêu hóa, hỗ trợ cho chức năng tiết dịch và hấp thu của dạ dày và ruột.

Tham gia lớp học tiền sản dành cho bà bầu giai đoạn từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 9 của thai kỳ giúp mẹ bổ sung thêm kiến thức về thai kỳ, vượt cạn, sinh con và chăm sóc bé sau sinh. Lớp học được tổ chức miễn phí vào chiều thứ 7 và sáng chủ nhật hàng tuần tại Shop Trẻ Thơ

Tại sao bà bầu ăn khó tiêu?

Sinh hơi, bí hơi trong quá trình mang thai: Các chất nội tiết như relaxin và progesterone có trách nhiệm kéo giãn cơ vùng chậu trong quá trình chuyển dạ, vì vậy mẹ bầu thường gặp các tình trạng đầy hơi, chướng bụng, ăn không tiêu và táo bón.

Tôi ăn gì tốt cho mẹ bầu?

13 món ĐẠI BỔ cho mẹ bầu ăn buổi tối, không lo tăng cân mà thai nhi còn phát triển khỏe mạnh.

Chuối tiêu chín rục. Chuối tiêu được mệnh danh “thuốc ngủ” có bọc vỏ. ... .

Khoai tây luộc hoặc nướng với chút muối. ... .

Bột yến mạch. ... .

Hạt hạnh nhân. ... .

Mật ong. ... .

Bánh mì nguyên cám. ... .

Bưởi mới bóc. ... .

Cá kho hoặc cá canh..

Ăn gì tốt cho phụ nữ mang thai?

Danh sách 12 loại thực phẩm tốt cho bà bầu.

Thịt. Thịt nạc các loại (thịt lợn nạc, thịt bò, thịt gà…) là những thực phẩm dồi dào chất đạm, ngoài ra còn chứa nhiều chất sắt và vitamin B nên được xem là thức ăn tốt cho bà bầu. ... .

Sữa và các chế phẩm từ sữa. ... .

Trứng. ... .

Cá hồi. ... .

Khoai lang. ... .

Các loại hạt. ... .

Các loại đậu. ... .

Các loại ngũ cốc..

Phụ nữ mang thai bị thiếu máu nên ăn gì?

Vậy bà bầu nên ăn gì bổ máu, dưới đây là những thực giàu sắt mà mẹ bầu nên tham khảo:.

Thịt bò Thịt bò được biết đến là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và chứa hàm lượng sắt cao. ... .

Cải bó xôi. ... .

Lòng đỏ trứng gà ... .

Chuối. ... .

Bí đỏ ... .

Các loại hạt. ... .

Cháo yến mạch..

Chủ đề